Tập đọc
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bi văn với giọng kể chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thi Bưởi, từ một cậu b mồ cơi cha, nhờ giu nghị lực v ý chí vươn lln đẫ trở thnh một nh kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.
· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN12 Thứ Hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 S¸ng Chào cờ ******************************************************* Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn llên đẫ trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú thích cuối bài; GV nghe, sửa lỗi phát âm cho HS(nếu có). - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trườngmà là trên thương trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS . -Tổ chức HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò -G ọi HS đọc lại toàn bài. - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc toàn bài. -2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. -Lắng nghe. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc theo cặp. -3 HS đọc diễn cảm. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. ******************************************************* Toán TIẾT 56. NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? -Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV ø nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức a x ( b + c) ta còn có cách nào khác? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó. - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc các cột trong bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chưã bài. Bài 2:(cột 1) - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - Yêu cầu HS nêu nhận xét. - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số . 4.Củng cố - Dặn dò - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số -GV nhận xét tiết học, - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe . - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Bằng nhau. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau - HS: a x ( b + c) - HS: a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. ******************************************************* Mĩ thuật ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ****************************************************************************************************************************** Chiều Luyện: Tập đọc “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài văn thơng qua làm bài tập. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Luyện đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm rồi thi đọc. 2. Làm bài tập - GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: BT1: ... ông đã từng : làm thư kí cho một hiệu buôn, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ, ... BT2: Chọn ý thứ nhất. BT3: Chọn ý thứ hai: Ông thành công vì khơi dậy lòng tự hào dân tộc của khách người Việt. ******************************************************* Thể dục HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Mèo đuổi chuột”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung * Học động tác thăng bằng + Lần 1: - GV nêu tên động tác. - GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. đổi châ.n * HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. - Cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -T ập hợp cả lớp đứng theo tổ nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử . - Cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc - HS đứng vỗ tay và hát. - Thực hiện các động tác thả lỏng. - GV, nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - GV hô giải tán. 6 – 10 phút 2 – 3 phút 18 – 22 ph 12 – 14 ph 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp 1 – 2 lần 5 – 6 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 5GV 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - HS hô “khỏe”. ******************************************************* Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mưa Mây Nước Mưa Hơi nước - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK . BAY HƠI MƯA NGƯNG TỤ - Các tấm thẻ ghi: - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng. * Kết luận: như SGK. * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động cặp đôi. - Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. ... đưa ra trong vòng 5 phút. -HS trả lời. -HS cả lớp. *********************************************************************************************************** Chiều Luyện : Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết cách giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: 1, HS tự làm vào vở, 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp và GV nhận xét. 2, a) S b) Đ c) S 2, HS tự làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. Bài giải: 35 quyển sách Toán có tát cả số trang là: 184 x 35 = 6440 ( trang) Đáp số: 6440 trang. ******************************************************* Luyện: Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai cách kết bài( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC BT1: HS đọc yêu cầu của bài. HS suy nghĩ, viết lại đoạn kết câu chuyện Rùa và Thỏ theo cách kết bài mở rộng. HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. BT2: HS tự trình bày. Đáp án: Kết bài không mở rộng. BT3: HS đọc yêu cầu của bài. HS suy nghĩ, viết lại đoạn kết bài Một người chính trực theo cách kết bài mở rộng. HS nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. ******************************************************* Địa lí ( Có giáo viên chuyên soạn giảng) ****************************************************************************************************************************** Thứ Sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Sáng Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 20 chữ( khoảng 12 câu) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC - Kiểm tra giấy bút của HS . 2. Thực hành viết - GV sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra. - Lưu ý ra đề: + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. + Đề 1 là đề mở. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. - Cho HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung - HS viết bài. ******************************************************* Thể dục BÀI 24. HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Mèo đuổi chuột”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. - Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học * Học động tác nhảy: -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 3. Phần kết thúc -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 18 – 22 phút 5 – 6 phút 1 lần 12 – 14 phút 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - HS đứng theo đội hình vòng tròn. 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ******************************************************* Toán TIẾT 60. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.KTBC - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự đặt tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình. - Nhận xét , cho điểm HS . Bài ( cột1. 2) - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng . - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? - Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại . Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. 4.Củng cố - dặn dò - Củng cố giờ học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . - HS nghe . -3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng . - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . - HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. ******************************************************* Sinh hoạt TuÇn 12 I. Kiểm diện 2. Nội dung 1) Đánh giá các hoạt động tuần 12 a) Hạnh kiểm: - Các em có ý thức đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập khá tốt, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt. - Nhiều em có tiến bộ về chữ viết c ) Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội, đầy đủ. 2) Kế hoạch tuần 13 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. ********************************************************************************************************* Chiều Luyện : chữ BỜ AO I. MỤC TIÊU - Viết đúng , viết đẹp kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm bài “ Bờ ao”. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC - HS mở vở luyện đọc to khổ thơ cần viết. - HS nêu nội dung của doạn văn. - GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát chữ mẫu. - GV nhắc HS viết đúng kiểu chữ theo đúng mẫu, chú ý độ nghiêng của tất cả các nét phải như nhau. - GV chấm bài, nhận xét. ******************************************************* Luyện : Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Bài 1: HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Bài 2: HS tự làm vào vở rồi trình bày. Đáp án: Khoanh vào B Khoanh vào A Bài 3: HS tự đọc đề bài rồi làm vào vở. 1 HS lên bảng trình bày. Bài giải: Số chai bia cửa hàng nhập về là: 24 x 35 = 840 ( chai) Số chai nước ngọt cửa hàng nhập về là: 12 x 76 = 912 ( chai) Số chai bia và nước ngọt cửa hàng nhập về là: 840 + 912 = 1752 ( chai) Đáp số: 1752 chai ******************************************************* Luyện: Thể dục BÀI 24. HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng và bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “Mèo đuổi chuột”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1 - 2 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích lại cách chơi và phổ biến luật chơi. - Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. - Cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học * Học động tác nhảy: -GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 3. Phần kết thúc -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 18 – 22 phút 5 – 6 phút 1 lần 12 – 14 phút 2 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. - HS đứng theo đội hình vòng tròn. 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
Tài liệu đính kèm: