I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này ,HS nhận thức được :
- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của .
* Đối với hs khá giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng của mình hằng ngày.
* KNS: bình luận, phê phán (PP: thảo luận, đóng vai)
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hanh vi , việc làm lảng phí.
II/ CHUẨN BỊ: SGK Đạo đức 4.Bảng phụ( HĐ1).Bìa xanh – đỏ –vàng cho các đội (HĐ2).Phiếu quan sát hoạt động thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ hai ngày tháng năm 2012 ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này ,HS nhận thức được : - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của . * Đối với hs khá giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng của mình hằng ngày. * KNS: bình luận, phê phán (PP: thảo luận, đóng vai) -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hanh vi , việc làm lảng phí.. II/ CHUẨN BỊ: SGK Đạo đức 4.Bảng phụ( HĐ1).Bìa xanh – đỏ –vàng cho các đội (HĐ2).Phiếu quan sát hoạt động thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu HS đọc các thông tin. + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó. - GV tổ chức cho HS làm việc làm việc cả lớp - Theo em , có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? - Họ biết tiết kiệm để làm gì? - Tiền của do đâu mà có ? - GV Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiến của cũng chính là tiết kiệm sứ lao động. - Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao: ‘‘ Ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” 3 HĐ 2. Tìm hiểu : Qua xem tranh và đọc các thông tin trên,theo em cần phải tiết kiệm những gì ? - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp. 4. HOẠT ĐỘNG 3: Em có biết tiết kiệm chưa ? - GV tổ chức HS làm việc cá nhân . - Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiềm của và 3 việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền của. GV chốt : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc lãng phí, không tiết kiệm, không nên làm. C. Củng cố - dặn dò. - 2 hs nhắc lại bài học. - Lắng nghe, nắm nội dung - Thảo luận theo cặp. - HS đọc thông tin - Trả lời. - Không phải. - Họ biết tiết kiêm để làm giàu cho bản thân gia đình, xã hội. - Có từ lao động cần cù. -Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm trước lớp. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm đọc. - Lắng nghe. TẬP ĐỌC : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nôi dung. - Hiểu ý nghĩa bài : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. * KNS: xác định giá trị (PP: thảo luận nhóm) - Bồi đưỡng tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ trong sgk. - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế XH của nước ta những năm gần đây. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Kiểm tra bài cũ : Gọi đọc bài: Chị em tôi B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài mới: 2. Luyện đọc. - GV bài tập đọc được chia thành 3 đoạn. - Đoạn 1: 5 dòng đầu - Đoạn2:Từ anh nhìn trăng cho đến vui tươi. - Đoạn 3: Phàn còn lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. GV ghi từ cần giải nghĩa. - GV đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, 2. Tìm hiểu bài mới. - Các em đọc thầm Đoạn1 và cho biết: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? -Ý đoạn1 giới thiệu gì ? + Đoạn 2 . - Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao ? - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? - Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? + Đoạn 2 làm rõ ý gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? ghi bảng. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đính lên bảng đoạn 2. GV đọc mẫu - Tuyên dương C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - 3 hs lên bảng. - Lắng nghe, nắm nội dung cần học. - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Đọc cá nhân ,nhóm. - HS đọc to. Sửa sai - Đọc theo nhóm - Lắng nghe - Trăng ngàn và núi bao la, núi rừng) ý 1: Đêm trăng đẹp trung thu độc lập đầu tiên. - .. dòng sông chảy, thủy điện ... lúa bát ngát. - Hiện đại, giàu có hơn so với đêm nay. - Phát biểu trả lời - Trở thành hiện thực và vượt qua ước mơ của anh. -ý2 : ước mơ tươi đẹp của anh chiến sỹ.. - Tình thương yêu và ước mơ tươi đẹp của anh chiến sỹ về các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Lắng nghe – 2 HS đọc. Lớp nhận xét cách đọc. TOÁN : LUYỆN TÂP I/ Mục tiêu: -Giúp hs : - Kiến thức: Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: - Bảng con III/ Hoạt động Dạy - Học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động1: Luyện tập: Bài1: Nêu và ghi phép cộng: 2416+ 5164. -Y/cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. -Yêu cầu hs thử lại phép tính vào bảng con. + - - Nhận xét: 2416 Thử lại 7 580 5164 5 164 7580 2 416 - Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào? - Nhận xét- kết luận: - Yêu cầu hs tính và thử lại: 35462+ 27519, 69108+ 2074, 267345+ 31925. - Chia lớp 3 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 phép tính. -Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Nêu phép trừ 6839 – 482 - Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính. - Muốn thử lại phép trừ, ta làm như thế nào? -Nhận xét- kết luận: -Yêu cầu hs làm bảng con các phép tính: 4025 – 312; 5901 – 638; 7521 – 98 - Qua bài 1 và 2 các em đã ôn được kiến thức gì? Nhận xét- kết luận, Bài 3:Tìm x:a/ x+ 262 = 4848 b/ x – 707 = 3535 -Yêu cầu hs nêu tên gọi thành phần, kết quả và cách tính của phép tính trên. - Qua bài 3 các em vừa luyện tập về nội dung gì? Nhận xét- kết luận: C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - 3 hs lên bảng làm bài tập. - Lắng nghe, nắm nội dung bài - Làm bảng con - Nhắc lại. - Làm bảng con. 1 em lên bảng - Ta lấy tổng trừ đi số hạng - 2 hs nhắc lại. - Lắng nghe. - Làm bảng con. - 1 hs nêu . - 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. - 2 hs nhắc lại. - Làm bảng con - Cách cộng (hoặc trừ) hai số tự nhiên. - Lắng nghe. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Lắng nghe LỊCH SỬ : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I. MỤC TIÊU :Học xong bài này , HS biết :Vì sao có trận Bạch Đằng . - Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đôi nét về người lãnh đạo:Ngô Quyền quê ở xã Đương Lâm,co rể của Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân: Kiều Công Tiển giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Hán. Ngô Quyền giết Kiề Công Tiển và chuẩn bji đón đánh nhà Hán. + Diễn biến: Ngô quyên lợi dụng thủy triều lên xuống, nhữ địch vào bãi cọc và đánh. + Ý nghĩa: Kết thúc thòi kì đất nước ta bị phương Bắc đô hộ, mở ra kỉ nguyên đọc lập lâu dài cho dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1:Tìm hiểu tiểu sử Ngô Quyền -Ycầu HS:Dựa vào SGK điền thêm những thông tin đúng về Ngô Quyền trong các dòng sau : +Ngô Quyền là người làng +Ngô Quyền là con rể + Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân -GV nhận xét , tuyên dương. 3. Hoạt động 2: - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả sao? + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở Địa phương nào? + Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - Gọi 1HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng. - GV treo tranh : Trận Bạch Đằng . - GV hỏi: Nhìn vào tranh em hãy cho biết thuyền nào của quân ta, ? Vì sao em biết được điều đó? - GV nhận xét tuyên dương. Ghi bảng 4. Hoạt động 3 - Chiến thắng Bạch Đằng đem lại kết qủa gì ?. + Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - Ghi bảng: C. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, nắm nội dung - Hoạt động nhóm 2,ghi vào phiếu - HS trình bày trước lớp,HS nhận xét . - Lắng nghe - Lợi dụng thủy triều dụ địch vào. Đánh bại địch. - Đà Nẵng - Để đánh giặc. - Diễn ra ác liệt - Quân ta đã giành thắng lợi. - 1 hs lên bảng thuật lại. - HS quan sát . - HS trả lời . .....- Ngô Quyền lên ngôi vua kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu thời kì độc lập lâu dài nước ta. -Khi Ngô Quyền mất nhân dân đã xây dựng lăng để tưởng nhớ ông. Hiện nay có nhiều con đường, ngôi trường mang tên ông . Thứ ba ngày tháng năm 2012 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu:Giúp hs. Kiến thức: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Kĩ năng:Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ trong SGK & một bảng theo mẫu SGK. III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ 2. Hoạt động 1: Biểu thức có chứa hai chữ. - Yêu cầu đọc ví dụ trong SGK. - Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - Treo bảng và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì cả hai anh em câu được mấy con cá? - Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì cả hai anh em câu được mấy con cá ? 3. Hoạt động 2: Giới thiệu về giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị của biểu thức a+ b ta làm thế nào? -Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì? - Nhận xét- kết luận: 4. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c + d nếu: a/ c = 10 và 25; b/ c = 15 cm và d = 45 cm. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu: a/ a = 32 và b =20 ; b/ a = 45 và b = 36; -Gọi hs nêu y/c của đề, làm bài Bài 3( 2 cột đầu): a x b và a: b là biểu thức có chứa hai chữ. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống -Y/c hs tự làm bài. C. Củng cố dặn dò: - 2 hs lên bảng. - Lắng nghe - 1 em đọc bảng tóm tắt. Tóm tắt: Anh câu được: con cá Em câu được: con cá Hai anh em câu được: con cá. -Ta làm phép tính cộng. -Cả 2 anh em câu được 5 con cá. - a + b con cá. - lắng nghe - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được một giá trị của biểu thức. -1 em đọc đề. Lớp làm bảng con. - Đọc đề và nêu - Nêu yêu cầu, lớp làm vở, 1 em lên bảng - 1 hs đọc đề sau đó nêu y/ cầu của đề. - Tự làm bài vào vở CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ - v ... - HS phát biểu. - Lắng nghe - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của truyện - Đọc thầm đoạn 4 , tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn . - HS làm phiếu dán bài lên bảng lớp, tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1 đến đoạn 4 . - Lớp và GV nhận xét . - HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1). - Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2 - Rèn tính cẩn thận. II/ Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ 4 dòng của bài ca dao ở BT1. Một bản đồ địa lí VN cở to và 1 bản đồ cở nhỏ( nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bà cũ. B.Bài mới. GTB:Các em đã được học về cách viết hoa tên người và tên địa lí VN ở tiết trước. Trong tiết học hôm nay, các em vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa đó để làm một số BT. HOẠT ĐỘNG 1 Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1. GV: Em hãy nêu y/c BT1. Long Thành được hiểu như thế nào? Y/c HS sửa lại những từ sai vào nháp. GV chọn ngẩu nhiên 3 em HS để phát. phiếu cở to, mỗi tờ viết 4 dòng của bài ca dao( không viết 2 dòng đầu). Y/c 3 HS dán phiếu lên bảng lớp và trình bày - Đọc lần lượt từng dòng thơ, chỉ chữ cần sửa. GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 Y/c HS đọc BT2. GV treo bản đồ địa lí VN lên bảng lớp GV giải thích rõ cách chơi du lịch trên bản đồ VN . GV phát phiếu to và bản đồ địa lí VN cở nhỏ cho 4 nhóm để thi nhau làm. Y/c 4 nhóm dán k/q lên bảng. GV nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất tìm được đúng nhanh tên các địa danh. C. Củng cố: - GV hỏi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Nhận xét tiết học HS thực hiện. HS khác nhận xét. HS lắng nghe. 2 HS đọc. Nêu y/c BT1. HS trả lời. Viết lại cho đúng các tên riêng. HS giải nghĩa như SGK. 3 HS thực hiện. HS khác nhận xét. - Lắng nghe 1 HS đọc, lớp theo dõi. HS quan sát. - HS lắng nghe - Chia 4 nhóm để thi nhau làm. - HS quan sát và làm theo y/c BT2. HS dán kết quả. HS nhóm khác nhận xét, HS lắng nghe. - Học sinh trả lời - Lắng nghe Thứ sáu ngày tháng năm 2012 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. I / Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Kĩ năng:Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để thự hành tính. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khoa học II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻõ sẵn bảng có nội dung SGK. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : B/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép cộng. 2.Hoạt động 1: (10p) Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. A b c (a+ b)+ c a+ (b+ c) 5 4 6 (5+ 4)+ 6 = 9+ 6 =15 5+ (4+6) = 5+ 10= 15 35 15 20 28 49 51 -Y/c thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền vào bảng. - So sánh giá trị của biểu thức (a+ b)+ c với giá trị của biểu thức a+ (b+ c) Khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau? Từ so sánh trên rút ra nhận xét gì về biểu thức (a+ b)+ c và a+ (b+ c) - Vậy khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào? -Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: Cho hs đọc bài và nêu yêu cầu. a/ 4367+ 199+ 501. b/ 921+ 898+ 2079 4400+2148+ 252. 467+ 999+ 9533 Bài 2:-Y/c đọc đề và gợi ý để hs tự tóm tắt. Tóm tắt: Ngày đầu : 75 500 000 đồng Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng. Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng. Cả ba ngày : ... tiền? C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2 hs lên bảng. - Lắng nghe - Làm phiếu, nêu kết quả - Thảo luận nhóm 4 , đại diện nêu - khi a, b, c nhận những giá trị số khác nhau nhưng giá trị của biểu thức (a+ b)+ c luôn bằng giá trị của biểu thức a+ (b+ c). Ta có thể viết (a+ b)+ c = a+ (b+ c). - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ 3 - Lắng nghe - 1 em đọc đề. Lớp làm bảng con - Đọc đề và tóm tắt. - Giải vở – 1hs lên bảng - Nhận xét. - Lắng nghe TÄP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I, Mục đích- Yêu cầu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng . - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian . * KNS: tự tin, hợp tác (PP: nhóm, đóng vai) - Bồi dưỡng tính sáng tạo. II, Đồ dùng Dạy -Học : - 2 tờ giấy khổ to (bảng phụ ) viết sẵn đề bài và các gợi ý . III, Các hoạt động Dạy-Học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. HD HS làm bài tập: - GV mở bảng phụ viết đề bài và các gợi ý. - HD HS nắm chắc y/c đề . - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: trong giấc mơ em được 1 bà tiên cho 3 điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian . - Y/c HS đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ trả lời. 1, Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? - Vì sao bà tiên cho em ba điều ước ? 2, Em thực hiện những điều ước như thế nào? 3, Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu hs tập kể chuyện - Gọi hs trình bày kết quả - Gọi hs kể chuyện - Nhận xét, biểu dương C. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển những câu chuyện giỏi . -Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, đọc cho người thân nghe. - 2 HS mỗi em đọc 1 đoạn . - Lắng nghe, nắm yêu cầu - 1 HS đọc đề bài và các gợi ý . - Lắng nghe, nắm hướng dẫn - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời các câu hỏi để hình thành nội dung chuyện - Tập kể chuyện trong nhóm . - Phát biểu trình bày - Các nhóm cử người lên thi kể. - nhận xét, lắng nghe - Lắng nghe. - Nắm yêu cầu KĨ THUẬT: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (t2) I)Mục tiêu : -HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Biết rèn kĩ năng khâu thường để vận dụng vào cuộc sống. * Đối với hs khóe léo: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dún. - Rèn tính kiên trì, cẩn thận. II) Đồ dùng dạy – học: - Hai mảnh vải hoa - Chỉ khâu, kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn vạch - Hộp đồ dùng KT III)Các hoạt động dạy - học Hoạt độngcủa Gv Hoạt động của Hs 1. KTBC - Gọi 1 HS nhắc lại quy trình khâu 2. Bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt Động 3: HS thực hành khâu. - Nêu lại các bước khâu + Bước 1: Vạch đường dấu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ của HS - HS thực hành - Gv quan sát uốn nắn Hoạt Động 4 : Đánh giá kết quả học tập của Hs. - Gv cho HS trưng bày sản phẩm - Tổ chức hs tự đánh giá và đánh giá bạn - Gv nhận xét kết quả học tập của Hs C. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại ghi nhớ. - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát - Trình bày vật liệu đã chuẩn bị - Hs thực hành khâu - Trưng bày sản phẩm tại bàn - Hs đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe - Lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ LỚP _ TUẦN 7 A. Mục tiêu. - Đánh giá tình hình lớp học trong tuần. - Biểu dương gương mặt HS xuất sắc trong học tập và rèn luyện, phê bình HS vi phạm, đề ra biện pháp khắc phục. - Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo. B. Chuẩn bị. - GV nắm kế hoạch của Trường, Tổ-khối, Liên Đội. - Lớp trưởng và các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo. C. Lên lớp. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đinh tổ chức - Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. 2.Đánh giá tình hình tuần qua - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, phê bình HS vi phạm trong tuần 3. Phổ biến kế hoạch - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch Y/c HS thi đua học tập, rèn luyện tốt. 4. Tổ chức sinh hoạt tập thể - Tổ chức một số trò chơi nhỏ tập thể - Tập một số bài hát tập thể cho HS 5. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau. - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Biểu dương, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Hát vỗ tay - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI : VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU,RÀO CHẮN. I/ MỤC TIÊU. Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. Nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. Khi đi đường biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông. III/ Chuẩn bị. Giáo viên. Tranh minh hoạt; Học sinh. Phiếu học tập. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh B. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới. - Yêu cầu thực hiện trò chơi: Đi tìm biển báo hiệu giao thông. - Chia lớp thành 3 nhóm thi nhau tìm đúng biển báo đặt vào đúng tên biển báo viết sẵn trên bảng. - Giáo dục nhận biết biển báo áp dụng vào lúc giao thông sẽ an toàn. Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. - Em nào đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường? - Hãy mô tả lại vạch kẻ mà em nhìn thấy trên đường. - Em nào biết người ta kẻ vạch kẻ trên đường để làm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu , hàng rào chắn. - Cọc tiêu. - Treo tranh, giới thiệu cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết pham vi an toàn của đoạn đường. - Giới thiệu cọc tiêu qua các tranh ảnh. Cọc tiêu có tác dụng gì? Nhận xét, đánh giá. - Rào chắn. - Giới thiệu : rào chắn là để ngăn không cho người và xe qua lại. - Rào chắn có tác dụng gì? Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết. Yêu cầu làm bài tập sau vào phiếu. Thu chấm và nhận xét. C. Củng cố dặn dò. - Vạch kẻ trên đường có những tác dụng gì? - Theo dõi. - Thảo luận nhận biết biển báo qua các tên biển báo. - Đại diện 3 em 3 nhóm lên chọn lựa đúng biển báo với tên biển báo. - Cá nhân trả lời. - Chỉ trên hình. - Mô tả về màu sắc, hình dạng, vị trí vạch kẻ. - Vạch đường để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại. - Theo dõi. - Cá nhân nêu: cọc tiêu để báo hiệu đoạn đường nguy hiểm - Theo dõi. - Tác dụng là ngăn không cho người và xe qua lại.
Tài liệu đính kèm: