Đạo đức:( Tiết 21):
Lịch sự với mọi người( tiết 1).
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa việc lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:3 tấm thẻ màu: Xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Đạo đức:( Tiết 21): Lịch sự với mọi người( tiết 1). I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng : - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người, hiểu được ý nghĩa việc lịch sự với mọi người. - Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. - Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự. II. Chuẩn bị:3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng.. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(3’) Vì sao mỗi chúng ta cần phải tôn trọng, biết ơn người lao động.? - GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Phân tích chuyện “ Chuyện ở tiệm may” GV kể câu chuyện “ Chuyện ở tiệm may” Chia nhóm, thảo luận. GV kl: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi. 3. Bày tỏ ý kiến: y/c HS thảo luận , đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích lí do. + Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự. ? GV kết luận : Cần phải giữ phép lịch sự mọi lúc, mọi nơi. 4. Thi : Ai nhanh hơn. ( Bt 3 sgk) GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. -GV kết luận, y/c HS đọc ghi nhớ. 5: Củng cố dặn - dò(3’) - GV nhận xét tiết học. * HS trả lời. - Nhận xét bổ sung. * HS lắng nghe. - 4 nhóm thảo luận, đại diện báo cáo kết qủa thảo luận. - Đồng ý và tán thành cách cư sử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu Hà cư xử chưa đúng. - ...lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may. Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. * HS thảo luận nhóm đôi. chọn giơ thẻ màu - Các hành vi b, d - đúng vì... - Các hành vi a, c, d sai vì... - Lễ phép chào hỏi người lớn.Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to khi... * 4 nhóm thảo luận, ghi ra giấy khổ to những biểu hiện của phép lịch sự. - Thi xem nhóm nào nhanh và đúng hơn Tập đọc: (Tiết 41 ) Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu: Giúp HS: Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đãcó những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Hiểu các từ mới: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng của đất nước. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết những câu cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi 2 HS đọc lại bài “Bốn anh tài”- tiếp theo. Kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’). HĐ1) Luyện đọc: (10’ - Chia bài làm 4 đoạn .Mỗi lần xuống dòng là mọt đoạn. Y/C HS đọc bài . - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn. Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài( theo y/c ) HĐ2. Tìm hiểu bài. (12’) + Y/C HS nói tiểu sử của Trần Đại Nghĩa? + Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì? - Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc? - Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựngTổ quốc? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn đến như vậy? HĐ3Đọc diễn cảm (8’) - GV gọi HS đọc tiếp nối bài. - Gv HD HS đọc diễn cả - GV nhận xét ghi điểm. 2: Củng cố dặn - dò(3’): - GVnhận xét tiêt học. * 2 HS lên bảng đọc. Nhận xét , bổ sung. * 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Kết hợp luyện đọc từ khó và đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 Hs đọc toàn bài. * HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + HS dựa vào đoạn 1trả lời. + Là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Ông đã cùng các anh em chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học tuổi trẻ nước nhà . +Nhờ có lòng yêu nước, tận tuỵ một nhà khoa học xuất sắc . * HS tiếp nối đọc hết bài. Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 3 - Hs thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán (Tiết 101) Rút gọn phân số. I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. - Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:(4’) Gọi HS chữa BT 3. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HDHS nhận biết cách rút gọn phân số.(10’) a) Cho phân số: . Tìm phân số bằng phân số nhưng tử số và mẫu số bé hơn. - Ta có: = ( T/c phân số bằng nhau) - Cho HS nhận xét( như sgk) - Ta nói rằng : P/s đã được rút gọn thành phân số b,VD1,2: Rút gọn phân số GV HD tương tự GV cho HS nêu cách rút gọn ( sgk) 3. Bài tập (20’) Bài 1: Rút gọn các phân số: GV cho HS nhận xét và nêu lại cách rút gọn Bài 2: Trong các phân số: ;;;; a) Phân số nào tối giản? Vì sao? 4: Củng cố dặn dò(3’) - GV hệ thống ND bài nhận xét tiết học * 2 HS chữa bài tập. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. * HS Hoạt động nhóm đôi tìm cách giải quyết và giải thích. Vì : . - Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn TS và MS của phân số . * HS lên bảng làm bài= = * HS nhắc lại. * HS làm bài vào vở, lần lượt HS lên bảng chữa bài. *HS trao đổi theo nhóm đôI và làm bài. a) Phân số tối giản là : ;; vì các phân số đó có TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. Chính tả: ( nhớ- viết): Tiết 21 Chuyện cổ về loài người. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bốn khổ thơ trong bài “Chuyện cổ tích về loài người ” . - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn : r/ gi d. II.Chuẩn bị : GV : 3tờ phiếu khổ to ghi ND bài tập 2a, 3a . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ(4’). - Y/C HS viết các từ : chuyền bóng, trung phong , cuộc chơi . - GV nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS nhớ, viết. (20’) - GV nêu yêu cầu đề bài chính tả. + Nội dung của bài viết này là gì ? + Y/c HS nhẩm thầm lại bài thơ + Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: sáng, rõ, lời ru, rộng... + Y/C HS gấp SGK , tự nhớ để viết bài . - GV chấm10 HS và nhận xét. 3. HD HS làm bài tập chính tả. (10’) Bài2a: Y/C HS nêu đề bài . Dán bảng 3 tờ phiếu , + Y/C HS chữa bài ,nhận xét . Bài3a: Tố chức cho HS thi tiếp sức : Gạch bỏ những từ không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp . - Gv nhận xét. 4.Củng cố dặn dò:(3’) GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. * 2HS chữa lại bài. + HS khác nhận xét . * 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài : Chuyện cổ tích về loài người . + HS đọc thầm đoạn viết để trả lời . + HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . * HS đọc y/c bài tập . + HS làm bài cá nhân vào vở , 3HS làm bảng lớp : Từng HS đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh : a) Mưa giăng , theo gió, rải tím.. * Chia làm 3 nhóm thi tiếp sức : + Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu: (Tiết 41) Câu kể: ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nhận diện được câu kể Ai thế nào?. Xác định được bộ phận CN và VN trong câu. - Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? II. Chuaồn bũ :Baỷng phuù. III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Chữa bài tập 3 tiết trước . - GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài (1’) HĐ1: Phần nhận xét (12’) Bài1,2: Y/C HS đọc thầm đoạn văn : + Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn ở đoạn văn . Bài3 : Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được . + Chốt lại lời giải đúng . Bài4,5: Y/C HS ; + Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu . + Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được . + GV nhận xét , chấm điểm . HĐ2: Phần ghi nhớ . (3’) Y/C HS đọc nội dung phần ghi nhớ . HĐ3: Phần luyện tập (18’) Bài1: Trao đổi cùng bạn để tìm các câu kể : Ai thế nào ? + Xác định CN, VN trong từng câu . GV thu bài chấm 1 số nhóm. Bài2: Viết một đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ của mình , có sử dụng câu kể : Ai thế nào ? + GV nhận xét, cho điểm . 2.Củng cố , dặn dò : (3’) - GV chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . *2HS lên bảng làm bài + HS khác nghe và nhận xét . *HS đọc đề bài và làm bài vào vở : Xanh um, thưa thớt dần , hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh . + 1HS lên đánh dấu vào các từ trên bảngphụ. * HS nhìn vào những câu văn viết trên bảng phụ và đặt được các câu hỏi : VD : Bên đường cây cối thế nào ? Nhà cửa như thế nào? * HS trao đổi theo nhóm 5 làm bài vào B/Phụ Bài 4: Bên đường cây cối xanh um. Bài 5: Bên đường, cái gì xanh um?.... . * 3HS đọc . *1HS đọc bài tập 1. làm bài theo nhóm đôi + Căn nhà trống vắng. CN VN Anh Khoa hồn nhiên xởi lởi CN VN * HS đọc y/c đề bài : + Trong bài kể nói được tính cách của, đặc điểm của mỗi bạn .HS viết bài ra nháp nối tiếp nhau kể . Toán:(Tiết 102) Toán : (Tiết 102) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc rút gọn phân số; tính chất cơ bản của phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS nêu cách rút gọn phân số . - GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập. (29’) Bài 1: Rút gọn các phân số. - GV nhận xét ghi điểm. GV cho HS trao đổi tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất. Bài 2,: Trong các phân số sau đây , phân số nào bằng phân số : ? Bài 3: Gv HD tương tự. Trong các phân số sau đây phân số nào bàng với phân số: GV nhận xét ghi điểm. Bài 4:GV vừa viết bảng vừa giải thích dạng bài tập mới. GV HD cách làm bài a) - GV thu bài chấm. 3 : Củng cố dặn - dò: (3’) GV chốt ND bài và nhận xét tiết học. * 1 HS trả lời và 1 Hs khác rút gọn phân số đã cho. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. * 4 Hs lên bảng lớp làm bài, HS còn lại làm bài vào vở. Đối chiếu nhận xét. . Cách rút gọn phân ... i kể chuyện. - Gv ghi tên hs và tên chuyện. 4: Củng cố dặn - dò(3'): - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện . * 1 hs kể. Lớp theo dõi, nhận xét. * Một hs đọc đề bài. Hs xác định đúng y/c của đề, tránh lạc đề. * 3 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý trong sgk,hs suy nghĩ, nói nhân vật mà mình chọn kể. + Hs đọc, suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo một trong hai phương án đã nêu. +Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối. +Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật( Không kể thành chuyện) * Hs lập nhanh dàn ý cho bài kể. *Từng cặp hs quay mặt vào kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. * Hs tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. Mỗi hs kể xong có thể TLCH của bạn Lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: (Tiết 42) Bè xuôi sông la I .Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai . + Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài( chú giải). Hiểu ND, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La , nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù . Học thuộc lòng bài thơ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) Y/C HS đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và nêu ND của bài . Gv nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2: HD luyện đọc .(10’). GV nêu cách đọc Y/C HS luyện đọc bài nối tiếp đoạn. - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài 3 : HD tìm hiểu bài. (12’) + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những viên ngói hồng ? + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát,bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? * ND, ý nghĩa: bài tập đọc ca ngợi gì ? 4: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm. (8’) - Y/c tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ của bài -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ2. 5.Củng cố, dặn dò:(3’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. * 2HS đọc và nêu nội dung bài . + Lớp nhận xét. * 1HS khá đọc bài . + HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ: Lượt1 : HS luyện đọc phát âm đúng . Lượt2 : Giúp HS hiểu nghĩa từ mới và từ khó. - HS luyện đọc thầm nối tiếp theo cặp. + 1HS đọc cả bài . * Hs đọc thầm từng khổ thơ và TLCH + Nước sông La trong veo như ánh mắt. +Được ví với đàn trâu đằm mình trong thong thả trôi theo dòng sông . + Vì tác giả mở tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở ..tranh tàn phá . + Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc.., bất chấp bom đạn kẻ thù . * 2HS nêu được nội dung * HS đọc và nêu: Nhấn giọng vào các từ gợi tả : trong veo, +HS luyện đọc theo nhóm .Thi đọc trước lớp Toán (Tiết 103 ) Quy đồng mẫu số các phân số. I .Mục tiêu: Giúp hs: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.( trường hợp đơn giản). - Bước đầu biết thực hành qui đồng mẫu số hai phân số. II .Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Dạy bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài: (1’). 2.Hướng dẫn tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: và . (15’) Có hai phân số: và . Làm thế nào tìm đựơc hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số và , trong đó = và = .gọi là qui đồng mẫu số, 15 là mẫu số chung của hai phân số và , 3. Bài tập: (16’) + Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số. a) và Khi qui đồng mẫu số hai phân số và ta có hai phân số n 4: Củng cố dặn - dò: ( 4’) GV chốt ND bài và nhận xét tiết học. * Hs tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. = = ; = = + Hai phân số và đều có mẫu số là 15, tức là cùng mẫu số. = và = . * Hs nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số( như sgk) . Nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ. - Hs làm bàivào bảng phụ, hs đối chiếu NX - Ta có: = ; = - Hs :P/s và Msc mới nhận được là 24. * 3 HS lên bảng làm bài. a) ; Kĩ thuật: (Tiết 21) Điều kiện ngoại cảnh của rau, hoa I. Mục tiêu: - HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với rau, hoa. - Có ý thức trồng rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng DH: Tranh minh hoạ bài học SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A .Kiểm tra bài cũ: (3’) - HS nêu các vật dụng và tác dụng của từng vật dụng để trồng rau và hoa. - Gv nhận xét đánh giá. B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1' 2. Những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa: (10’) - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung từng tranh. - Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của rau, hoa là gì? 3. ảnh hưởng của các điều kiện đến sự phát triển của rau, hoa: (16' ) *Nêu vai trò của các yếu tố ngoại cảnh đối với sự phát triển của rau, hoa. + Theo em những cây rau hoa bị thiếu nước hoặc ngập nước cây đó sẽ như thế nào? + Tại sao phải đảm bảo khoảng cách trồng? + Em hãy nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? + Y/C HS đọc ghi nhớ SGK 4. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv chốt ND bài nhận xét tiết học. * 2 HS nêu * HS quan sát tranh SGK và nêu nội dung từng tranh. - Đó là nhiệt độ, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất. *HS thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi loại cây cần 1 nhiệt độ thích hợp , - Rau và hoa rất cần chất dinh dưỡng như đạm lân ka- li.Thiếu các chất này cây sẽ bị còi cọc - Rau và hoa cần không khí để quang hợp. + Nước rất cần thiết cho cây nếu thiếu nứoc cây sẽ héo rồi chết, thừa nước cây sẽ bị vàng úa không phát triển rồi chết dần. + Vì cây rau và hoa phải có đủ ánh sáng để quang hợp, thiếu ánh sáng cây sẽ vươn dài, dễ đổ, màu sắc hoa nhợt nhạt.. +Nguồn cung cấp cho cây là ta phải làm cho đất tơi, xốp và thường xuyên vun xới để đất không bị dí chặt. Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu:( Tiết 42 ) Vị ngữ trong câu kể :Ai thế nào? I .Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? biết đặt câu đúng mẫu. II .Chuẩn bị:Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV đưa ra 1 số câu kể Ai thế nào? - Gv cùng Hs nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Phần nhận xét. (15’) Bài 1: Nói các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. - Gv nhận xét. Bài 2: Xác định VN – CN các câu vừa tìm được. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3: VN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những thành ngữ như thế nào tạo thành? GV gợi ý HD + Câu 1, 2: Trạng thái của sự vật - cụm TT, cụm ĐT. *Ghi nhớ: Gọi 1, 2 HS đọc. (2’) * HD luyện tập(15'): Bài 1: Gọi hs đọc nội dung. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Xác đinh vị ngữ của các câu trên. VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành.? Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. 3: Củng cố dặn - dò: (3' ) GV nhận xét tiết học. * 2 HS đặt câu hỏi tìm chủ ngữ, 2 HS khác gạch chân các chủ ngữ đó. *2 hs tiếp nối đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời. Câu kể là câu 1,2,4,6,7. * 5 HS làm bài vào bảng phụ trình bày trên bảng lớp ,Hs còn lại làm vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. Về đêm cảnh vật thật im lìm. CN VN Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồichiều CN VN * Tương tự HS trao đổi với bạn nêu nhận xét. Câu 4, 6: Trạng thái của người - cụm ĐT, cụm TT. Câu7: Đặc điểm của người - cụm TT. *2HS đọc * HS trao đổi theo cặp a) Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể c) Rất khỏe (cụm TT.) Dài và cứng (hai TT) Giống ... cẩu.(cụm TT) Rất ít bay (cụm TT) -Giống.. nhiều.(2 cụm TT)giống , nhanh Toán (Tiết 104 ) Quy đồng mẫu số các phân số( tiếp theo) I .Mục tiêu: Giúp hs: - Biết qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm mẫu số chung. - Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. kiểm tra bài cũ: (4;) - Gọi hs chữa bài tập 1,2. - Gv nhận xét ,ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD hs tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số: và . (13’) Y/c hs nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12. + Có thể chọn 12 là MSC được không? + Vậy qui đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và + Nêu cách qui đồng mẫu số trên 3:Thực hành(18'): Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số: a) và b) và c) và - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: Cách làm tương tự Gv nhận xét ghi điểm 4: Củng cố dặn - dò(3'): - GV chốt ND bài nhận xét tiết học. *2 Hs làm bài . Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. * HS nhận thấy Ms 6 và 12 thì 6x2= 12 hay 12 : 2 = 6 tức là 12 chia hết cho 6. - Có thể chọn 12 là mẫu số chung vì 12 : 6 = 2 và chia hết cho 12 và giữ nguyên phân số + Nêu cách qui đồng theo cách hiểu HS lấy * 3HS lên bảng làm bài, Hs còn lại làm bài vào vở, đối chiếu kết quả nhận xét. a) Vì 9 : 3=3 nên b), c) Hs làm tương tự * HS làm bài vào bảng phụ. Trình bày trên bảng lớp. a) và; b) Toán( Tiết 105) Luyện tập I .Mục tiêu: giúp hs : - Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số hai phân số. - Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số( trường hợp đơn giản) Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Hs chữa bài tập2. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập: (27’) Bài 1: : Quy đồng mẫu số các phân số a) và ; b) và - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: a) Viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5: Bài 4: Qui đồng mẫu số của phân số: và với mẫu số chung là 60. - GV gợi ý lấy 60: 12=5; 60 :30= 2 .Vậy ta lấy phân số thứ nhất với 5, phân số thứ 2 với 2 3: Củng cố dặn - dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. * 3Hs chữa bài tập. Lớp nhận xét thống nhất kết qủa. * HS lên bảng làm bài và qui đồng mẫu số thành: = và = và qui đồng mẫu số thành: và ; * 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở. Chú ý viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1. a) và ; * Hs làm bài cá nhân
Tài liệu đính kèm: