Đạo đức ( Tiết 24 )
Giữ gìn các công trình công cộng(T2).
I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Những việc cần làm để giữ công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Đạo đức ( Tiết 24 ) Giữ gìn các công trình công cộng(T2). I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Hiểu: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Những việc cần làm để giữ công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng. II. Chuẩn bị : - Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.kiểm tra bài cũ: (3’) - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? - GV nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: (32’) 1.Giới thiệu bài (1’) 2.Báo cáo về kết quả điều tra(BT4 ) (15’) - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. 3.Bày tỏ ý kiến(BT 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. GV kết luận: 3.Hoạt động tiếp nối (3’) - GV yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở phần thực hành SGK * 2HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. * Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. * HS biểu lộ thái độ theo quy ước - HS trình bày ý kiến của mình. - ý kiến a là đúng, ý kiến b,c sai. - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Hs nhắc lại ghi nhớ Tập đọc ( Tiết 47 ) Vẽ về cuộc sống an toàn I .Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u- ni- xép). Biết đọc đúng một bản tin - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Y/C đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : “Khúc hát ...mẹ”, kết hợp TLCH - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HD HS luyện đọc tìm hiểu bài (30’) a)Luyện đọc: :(10’) - GV HD HS luyện đọc những từ ngữ khóđọc, chữ số, tên viết tắt: UNICEF (u- ni- xép) Cho HS đọc bài kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ. GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài (12’) +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? +Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ? c)Luyện đọc diễn cảm: (8’) 3. Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học Hoạt động của HS * 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. * HS đọc cá nhân + HS luyện đọc bài tiếp nối 1 HS đọc chú giải. HS giải nghĩa từ. + HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc bài * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Chủ đề cuộc thi là(Em muốn sống an toàn.) Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự .. gửi về Ban Tổ chức. + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của của thiếu nhi là rất phong phú. +Phòng tranh đẹp , màu sắc tươi tắn,bố cục rõ ràng ý tưởng hồn nhiên, trong sáng ... + Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. .... * Hs trả lời *4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn,nêu cách đọc Toán (Tiết 116) Luyện tập. I .Mục tiêu: Giúp hs : - Rèn kĩ năng về cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Gọi HS chữa bài 3: - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài (1’). 2. HD HS luyện tập . (30’) Bài1: Giúp HS biết cách cộng một số tự nhiên với một phân số . + Thực hiện phép tính : 3 + như thế nào ? + Y/C HS thực hiện tương tự đối với các phép tính còn lại . GV nhận xét ghi điểm. Bài2: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng . + Muốn cộng tổng của hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào ? Bài3: Y/C HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và nửa chu vi hình chữ nhật . + Y/C HS tóm tắt và giải bài toán . + GV thu bài chấm điểm , nhận xét 3. Củng cố dặn dò:(3’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. * 1HS chữa bài tập. 1 Hs nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. Lớp nhận xét . * HS thảo luận theo nhóm đôi để phân tích mẫu - HS nêu được : Phải viết số 3 dưới dạng phân số : 3 = rồi quy đồng mẫu số rồi cộng : + HS làm bài , 3 HS chữa bài. a); b) * 2HS làm tính : nhận xét kết quả ( + = = ( + = + Kết quả hai phép tính bằng nhau. + HS phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số . 2HS nhắc lại . * HS đọc đề toán, giải vào vở . Giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là . (m) Đáp số : m Chính tả (nghe viết ) Tiết 24 Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. I .Mục tiêu: Giúp HS: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã. II .Chuẩn bị: Bốn tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2b. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 hs lên bảng ghi các từ (hoạ sỹ, sung sướng, nước Đức ..) - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. (1’) 2. Hướng dẫn chính tả..(20') - GV đọc một lần bài chính tả và đọc chú giải, cho HS quan sát ảnh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống. + Đoạn văn nói điều gì ? - GV đọc cho HS viết chính tả. - GV đọc cho Hs soát bài - GV chấm, chữa bài. 3. Luyện tập: (11') + Bài 2 b). Đặt dấu hỏi, dấu ngã. - Cho HS đọc yêu cầu của đoạn văn. - Cho HS làm bài. - 4 HS lên thi làm bài Lớp nhận xét -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc 2 câu đố. - Cho HS làm bài: - GV nhận xét và chốt lại. b). Là chữ chi +Chi thêm dấu huyền thành chì +Chi thêm dấu hỏi thành chỉ +Chi thêm dấu nặng thành chị 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. *2hs lên bảng thực hiện. -Lớp nhận xét. *HS quan sát tranh. + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân. Ông là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - Hs đổi vở soát bài *1 HS đọc to yêu cầu của đoạn văn. - HS làm bài cá nhân. b) Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ.Nó cứ tranh cãi mà không lo cải tiến công việc. Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ ! *3 HS làm bài vào bảng phụ, HS còn lại làm bài vào vở -3 HS dán kết quả làm bài lên. - Lớp nhận xét. a). Là chữ nho +Nho thêm dấu hỏi thành nhỏ. +Nho thêm dấu nặng thành nhọ. Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu (Tiết 47) Câu kể : Ai là gì? I .Mục tiêu: 1. HS hieồu caỏu taùo, taực duùng cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? 2. Bieỏt tỡm caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn. Bieỏt ủaởt caõu keồ Ai laứ gỡ ? ủeồ giụựi thieọu hoaởc nhaọn ủũnh veà moọt ngửụứi, moọt vaọt. II .Chuẩn bị: Moọt soỏ tụứ phieỏu vaứ baỷng phuù. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ( tiết LTVC trước). - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Day bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu về câu kể Ai là gì? (30’) a)Phần nhận xét: -Y/c hs tiếp nối đọc y/c bài tập1,2,3,4(sgk). - Tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. -Tìm các bộ phận trả lời câu các câu hỏi Ai? Và là gì? - Y/c hs gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? 2 Gạch dưới ... là gì?. - GV chốt lại Ai? Đây Đây là Diệu Chi, Bạn ấy... Là gì? Là Diệu Chi, .... ta Là hs cũ... Là một... đấy + So sánh, phân biệt kiểu câu kể Ai là gì với hai kiểu câu đã học. b)Ghi nhớ: Y/c hs nêu kiểu câu Ai là gì? c)Phần luyện tập. Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Sau đó nêu tác dụng. Bài 2: 1 hs đọc y/c bài. - Hướng dẫn hs suy nghĩ, viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. 3: Củng cố, dặn dò (3'): - GV nhận xét tiết học. *3 hs đọc, nêu ví dụ trường hợp có thể sử dụng được 1 trong 4 câu tục ngữ đó. *Hs tiếp nối đọc, đọc 3 câu in nghiêng +C1,2 giới thiệu:Đây là ... thành công. +C3 Nêu nhận định: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. +C1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? - Đây là Diệu Chi... ta. - Đây là ai? - đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. C2: ... *Khác nhau chủ yếu ở vị ngữ..... + 2 HS nêu ghi nhớ * Hs suy nghĩ trả lời miệng a. Thì ra... chế tạo( gt) Đó chính là .... hiện đại( nhận đinh) b. Lá là lịch... ( nhận đinh)... *Hs chọn tình huống giới thiệu - Dùng câu hỏi Ai là gì? Trong bài giới thiệu.Hs ghi nháp. -Từng cặp thực hành giới thiệu. Hs thi giới thiệu. Toán (Tiết 117) Phép trừ phân số I .Mục tiêu: Giúp hs : - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II .Chuẩn bị: Băng giấy màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Dạy bài mới: (37’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2.: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số(15'). * Gv thao tác trên băng giấy. Y/c hs nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? ? Có băng giấy cắt đi băng giấy còn lại băng giấy. - GV HD HS hình thành phép trừ 2 phân số. - - Trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? 3. Luyện tập , thực hành (18'). Bài 1: Tính. - GV viết phép tính a lên bảng lớp, y/c HS nêu cách làm. - GV cùng HS nhận xét ghi điểm. Bài 2: Rút gọn rồi tính. a) Đưa hai phân số trên về hai phân số cùng mẫu số. - GV thu chấm 1 số bài. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV thu chấm 1 số bài và nhận xét. 3: Củng cố dặn - dò: (3’) - Gv nhận xét tiết học. * HS theo dõi lắng nghe và nêu nhận xét. - Còn băng giấy ... ụứi keồ tửù nhieõn, chaõn thửùc, coự theồ keỏt hụùp lụứi noựi vụựi cửỷ chổ, ủieọu boọ. 2. Reứn kú naờng nghe: laộng nghe baùn keồ, nhaọn xeựt ủuựng lụứi keồ cuỷa baùn. II.Chuaồn bũ: Tranh aỷnh thieỏu nhi tham gia giửừ gỡn moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp. -Baỷng phuù. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu: Hoạt độngGV Hoạt độngHS A. Kieồm tra baứi cuừ (5’) -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. B. Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: (1’) 2.. Hửụựng daón tỡm hieồu ủeà. (8’) - Cho HS ủoùc baứi. - GV vieỏt ủeà baứi leõn baỷng lụựp vaứ gaùch chaõn nhửừng tửứ ngửừ quan troùng. - Cho HS gụùi yự. - GV gụùi yự: Ngoaứi3 gụùi yự, caực em coự theồ keồ veà moọt hoaùt ủoọng khaực xoay quanh chuỷ ủeà baỷo veọ moõi trửụứng maứ em ủaừ chửựng kieỏn hoaởc tham gia; 3.. HS keồ chuyeọn: (22’) -GV mụỷ baỷng phuù ủaừ vieỏt vaộn taột daứn yự - Cho HS keồ chuyeọn. - GV nhaọn xeựt ghi ủieồm 4 . Cuỷng coỏ, daởn doứ: (3’) - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. *1 HS keồ laùi caõu chuyeọn em ủaừ nghe, ủoùc ca ngụùi caựi hay phaỷn aựnh cuoọc ủaỏu tranh giửừa caựi ủeùp vụựi caựi xaỏu, caựi thieọn vụựi caựi aực. *1 HS ủoùc ủeà baứi, lụựp laộng nghe. -3 HS ủoùc noỏi tieỏp 3 gụùi yự. -HSneõuVD em keồ veà moọt buoồi trửùc nhaọt *HS ủoùc thaàm laùi daứn yự treõn baỷng. -HS keồ chuyeọn theo caởp vaứ nhaọn xeựt, goựp yự cho nhau. -ẹaùi dieọn caực caởp leõn thi keồ vaứ neõu yự nghúa caõu chuyeọn mỡnh keồ. -Lụựp nhaọn xeựt. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tập đọc (Tiết 48 ) Đoàn thuyền đánh cá. I .Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đợc sự khẩn trương, hào hứng của những ngờ đánh cá. -Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. 3. HTL bài thơ. II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kieồm tra bài cũ: (4’) - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giụựi thieọu baứi (1’) 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc (10’) . Cho HS đọc nối tiếp. - GV HD cách đọc - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: (12’) + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? +Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? +Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển. +Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ? * Bài thơ nói lên điều gì ? c). Đọc diễn cảm: (8’) - Cho HS đọc nối tiếp. 3. Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận xét tiết học. *2 hs đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, TLCH 2,3. Lớp nhận xét . * HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 lượt). - HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc chú giải,. - Từng cặp HS luyện đọc, 2 HS đọc cả bài. - HS theo dõi. *HS đọc thầm rồi suy nghĩ TLCH - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ cho biết điều đó là: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. + Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Câu thơ cho biết điều đó là: Sao mờ ........ đội biển nhô màu mới. + Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng ..sập cửa.Mặt trời ... màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi. + Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm . *Hs nêu ND bài *5 HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ,nêu cách đọc . -HS luyện đọc. -HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ. -Một vài em thi đọc.lớp nhận xét. Toán (Tiết 118 ) Phép trừ phân số ( tiếp) I .Mục tiêu: Giúp hs : Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số. Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số. (15’) Gv nêu ví dụ trong sgk, y/c hs tìm cách làm. Muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm như thế nào? - Gv cho hs phát biểu cách làm trừ hai phân số khác mẫu số. 3. Bài tập. (17’) Bài 1: -Y/C hs lên bảng thực hiện . - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3:Gv gọi hs đọc tóm tắt bài toán - Gv nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn - dò: (3’) - Gv cho HS rút ND bài và nhận xét tiết học *2Hs lên bảng làm bài. . - Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. - HS hình thành phép tính. ; HS nhận xét mẫu số của 2 phân số. - Hs đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. Trừ hai phân số. *Hs nêu qui tắc. *Hs nêu cách làm, lớp nhận xét. 4HS làm bài trên bảng lớp, Hs còn lại làm bài vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. * *Hs làm bài vào vở. Giải. Diện tích trồng cây xanh là. (tổngdiện tích) Kú thuaọt( Tiết 24) Chăm sóc rau, hoa (tiết 1.) I. Muùc tieõu: -HS biết mục đích , cách tiến hành trồng rau hoa. -Laứm được 1 số công việc trồng rau, hoa.: tửụựi nửụực, laứm coỷ, vun xụựi ủaỏt. - Coự yự thửực chaờm soực, baỷo veọ caõy rau, hoa. II. ẹoà duứng daùy- hoùc: Một số vật dụng chăm sóc rau hoa. III.Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: Hoat động của GV Hoat động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu các bước trồng rau và hoa. - Gv nhận xét đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2.HDHS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật (15’) - GV hướng dẫn HS nêu mục đích của việc chăm sóc rau và hoa. + Nêu các dụng cụ tưới rau, hoa và tác dụng của mỗi loại dụng cụ đó? + Tưới cây có tác dụng gì? + Để cho rau, hoa sạch cỏ ta phải làm gì? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? 3: HD thao tác kĩ thuật(15') - GV HD chậm từng thao tác của công việc chăm sóc rau hoa. +GV cho HS quan sát tranh SGK và hướng dẫn HS cách tưới. + Y/C Hs nêu các công việc tưới rau, hoa? + Y/C HS nêu cách tiến hành của việc tỉa cây? 4. Củng cố, dặn dò (3') - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs chuẩn bị bài sau. * 2 HS nêu, lớp nhận xét. *HS nêu cách thực hiện từng công việc +các dụng cụ đó là: Bình tưới nước, vòi tưới nước. + Làm cho cây có đủ độ ẩmđể rễ phát triển. + Ta phải nhổ cỏ , dùng cuốc nhỏ cạo cỏ trên mặt luống rau, hoa. +Nhằm làm cho cây có đủ khoảng cách, ánh sáng phù hợp thì cây sẽ phát triển tốt. * Hs thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. +Mỗi ngày tưới nước 1-2 lần, tưới vào lúc trời râm mát. cách tưới phải thật đều, không để nước đọng thành vũng. + Tỉa cây; dùng tay nhổ bỏ bớt cây xấu, nhỏ mọc dày thành từng đám. làm cỏ; vun xới đất cho rau, hoa, * HS tìm hiểu việc chăm sóc rau, hoa ở nhà để chuẩn bị cho tiết 2. Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu (Tiết 48 ) Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? I .Mục tiêu:Giúp HS: 1. HS naộm ủửụùc VN trong caõu keồ kieồu Ai laứ gỡ?. Caực tửứ ngửừ laứm VN trong kieồu caõu naứy. 2. Xaực ủũnh ủửụùc VN cuỷa caõu keồ Ai laứ gỡ ? trong ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ; ủaởt ủửụùc caõu keồ Ai laứ gỡ ? tửứ nhửừng VN ủaừ cho. II .Chuẩn bị:. Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn tìm hiểu VN trong câu kể Ai là gì? * Nhận xét: (12’) + Cho hs đọc y/c BT trong sgk. + Đoạn văn này có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Xác định VN Trong câu kể Ai là gì? Vừa tìm được. + Những từ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì? * Ghi nhớ: Gợi ý cho hs tự rút ra. - Y/c hs nêu ví dụ câu kể Ai là gì?. *Hướng dẫn luyện tập. (18') Bài 1: Tìm các câu kể Ai là gì? Trong các câu thơ. Xác định VN . - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: Ghép các từ ở cột A với từ ngữ ở cột B để được các câu kể Ai là gì? Thích hợp về nội dung. Bài 3: Các từ ngữ cho sẵn là VN của câu kể Ai là gì? đặt câu kể - hs tìm CN( cái gì?, ai?) - GV thu chấm bài. 3. Củng cố dặn - dò: (3 * 2 HS đặt 2 câu thuộc câu kể Ai là gì? - Hs nhận xét. * Hs đọc y/c bài.1 +Y/c đọc thầm, trao đổi nhóm đôi y/c bài tập. - Đoạn văn có 4 câu. + Em là cháu bác Tự. + Vị ngữ: là cháu bác Tự + Do danh từ, hoặc cụm danh từ tạo thành. +HS nêu ghi nhớ sgk. VD: Hoa là con bác Hồng. * HS đọc bài suy nghĩ làm bài 2 Hs làm bài vào bảng phụ HS đối chiếu nhận xét. - Người/là cha, là bác, là anh// Quê hương/ là chùm khế ngọt//. Quê hương/ là đường đi học//. * Hs TLmiệng kết quả: Chim công là nghệ sĩ múa tài hoa Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. Toán (Tiết 119) Luyện tập. I .Mục tiêu: Giúp HS. Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số. Biết cách trừ 2, 3 phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III .Các hoạt động dạy- học chủ yếu:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Luyện tập, thực hành. (30’) Bài 1: Tính: a) câu b, c, d làm tương tự. - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 2: Tính . a) ; b) Bài 3: Gv ghi 2 - Hướng dẫn hs có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? - Gv nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố dặn - dò(3'): - GV nhận xét tiết học *2HS làm 2 phép tính. HS còn lại àm vào vở * 2 Hs nhắc lại cách trừ và thực hiện, cả lớp làm vào vở. 4 HS làm bài trên bảng lớp, thống nhất kết quả. a) *2 Hs làm bài vào bảng phụ, Hs còn lại làm bà vào vở đối chiếu kết quả nhận xét. a) * HS nêu cách làm bài, 3lên bảng làm bài, Hs còn lại làm bài vào vở nhận xét. - - Các bài tiếp theo làm tương tự. Toán (Tiết 120 ) Luyện tập chung. I .Mục tiêu: Giúp HS. - Rèn kĩ năng cộng, trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II .Các hoạt động dạy- học chủ yếu:: Họat động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gv nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập. (29’) Bài 1: Tính. GV củng cố cách thực hiện phép cộng và trừ hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV hướng dẫn và chữa bài tương tự như bài tập 1. - GV lưu ý HS các bài toán: 1 + và - 3 - Gv nhận xét ghi điểm. Bài 3: Tìm x - GV gọi 3 HS nêu cách tìm: + Số hạng chưa biết của một tổng. + Số bị trừ trong phép trừ. + Số trừ trong phép trừ. - Gv nhận xét ghi điểm. 3: Củng cố dặn - dò(3'): - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn hs làm bài tập 4 vào buổi chiều * HS nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số. Lấy VD minh hoạ * HS nêu cách làm bài, HS làm bài vào bảng con. a); Phần b,c,d tương tự *HS giải thích cách làm bài tập như sau: 1 + = ; ... - HS làm bài trên bảng lớp. - HS cả lớp đối chiếu với bài đã chữa trên bảng. *Một HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. a) X+ b) ; c). X= X=
Tài liệu đính kèm: