Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 11

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 11

Đạo đức ( Tiết 11)

Thực hành các kĩ năng giữa học kì 1

I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:

 - Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay.

2. Biết thực hiện theo các hành vi đã học.

3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học.

II. Chuẩn bị:- Phiếu ghi nội dung đã học

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PTuần 11	
 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Đạo đức ( Tiết 11)
Thực hành các kĩ năng giữa học kì 1 
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh củng cố:
 - Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay.
2. Biết thực hiện theo các hành vi đã học. 
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học.
II. Chuẩn bị:- Phiếu ghi nội dung đã học
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:(5'). 
Thế nào là biết tiết kiệm thì giờ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy bài mới: (32’)
a.Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Củng cố các hành vi đã học(14’):
 - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn tên các hành vi đã học, cho HS bốc thăm và nói nội dung của từng bài.
 - GV củng cố các hành vi đã học trong học kì 1.
HĐ2: Liên hệ thực tế bản thân(14’).
 - GV gọi cá nhân HS liên hệ thực tế bản thân về nội dung bài HS đã bốc thăm .
- Liệt kê các việc nên làm và không nên làm theo nội dung các bài đã học.
- GV nhận xét bổ sung theo sự liên hệ của học sinh theo các nội dung liên hệ.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV hệ thống lại các hành vi đã học trong nửa đầu học kì 1
- Chốt lại nội dung bài học 
HD thực hiện theo nội dung bài học.
* HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét .
* HS bốc thăm và nêu nội dung từng bài, lớp theo dõi nhận xét.
* HS liên hệ thực tế bản thân, lớp theo dõi nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thi và viết vào giấy khổ to, nếu tổ nào viết được nhiều và chính xác thì tổ đó thắng.
Tập đọc(Tiết 21)
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các vần, âm dễ lẫn biết thể hiện đúng ngữ liệu của bài. Thể hiện tình cảm khẩm phục, kính trọng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài:
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới13 tuổi.
II .Đồ dựng dạy học :Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ (5’) 
 GVnhận xột bài kiểm tra giữa kỡ I
2. Dạy bài mới: (34’)
a. Giới thiệu bài (1’)
*. luyện đọc (10’):
-GV chia bài thành 4 đoạn
-GV sửa lỗi hs phỏt õm sai. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
*: Tìm hiểu bài(12’):
 + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
 + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
 + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
 + GV nêu câu hỏi 4SGK.
 + GV gọi HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. 
*: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm(8’):
 - Y/C HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
- GV HD đọc diễn cảm đoạn 4
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV chốt lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
* 1HS đọc cả bài
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn:
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1- 2 HS đọc cả bài.
* HS đọc thầm và nêu.
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường...
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
+HS thảo luận theo cặp rồi trả lời.
- HS đọc và nêu nội dung bài như mục I mục tiêu.
* 4 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Toán (Tiết 51)
Nhân với 10, 100, 1000,...
Chia cho 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 - Biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,...; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10, 100, 1000,...
 - Vận dụng để tính nhân, chi với số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,...
II. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ:(5’): 
 - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới(33’)
a. Giới thiệu bài: (1’) 
. Hình thành phép tính:
- GV nêu:35 x 10 =?
- GV hướng dẫn: 
 35 x 10 = 1chục x 35 = 35chục = 350
- GV nêu tiếp : 35 x 100; 35 x 1000.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
- GV giới thiệu cách chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, ngược lại trên.
b. Thực hành: (17’)
Bài1:Củng cố tính nhẩm:
- GV cho HS suy nghĩ làm bài 
- GV gọi HS chữa bài.
Bài 2: Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng.
- GV HD: 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
* HS lên bảng làm bài a x 3= 3 x .
, lớp theo dõi nhận xét.
* HS thực hành tính vào nháp rồi nêu kết quả phép tính là 350.
- Vài HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS tính vào nháp rồi nêu cách thực hiện như VD trên.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000,...ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một, hai, hoặc ba chữ số 0
+ HS thực hiện ngược lại trên.
+ HS nhắc lại cách nhân chia với 10, 100. 1000
* HS nêu yêu cầu và tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS trả lời miệng. Lớp theo dõi nhận xét.
* HS tìm hiểu yêu cầu bài tập rồi tự làm vào vở bài tập.
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
 300kg =... tạ
Cách làm: Ta có 100kg = 1tạ
 Nhẩm 300 : 100 = 3
 Vậy: 300kg = 3tạ.
 Chính tả( Nhớ - viết ) Tiết 11
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
 - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
 - Tìm và viết đúng chính tả các tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có dấu thanh ?/~ để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
 GV: 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’): 
 - Viết 2 từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài( 1’)
- HD HS nhớ-viết(15’):
 - Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
 + GV đọc 1 lần.
 + GV hướng dẫn HS viết từ khó.
 + Nêu cách trình bày bài thơ.
 - Y/C HS gấp sách, viết bài 
 + GV chấm 10 bài. Nhận xét sửa lỗi. * Bài tập (12’):
Bài 2:
- Treo bảng phụ: Nêu Y/C của BT 2a.
 + Điền đúng các phụ âm s/x
- GV chốt lời giải đúng:
a) Trỏ lối sang- nhỏ xíu- sức nóng- sức sống- thắp sáng
Bài 3: Tổ chức như bài tập 2.
- GV củng cố cách viết tiếng chứa thanh hỏi, thanh ngã.
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
*2HS viết bảng lớp,
+ HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
* 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết “Nếu chúng mình có phép lạ”
+ HS luyện viết từ khó vào bảng con. Ghi nhớ những từ dễ viết sai.
+Tên bài ghi vào giữa dòng.
+ Trình bày các chữ đầu dòng viết lùi vào 1ô.
- HS gấp SGK và viết bài.
- Hoàn thành bài viết và soát bài
* HS nêu yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở.
+ 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng.
* HS làm bài rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
- Viết lại các câu cho đúng chính tả:
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b) Xấu người đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu(Tiết 21 )
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh :
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
II Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.bài tập2,3.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ (4’): 
- Thế nào là động từ, nêu ví dụ?
- GV theo dõi nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài (1’)
b. HD học sinh làm bài tập: (31’)
 Bài1:
 + Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
 Tết sắp đến.
 Rặng đào đã trút hết lá.
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS thảo luận theo cặp nội dung bài tập.
- Gv gợi ý chú ý chọn từ cho đúng để điền vào ô trống.
 Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS dán lên bảng và yêu cầu lớp theo dõi nhận xét.
Một nhà bác học đang làm việc. Bỗng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông;
. - Nó đọc gì thế.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV chốt lại ND bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . 
* 2 HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
* HS đọc y/c đề bài
- Cả lớp đọc thầm câu văn rồi gạch dưới bằng bút chì dưới các động từ.
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài .
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian gần.
- Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.
* HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp theo dõi nhận xét.
a)Mớidạo nàongô đã thành cây.nắng.
b) Chào mào đã hótcháu vẫn đang ở xaMùa na sắp tàn.
* HS nêu yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui “Đãng trí”.
- HS làm bài vào vở bài tập, hai em làm vào bảng phụ.
- HS nhắc lại ND bài học.
 Toán ( Tiết 52 )
Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
II.đồ dựng –dạy học:
 GV: Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ SGK.
III. Các hoạt động trên lớp :
S1.Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới : (34’)
a. Giới thiệu bài (1’) : 
-.  Xây dựng tínhchất (10’) 
 - GV yêu cầu tính và so sánh :
 4 x (3 x 2) và ( 4 x 3) x 2
- GV ghi bảng : 4 x(3 x 2) = (4 x 3)x 2 
- GV cho HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (a x b)x c và a x(b x c) khi a = 5 ; b = 7 ; c =8.
- Vậy : (a x b)x c = a x(b x c)
 B0: Thực hành(20’) :
Bài1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gv củng cố tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Y/C HS nêu Y/C đề bài và làm mẫu.
 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 
 = 13 x 10 = 130
- GV chấm 1 số bài và nhận xột
3. Củng cố , dặn dò. (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại ND bài
- GV nhận xét tiết học.
* 2HS chữa bài tập 2.
*HS tính và nháp, một HS thực hiện trên bảng 
 4 x (3 x 2) và ( 4 x 3) x 2
= 4 x 6 = 24 = 12 x 2 =24
- HS tự làm
 - HS rút kết luận. Vài HS nhắc lại.
* HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập rồi lên bảng chữa bài ; lớp theo dõi nhận xét.
*HS tìm hiểu yêu cầu bài tập rồi tự làm bài vào vở bài tập.
5 x 9 x 3 x 2= (5x2) x (9 x3)
 = 10 x 27=270
 Kể chuyện (Tiết 11)
Bàn chân kỳ diệu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Rèn kĩ năng nói:.
 + Dựa vào những lời kể của thầy, cô và tranh MH, HS kể lại được câu chuyện : “Bàn chân kì diệu”phối hợp điệu bộ, nét mặt
 - Hiểu truyện : Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký ( bị tàn tật nhưng khao khát học t ... .Cụ thể: Biết đọc giọng rõ ràng nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc đúng các từ HS dễ phát âm sai.
 2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ.
 - Hiểu đựoc lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công; Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn; Khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn.
3. Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài.
II.Đồ dựng –dạyhọc: : Tranh MH bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu cần HDHS luyện đọc.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới : (34’)
a.Giới thiệu bài (1’)
* Luyện đọc(10’:
 - GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài
- GV hướng dẫn hS giải nghĩa từ.
 - Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm lại bài
*: Tìm hiểu bài(12’)
 - Xếp 7 câu tục ngữ theo 3 nhóm ..?
- Cách diễn đạt có gì dễ nhớ, dễ hiểu?
- Theo em ta cần rèn luyện ý chí gì? 
- Bài tập đọc này muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV y/c HS đọc và nêu nội dung bài
*:Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng(8’) : 
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị để thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 HS đọc và nêu nội dung bài “Ông trạng thả diều , lớp theo dõi nhận xét .
*1 HS đọc toàn bài.
- 3HS đọc tiếp bài , kuyện đọc từ khó.
- Đọc tiếp nối lần 2 kết hợp HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc lại bài
* HS đọc thầm bài và nêu:
+ HS thảo luận theo cặp và nêu,lớp theo dõi nhận xét.
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh khiến mọi người dễ nhớ, dễ thuộc.
+ Bền bỉ, kiên trì học tập, chăm chỉ 
+Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công và khuyên con người không được nản lòng.
*1 HS đọc bài trước lớp. , lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhóm cử người thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
 Toán ( Tiết 53 )
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:Giúp học sinh: Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
 -Vận dụng thực hiện tốt các bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài (1’)
*:Phép nhân có tận cùng là chữ số 0(13’):
 - GV nêu: 1324 x 20 =?
 - GV yêu cầu HS tìm ra kết quả dựa và tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
 + GV ghi bảng: 1324 x 20 = 26480
GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc:
- GV nêu ví dụ2: 230 x 70 = ?
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận 
 b:Thực hành(20’):
 Bài 1:
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi gọi HS lên bảng chữa bài( mỗi hS chữa một bài).
- GV củng cố các nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng.
Bài 2:y/c hs làm vào vở bài tập 
GV thu vở chấm
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học- 
Dặn HS chuẩn bị bài sau
* HS lên bảng trả lời. Lấy ví dụ .
- Lớp theo dõi nhận xét.
* HS theo dõi và trả lời
1324 x 20 = 1324 x 2 x 10
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10 = 26480.
- HS theo dõi và nêu lại.
- HS theo dõi cách đặt theo cột dọc.
- HS đặt phép tính theo cột dọc như ví dụ trên.
+ HS rút ra kết luận và nêu VD.
* 2 HS đọc y/c bài .
a)1326	b)13456 c)5642
 x 40 x 30 x 200
 53040	 403680 11284 00
+ HS làm bài và vở bài tập rồi lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
a)1326 x300=397800
b)3450 x20 =69000
c) 1450 x800 = 1160 000
Kĩ thuật (Tiết 11 )
Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa(Tiết 2)
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu đột .
- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột. III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới: (31’)
a.Giới thiệu bài (1’)
b.Hướng dẫn HS thực hành (27’)
 HĐ2: Hướng dẫn thực hành(22’) :
- Nêu lại quy trình khâu viền đường ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột .
- Gv nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu lược .
+ Bước 3 : Khâu ghép hai mép vải bằng khâu đột .
- Gv theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- Gv theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập(5’) :
- Gv y/c hs trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát .
-Gv hướng dẫn đánh giá lẫn nhau .
- Gv chấm , nhận xét bài của hs .
3S. Củng cố, dặn dò: (3’)- GV hệ thống lại nội dung bài học- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
* HS nêu cách khâu đường viền bằng mũi khâu đột thưa
* Theo dõi, mở SGK
- HS nêu lại qui trình thực hiện.
- HS theo dõi sự hướng dẫn của gv và hình sgk .
HS theo dõi .
* HS lấy vật liệu ra thao tác theo các bước GV đã hướng dẫn.
* HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau .
- HS đánh giá lẫn nhau .
- HS nêu nội dung bài học .
 Thứ năm ngày 4 tháng11 năm 2010
 Luyện từ và câu( Tiết 22 )
Tính từ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- Làm phong phú vốn từ của HS góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’) 
HĐ1: HD nhận xét(11’):
Bài 1, 2
- GV yêu cầu hS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.
- Những từ chỉ màu sắc, kích thước, độ lớn được gọi là tính từ.
Bài 3: 
- GV dán 3 bảng phụ trên bảng lớp.
* Ghi nhớ (3’)
HĐ1: Luyện tập(19’):
Bài1: GV gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
+ KL: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh. 
Bài2: Gọi HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV cho hS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
- GV nhận xét kết luận về cách đặt câu của hS.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học . 
* HS nêu . Thế nào là động từ ? ví dụ.?
lớp theo dõi nhận xét .
*2 HS đọc nối tiếp bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán bảng lớp.
- HS nhận xét, sửa đúng.
- Đặc điểm của người , vật : chăm chỉ, giỏi, trắng phau, xám, nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
* HS đọc y/c bài.
- 3 HS làm bài trên bảng phụ khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa.
“ đi lại vẫn nhanh nhẹn” Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại
*HS nêu như ghi nhớ SGK và tìm ví dụ, 
* HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
* HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt nhanh 1 câu theo y/c của bài tập a
- HS làm độc lập vào vở bài tập, một HS làm vào phiếu. HS dán phiếu lên bảng , lớp theo dõi nhận xét.
VD: Bạn Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.
Mẹ em rất dịu dàng. 
 Toán ( Tiết 54)
Đề - xi - mét vuông
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích dm2.
 - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tíchtheo đơn vị đo dm2.
 - Biết được 1dm2 = 100cm2.
II. Chuẩn bị : Hình vuông cạnh 1dm chia thành 100 ô vuông.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
 - Gọi 1HS chữa trên bảng, lớp làm nháp: 17 x 30 ; 61 x 40
- Củng cố cách nhân với số tròn chục.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: Giới thiệu dm2(10’).
 - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo đề xi mét vuông.
- GV treo hình vuông cạnh 1dm lên bảng và nói : Đây là 1 dm2.
 - Vởy dm2 là gì ?
- GV ghi bảng : dm2, đọc là đề xi mét vuông.
 1dm2 = ? cm2
 HĐ2 :(17'). Thực hành
 Bài1,2 :Củng cố cách đọc, viết đơn vị đo diện tích dm2.
- GV củng đọc, viết đơn vị đo DT dm2.
Bài3 :Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
- GV củng cố cách đổi đơn vị đo dien
- GV KL .
3 :Củng cố, dặn dò. (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dổn HS chuẩn bị bài sau.
* HS chữa bài lên bảng
+ HS khác theo dõi , nhận xét.
* HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị.
- Đề xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1dm.
- Vài HS nhắc lại.
1dm2= 100cm2
*HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài miệng, lớp theo dõi nhận xét.
* HS tìm hiểu yêu cầu đề bài rồi làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
* HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét
+HS so sánh kết quả,nhận xét.
* HS làm vào vở bài tập. 
- HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét
 : a là phương án đúng
-1HS nhắc lại ND bài học.
 Toán( Tiết 55)
Mét vuông
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liênquan đến cm2 , dm2, m2.
II. Đồ dùng dạy học : Hình vuông có cạnh dài 1 m đã chia thành 100 ôvuông mỗi ô có diện tích bằng 1 dm2
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- GV gọi HS nêu thế nào là dm2 ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Giới thiệu về mét vuông(12’):
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
HĐ2: Thực hành(20’) :
Bài1,2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV củng cố cách vận dụng các đơn vị đo diện tích và tích diện tích vào giải toán có lời văn GV nhận xét ghi điểm
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
*HS nêu và nêu ví dụ.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
 1m2 = 100dm2.
* HS nêu yêu cầu đề bài
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét.
* HS làm bài rồi chữa bài.
Giải
DT một viên gạchlà
30 x 30 = 900(cm2)
DT căn phòng = DT số viên gạch lát nền. Vậy DT căn phòng là:
 900 x 200 =180 000cm2
 180 000cm2 = 18dm2
 Đáp số: 18 dm2

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan11 quy.doc