Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức: HS biết:

 - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.

 - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý

2. Kĩ năng: HS biết: Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta

3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí.

II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:01	Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Theo “Tô Hoài”
I. Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài,đọc đúng từ và câu,đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn:ngắn chùn chùn,khoẻ
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẻ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Nhà Trò,áo thâm dài, ngắn chùn chùn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đ D D H: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ có viết câu đoạn cần hướng dẫn trong đọc 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
1 
2 
8-9 
9-10 
8-9 
1-2 
1 
 1.Ôån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:Luyện đọc
- GV chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp đoạn lược 1,GV theo dõi sửa sai cho HS
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lược 2
- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải, gọi HS giải nghĩa một số từ
- Yêu cầu HS Luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
- Cả lớp đoc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- 1 HS đọc đoạn 2
+Đoạn văn tả về ai?Về cái gì?
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu
GV treo tranh
- Đọc thầm đoạn 3 thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 4 và TLCH những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Yêu cầu HS đọc lước toàn bàivà nêu một vài hình ảnh nhân hoá mà em thích?Vì sao em thích hình ảnh đó?
- Nêu nội dung chính của bài?
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Gọi HS nêu cách đọc của từng đoạn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng
+GV đọc mẫu đoạn văn diễn cảm
+Những từ ngữ nào cần nhấn giọng để thể hiện sự cô đơn yếu ớt của chị Nhà Trò
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp sau đó trình bày trước lớp
4.Củng cố:
Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn?
5.Dặn dò:Luyện đọc lại bài văn
- Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài
 -HS theo dõi
 -4HS đọc-Cả lớp theo dõi và đọc theo
 -4 HS đọc –HS theo dõi và nhận xét
 -Cả lớp đọc thầm, 1 số HS giải nghĩa
 -HS luyện đọc theo nhóm đôi, nhận xét lẫn nhau
 -1 HS đọc toàn bài-cả lớp đọc thầm
 -Cả lớp theo dõi
 -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê lại gần thì thấy chị Nhà Trò đang khóc bên tản đá cuội
 - Cả Lớp đọc thầm
Hình dáng chị Nhà Trò
 - Thân bé nhỏ, người bự những phấn, như mới lột, Cánh mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở
 -HS đọc và TL Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì chết. Nhà Trò ốm yếu kém không đủ ăn,không trả được nợ nên đãã bị bọn nhện đánh mấy bận.Lần này chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt.
 -HS thảo luận nhóm đôi và TL:
+Em đừng sợ ăn hiếp kẻ yếu
+Cử chỉ và hành động:phản ứng mạnh mẽ xoè 2 càng ra bảo vệ cho Nhà Trò
 -HS nêu
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực ngườiyêú, xoá bỏ áp bức bất công
-HSđọc
-HS nêu GV theo dõi và chốt lại ý đúng
-HS theo dõi
-HS theo dõi cách đọc
-HS lần lược nêu,GV theo dõi chốt lại và gạch chân dưới những từ: mất đi, thui thủi,ốm yếu, nghèo túng, vặt chân,vặt cánh,ăn thịt.
-HS luyện đọc
-Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất
-HS lần lược nêu
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO.
I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình.
II.Đồ dùng dạy học: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
III. Hoạt động trên lớp: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1-2
7-8
4-5
8-9
6-7
5-6
2
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV hỏi:Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào?
 -Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.
 -GV ghi tựa lên bảng.
 b.Dạy –học bài mới;
Hoạt động 1: Cách đọc, viết số và các hàng
- GV viết số 83251 yêu cầu H S đọc
- Nêu rõ mỗi chữ số của số trên thuộc hàng nào?
-Đọc các số sau và nêu giá trị của mỗi chữ số có trong số đó?830001; 80201
-Cứ bao nhiêu đơn vị ở hàng thấp thì lập thành một đơn vị ở hàng cao hơn liền nó?
- Nêu các số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìn?
Hoạt động2: Luyện tập
 Bài 1 3:GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. 
 -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.GV đặt câu hỏi gợi ý HS 
 Phần a:
 +Các số trên tia số được gọi là những số gì?
 +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
 Phần b:
 +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì?
 +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
 Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trức nó thêm 1000 đơn vị.
 Bài 2 3:-GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
 -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
 -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 3-4: -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: 4
 -GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? 
 -Yêu cầu HS làm bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Số 100 000.
-HS lặp lại.
-HS đọc
- HS lần lượt neu trong nhóm
- HS đọc và nêu
- 10 đơn vị
- HS nêu
-HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-Các số tròn chục nghìn.
-Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
-Là các số tròn nghìn.
-Hơn kém nhau 1000 đơn vị.
-2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
-HS kiểm tra bài lẫn nhau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào VBT.Sau đó, HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
-Tính chu vi của các hình.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.
-HS cả lớp.
Chính tả (nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (Một hômvẫn khóc)
-Làm đúng các bài tập,phân biệt những tiếng có vần an ang dễ lẫn
II. Đ D D H: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
1 
20-22 
6-7 
1 
1 
1.Oån định tổ chức:
2.KTBC:KT đồ dùng học tập 
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả
-GV đọc bài viết 1 lượt
-GV hướng dẫn HS viết những từ khó dễ viết sai trong bài
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
-Khi viết danh từ riêng thì ta viết như thế nào?
-GV nhắc nhở HS một số điểm cần lưu ý khi viết bài
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc toàn bài viết một lượt
-GV thu 7-10 bài chấm
-GV nhận xét chung bài viết
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2 6: Một HS đọc yêu cầu BT 2b
-GV treo bảng phụ có ghi đề bài 2b len bảng
- Cả lớp nhận xết bài làm, chốt lại lời giải đúng
Bài3 6:HS đọc yêu cầu bài 3b
-HS thi giải câu đố nhanh theo từng tổ
4.Củng cốGv nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Viết lại bài chính tả
-HS theo dõi
-HS phân tích chính tả để viết đúng các từ:cỏ xước, ngắn chùn chùn, mới lột,bướm,khoẻ
-HS đọc
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
HS theo dõi
-HS viết bài vào vở
-HS soát lại bài
-Số bài còn lại đổi chéo vở để chấm lỗi
HS đọc
-HS tự làm 
-3 HS lên bảng làm
+Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
+Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời
 -HS đọc đề
-HS làm bài
-HS đọc lại câu đố và lời giải b. Hoa ban
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Môn: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 Ôn luyên tính nhẩm - Ôn luyện tính cộng, trừ các số có năm chữ số, nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số - So sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
2. Kĩ năng: Luyện tập đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
1-2’
1’
3-5’
3-5’
8-10’
3-5’
2-4’
3-5’
1’
1.OÅn ñònh: 
2.Baøi cuõ: 2 HS leân baûng GV ñoïc cho HS vieát soá 
3.Baøi môùi: 
a.Giôùi thieäu: 
b. Noäi dung baøi môùi
Hoaït ñoäng1: Luyeän tính nhaåm (troø chôi: “tính nhaåm truyeàn”)
GV ñoïc: 7000 – 3000
GV ñoïc tieáp: nhaân 2
GV ñoïc: coäng 700
.
Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp 
Baøi taäp 1/ 4: HS töï laøm –Ghi keát quaû vaøo vôû
- HS ñoïc keát quaû 
Baøi taäp 2/4:
GV hoûi laïi caùch ñaët tính doïc
HS leân baûng laøm-Caû lôùp nhaän xeùt söûa chöõa 
Baøi taäp 3/ 4:
Yeâu caàu HS neâu caùch so saùnh 2 soá töï nhieân?
Baøi taäp 4: GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà phaân tích kó caùc ñieàu kieän töø beù ñeán lôùn vaø töø lôùn ñeán beù 
Baøi taäp 5/4:
- Yeâu caàu HS ñoïc vaø höôùng daãn caùch laøm 
- Nhaän xeùt – höôùng daãn HS söûa baøi.
4.Cuûng coá 
Neâu caùch thöïc hieän caùc pheùp tính coù ñeán 5 chöõ soá?
Neâu caùch So saùnh caùc soá coù nhieàu chöõ soá?
5.Daën doø: Chuaån bò baøi: OÂn taäp caùc soá ñeán 100 000 (tt)
Cả lớp theo dõi nhận xét 
HS đọc kết quả: 4000
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS kế bên đứng lên đọc kết quả
HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
- HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu 
- HS tự làm các bài tập còn lại.
HS tính và viết các câu trả lời
 HS sửa bài
-Cả lớp làm vào vở 2 HS lên bảng làm và thống nhất kết quả 
2 HS đọc đề – 3 HS lên bảng làm 
ĐS: a. 
b. 95300
c. 4700
- HS nêu 
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS biết:
 - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
 - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
2. Kĩ năng: HS biết: Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta
3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử & Địa lí.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản ... nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự 
Vôùi n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
Vôùi m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123
Vôùi x = 34 thì 237 – ( 66 + x ) = 237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137
Vôùi y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 7
 -GV treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì?
 -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
 -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu?
 -Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40?
 -GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 4 7
 -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
 -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
 -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4
 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1 HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-Là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Ta lấy cạnh nhân với 4.
-Chu vi của hình vuông là a x 4.
-HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) Chu vi của hình vuông là:
 3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình vuông là:
 5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
 8 x 4 = 32 (m)
-HS cả lớp.
Rút kinh nghiệm:
 Luyện từ và câu:
 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu bài học:
-Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết học trước.
 -Hiểu thế nào là hai tiếng băt vần với nhau trong thơ.
II. Đ D D H: 
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
1.Ổn định tổ chức:
2-3 
2.KTBC:2HS lên phân tích bộ phận của tiếng trong câu sau: Lá lành đùm lá rách
2HS phân tích
3. Bài mới:
1 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
13-14 
Bài1 +2 12: 1 HS nêu yêu cầu 
1HS đọc-cả lớp đọc thầm
HS làm bài dưới hình thức làm bài chạy
HS làm bài vào vở
Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là ngoài-hoài (vần oai)
4-5 
Bài 3 12: 1HS đọc đề
Cả lớp đọc thầm
-Thi làm đúng làm nhanh trên bảng l
+Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt, nghênh nghênh, xinh xinh
+Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:Choắt, thoắt (vần oắt)
GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: nghênh- xinh( ênh-inh)
2-3 
Bài4 12:HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm đôi để trả lời: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai 
-Cho HS trình bày
tiếng có phần vần giống nhau( hoàn toàn hay không hoàn toàn)
3-4 
Bài5 12: GV nêu yêu cầu
Thi giải nhanh giải đúng viết ra giấy nộp cho GV
GV gợi ý:
Chữ “bút” bớt âm đầu thành chữ “út”
-Đây là câu đố nên cần tìm lời giải là cách chữ ghi tiếng
Đầu đuôi bỏ hết thành “ú”
-Câu đố yêu cầu:bớt đầu(Bớt âm đầu)
Bỏ đuôi(bỏ âm cuối)
2-3 
4. Củng cố:
Trong tiếng việt tiếng gồm có những bộ phận nào?
HS nêu
1 
5. Dặn dò:Xem bài:Mở rộng vốn từ
Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu:
-HS biết được văn kể chuyện phải coa nhân vật.Nhân vật trong truyện là người, làcon vật,là đồ vật là cây cối... được nhân hoá
- Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
-Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản.
II. Đ D DH:
Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT 1
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 
1.Ổn định tổ chức:
2-3 
2. KTBC: Thế nào là văn kể chuyện?
HS nêu
3. Bài mới:
1 
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Nhận xét
4-5 
Bài1: HS đọc đề
-Nêu tên những truyện mới học?
- HS lần lượt nêu tên các truyện đã học
-Trong đó truyện nào có nhân vật là con người?
+Sự tích hồ Ba Bể
-Trong truyện có những nhân vật nào là con vật?
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
GV phát phiếu khổ to cho 3 nhóm
-HS thảo luận điền vào phiếu 
Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- Hai mẹ con bà goá
- Bà ăn xin
- Những người dự lễ
Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
- Giao Long
7-8 
Bài2: GV nêu yêu cầu
- Cả lớp theo dõi
- Cho HS trình bày
-HS thảo luận nhóm đôi 
-HS lần lượt trình bày
-Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật Dế Mèn?
Dế Mèn khảng khái có lòng thương người ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
-Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
-Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn giúp đở Nhà Trò
-Nêu nhận xét về hành động của mẹ con bà nông dân?
- Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu
Các căn cứ:Cho bà ăn xin ngủ trong nhà,cứu giúp những người bị nạn
-Vậy trong truyện thường có những nhân vật nào?
Nhân vật trong truyện có thể là con người, là con vật, đồ vật  được nhân hoá
-Căn cứ vào đâu để nói lên hành động tính cách của nhân vật?
 Căn cứ vào hành động, lời nói suy nghĩ nói lên tính cách của nhân vật
Hoạt động 2: Luyện tập
5-6 
Bài1 13:1HS đọc đề bài, Cả lớp đọc thầm
Cả lớp theo dõi
-Cho HS trình bày
- HS đọc thầm quan sát tranhminh hoạ, trao đổi theo cặp để làm bài tập
+ Nhân vật trong ruyện là những ai?
Ni- ki-ta; Gô-sa; Chi-ôm-ca, Bà ngoại
+Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
HS nêu
7-8 
Bài2 14:GV nêu yêu cầu
HS theo dõi
GV hướng dẫn HS trao đổi tranh luận về các hướng sự việt có thể diễn ra đi đến kết luận?
HS suy nghĩ thi kể trước lớp
GV nhận xét cách kể từng em
-Bình chọn bạn kể hay nhất
1-2 
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học tuyên dương những em học tốt
1 
5 Dặn dò: Chuẩn bị một số câu chuyện có nội dung ca ngợi những con người có lòng nhân hậu
 Rút kinh nghiệm:
 Địa lí
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đo
2. Kĩ năng:
HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ
3. Thái độ:
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II. CHUẨN BỊ:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2-3’
1’
5-6’
5-7’
6-8’
3-5’
2-3’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Môn lịch sử và địa lý
- Yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
GV nhận xét
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam)
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.
Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý Việt Nam treo tường?
GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:
Tên của bản đồ Cho ta biết điều gì?
Hoàn thiện bảng
Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?
Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.
GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
4.Củng cố 
Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?
Bản đồ được dùng để làm gì?
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Cách sử dụng bản đồ.
HS leân baûng trình baøy
HS nhaän xeùt
HS quan saùt
HS ñoïc teân caùc baûn ñoà treo treân baûng
- HS traû lôøi
Baûn ñoà theá giôùi theå hieän toaøn boä beà maët Traùi Ñaát, baûn ñoà chaâu luïc theå hieän moät boä phaän lôùn cuûa beà maët Traùi Ñaát – caùc chaâu luïc, baûn ñoà Vieät Nam theå hieän moät boä phaän nhoû hôn cuûa beà maët Traùi Ñaát – nöôùc Vieät Nam.
HS quan saùt hình 1, 2 roài chæ vò trí cuûa Hoà Göôm & ñeàn Ngoïc Sôn theo töøng tranh.
Ñaïi dieän HS traû lôøi tröôùc lôùp
HS ñoïc SGK, quan saùt baûn ñoà treân baûng & thaûo luaän theo nhoùm
Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm tröôùc lôùp
Treân:Höôùng Baéc;Döôùi: Nam
Phaûi: Höôùng Ñoâng; Traùi:Höôùng Taây
-HS xaùc ñònh 
Treân baûn ñoà nhoû hôn kích thöôùc thöïc bao nhieâu laàn 
20m 
Soâng,hoà,moû daàu,than,moû saét,moû AÂptít,moû po xít,thuû ñoâ,thaønh phoá,bieân giôùi quoác gia 
HS quan saùt baûng chuù giaûi ôû hình 3 & moät soá baûn ñoà khaùc & veõ kí hieäu cuûa moät soá ñoái töôïng ñòa lí nhö: ñöôøng bieân giôùi quoác gia, nuùi, soâng, thaønh phoá, thuû ñoâ
2 em thi ñoá cuøng nhau: 1 em veõ kí hieäu, 1 em noùi kí hieäu ñoù theå hieän caùi gì

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 1 DVKhoa.doc