Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20

TUẦN 20

Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009

§¹O §C

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

 * Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có đựoc là nhờ những người lao động.

 + Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nha

* Kính trọng, biết ơn người lao động.

 + Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động.

* Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.

II. Đồ dùng Thit bÞ dạy – học

 GV+HS: một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
§¹O §øC
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có đựoc là nhờ những người lao động.
 + Hiểu được sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nha
* Kính trọng, biết ơn người lao động.
 + Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với những người lao động.
* Có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động.
II. Đồ dùng ThiÕt bÞ dạy – học
 GV+HS: một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
III. C¸c hoạt động dạy – học chđ yÕu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạtđộng 1: Bày tỏ ý kiến(10phút)
*Hoạtđộng2: TRÒ CHƠi (5‘)
* Hoạt động 3: Kể , viết về người lao động( 14 phút)
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
+ GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ bài Kính trọng biết ơn người lao động.
+ Nhận xét và đánh giá.
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét, trình bày , giải thích các ý sau :
a-Với mọi người lao động , chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép .
b- Giữ gìn sách vở đồ dùng và đồ chơi 
c- Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác 
d- Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi 
e- dùng hai tay khi đưa và nhận vậy gì với người lao động 
GV phổ biến luật chơi như trong sách bài tập giáo khoa
Sau 3 lần chơi dãy nào giải mã được thì dãy đó thắng cuộc 
Gv tổ chức cho Hs chơi thử 
Gv cho HS chơi 
GV nhận xét
+ GV kết luận : Người lao động là người làm ra của cải cho xã hội và được mọi người kính trọng . Sự kính trong, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục nhữ và bài thơ nổi tiếng
+ GV chia lớp thành 2 dãy.
+ Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động ( không trùng lập). GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
H: Những người lao động trong tranh làm nghề gì?
H: Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Gọi HS đọc mục ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các cau ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện ca ngợi người lao động.
+ Ba em trả lời
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ Lần lượt HS bày tỏ ý kiến
+ HS lắng nghe.
- Đúng
- Đúng
- Sai
- Đúng
.- đúng
+ HS lắng nghe.
Hs chia làm 2 dãy 
+ Nông dân 
+ Lao công
+ Giáo viên 
+ Công an
+ Lần lượt HS từng dãy kể.
- Giáo viên
- Kĩ sư
- Nông dân
+ Lần lượt từng đội diễn tả,đội bạn đoán đó là nghề nào.
+ HS lắng nghe.
+ Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh 1: Đó là bác sĩ.
- Tranh 2: Đó là thợ xây.
- Tranh 3: Đây là thợ điện.
- Tranh 4: Đây là ngư dân.
- Tranh 5: Đây là kiến trúc sư.
- Tranh 6: Đây là các bác nông dân.
+ HS nêu ích lợi của từng nghề trong xã hội.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (TT)
I. Mục tiêu:
 + Đọc đúng các từ khó trong bài. Đọc liền mạch các từ sống sót , lè lơữi, núc nác , chạy trốn , thung lũn
+ Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn gọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa
 +Hiếu các từ ngữ trong bài: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng..
 + Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy - học
 GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc
 + Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .( 12 phút)
*Hoạtđộng 3: Luyện đọc diễn cảm. (10 phút) 
 3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ Gọi Ba em lên đọc
H-NDù bài
Gv nhận xét ghi điểm
GV giới thiệu bài.( 2 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng, chú ý các tên riêng.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện mỗi nhóm 1 em đọc.
+ GV nhận xét và sửa cách đọc cho nhóm.
* GV đọc mẫu. ( Đọc giọng kể khá nhanh)
+ GV gọi HS đọc đoạn 1: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
H- Thấý yêu tinh bà cụ đã làm gì ?
Ý1:Bốn anh em đến chỗ ở của yêu tinh được bà cụ giúp đỡ.
+ Gọi HS đọc đoạn 2.
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
H- Vì sao anh em Cầu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
H- Nếu để một mình thì ai trong 4 anh em sẽ thắng yêu tinh ?
Ý 2- Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh , biết đoàn kết 
+ Gọi HS đọc đoạn toàn bài
H Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
H: Đại ý bài nói gì ?(gv chốt ý ghi bảng)
+ GV yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
+ Nhận xét và tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu, sau đó từng HS đọc theo nhóm bàn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
+ GV gọi HS đọc lại đại ý của bài.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
Một em nêu ND
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát và lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 5 HS đọc nối tiếp ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
+ 1 HS đọc.
+ HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng theo dõi.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi. , 
- Bà cụ giục 4 anh em chạy trốn.
-Co ùthể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng 
+ 1 HS đọc.
+ Vài em nêu.
NDù: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hành của bốn anh em Cẩu Khây
HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 5 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét cách đọc hay.
+ HS lắng nghe và luyện đọc theo nhóm.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nêu
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS nhớ và thực hiện.
TOÁN: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số
Biết đọc biết viết phân số 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
 GV: Các hình minh hoạ như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.kiểm tra bài cũ: (5 phút)
2.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số
(10’)
*Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút)
Bài 1 (5’)
Bài2: ( 5 phút)Viết theo mẫu
Bài 3: (5 phút)
Bài 4 : (5’)
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ Nêu công thức tính P ,S hình bình hành ?
+Sửa bài tập 4 
* GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới và ghi tên bài lên bảng.
-GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau , trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học SGK.
- Gv hỏi : + hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
+ Có mấp phần được tô màu ?
-GV nêu : + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau , tô màu 5 phần . Ta nói đã tô màu Năm phần sáu hình tròn .
-Năm phần sáu viết là : 
- Gv yêu cầu HS đọc và viết 
- Gv giới thiệu tiếp : Ta gọi là phân số
- Phân số Có tử số là 5, mẫu số là 6
- GV hướng dẫn cách viết phân số 
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải là số tự nhiên khác 0
- GV lần lượt đưa ra các hình tròn đã tô màu cho HS nhận xét các phần đã được tô và nhận xét bằng phân số .
- Nêu được tử số và mẫu số , giải thích được vì sao ?
- VÍ dụ : 
- GV nhận xét : các phấn số trên , mỗi phân số có tử số và mẫu số , Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang . Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang 
+ Gọi HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và tự làm bài, sau đó yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét.
- Viết và nhận xét từng hình
Phân số
TS
MS
6
11
8
10
5
12
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Tổ chức cho HS đọc kết quả đúng.
+ GV kết luận:, nhận xét
GV yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì đọc cho nhau nghe
Gv viết lên bảng các phân số 
Gv theo dõi nhận xét 
H:Nêu 1 ssó ví dụ về phân số rồi đọc các phân số đó, chỉ ra tử số, mẫu số
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Hai em làm
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS quan sát tranh và hình
+ HS trả lời
+ 1 HS nhắc lại.
+ 2 nhắc lại ý bên
+ cả lớp viết nháp
+ 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS theo dõi 
+ 1 HS nêu
áHs trả lời nối tiếp.
+ 2 HS nêu.
+ HS lắng nghe và nhớ thựchiện.
2 em lên bảng
cả lớp làm vở
Làm bài vào vở
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
-Học sinh nêu yêu cầu
-Học sinh đọc cho nhau nghe
 -Trả lời nối tiếp
Theo dõi, nhận xét
 CHÍNH TẢ: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:+ HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bàiCha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
 + Phân biệt tiếng có âm, vàn dẽ lẫn: ch/tr, uôt/uôc.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV: tranh minh hoạ hai truỵện ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
2.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết ( 20 phút)
*Hoạt động 2: Bài tập chính tả( 10 phút)
Bài 3:
3- ... ng , bơi , đấu vật , trượt tuyết , leo núi , đua ô tô , cờ vua , cờ tướng ,
 HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS lắng nghe và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe để trả lời.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 * HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
 * Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
 * Có ý thức với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV:+ Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương em.
 + Bảng phụ viết dàn ý củ bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
( 1 phút)
2. Dạy bài mới:
Bài 1: ( 15 phút)
Bài 2: ( 15 phút)
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập
+ Yêu cầu HS làm bài và đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
+ GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi.
H: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
H: Kể lại những đổi mới nói trên?
* GV: Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn ý:
+ Gọi HS nhìn bảng đọc.
+ Gọi HS xác định yêu cầu đề bài.
+ GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu:
- Các em phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, có thể là: phát triển phong trào trồng cây, gây rừng, chăn nuôi, nghề phụ, chống tệ nạn xã hội vv
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
+ Cho HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
+ Yêu cầu cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay.
+ GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại bài vào vở bài giới thiệu của mình. Tiết sau tổ chức treo tranh ảnh về sự đổi mới.
+ HS lắng nghe GV giới thiệu.
+ 1 HS đọc.
+ HS đọc thầm cá nhân và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời, em khác bổ sung.
- Giờ đã trồng lúa nước 2 vụ/ năm.
- Nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sông người dân được cải thiện.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc yêu cầu.
+ HS lắng theo dõi GV hướng dẫn.
+ HS nối tiếp giới thiệu.
+ HS thực hành giới thiệu.
+ Giới thiệu trong nhóm.
+ Mỗi nhóm đại diện 1 em lên giới thiệu, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu.*Sau bài học, HS có khả năng:
 +Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội ở ĐBNB 
 +Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương đi lại phổ biến của người dân ĐBNB.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học. GV+HS: Tranh ảnh về ĐBNB .	
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
2.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nhà ở của người dân .
 ( 15 phút )
*Hoạt động 2 trang phục lễ hội. 
( 15 phút)
3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng.
1. Chỉ lược đồ về ĐBNB ?
2. Nêu bài học.
GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
H: Kể cuộc sống của người dân ĐBNB ?
H- Ở ĐBNB có những dân tộc nào sinh sống ?
- Nhận xét , bổ sung câu trả lời của Hs 
- Gv tổng hợp :
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
CácDT Phươngtiện nhà ở xây
Sinh sống đi lại chủ	dọc theo
Kinh, Khơ yêúxuồng,	cácsông 
Me, Chăm ghe	 kênh rạch
Hoa.
+Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2.
H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB?
H: Hãy cho biết trang phục của người dân ĐBNB?
H: Nêu được những lễ hội ĐBNB?
- GV kết luận:
Yêu cầu HS đọc bài học.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau.*
- Hai em lên trả lời câu hỏi Lớp theo dõi nhận xét.
-HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- Là vùng ĐB nên có nhiều người sinh sống 
- Như người kinh, Khơ me , Chăm , Hoa
- Các nhóm khác bổ sung 
- HS lắng nghe.
- Nhìn sơ đồ nhắc lại
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
+Làï quần áo bà ba và chiếc khăn rằn 
+ Lễ hội Bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng Trăng
TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: * Giúp HS: 
 + Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
 + Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của phân số.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học
 GV: Các băng giấy kết hợp hình vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
( 1 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạtđộng1: Hướng dẫn HS nhận biết PS
= nhau và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
(10’)
*Hoạt động 2: Thực hành ( 25 phút)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố, dặn dò: 
( 3 phút)
+ GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học.
+ GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy và nêu câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được:
+Hai băng giấy này như nhau.
* Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô băng giấy.
* Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bbằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô băng giấy.
+ Vậy: = 
* GV giới thiệu: và là hai phân số bằng nhau.
+ GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số.
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm nối tiếp trên bảng, rồi đọc kết quả.
+ GV cho HS tiếp tục tự làm bài vào vở rồi nêu nhận xét của từng phần a) và phần b) theo yêu cầu SGK.
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bàivào vở rồi sửa bài .
+ GV yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát 2 băng giấy.
+ Lần lượt HS trả lời, em khác bổ sung đến khi đúng.
+ 3 HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số.
+ 1 HS đọc.
+ HS nối tiếp làm trên bảng, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
+ HS tự làm bài rồi sửa bài.
+ 1 em nêu.
+ 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở, sau đó nhận nhận xét, sửa bài.
 KĨ THUẬT: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA 
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy- học:
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ:(3’)
2.Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
(10’)
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
(20’)
3.Nhận xét- dặn dò:
(3’)
Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu bài: 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
*Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
 +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 +Cuốc được dùng để làm gì ?
*Dầm xới:+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
+Dầm xới được dùng để làm gì 
* Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
+ Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
* Vồ đập đất: 
-Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
+Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
* Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 -GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 -GV tóm tắt nội dung chính. 
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc