Môn: Lịch sử
Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống & có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử & Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 THỨ/NGÀY Môn TIẾT TÊN BÀI DẠY Tập Đọc Toán Lịch Sử Đạo Đức 1 1 1 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100.000 Môn lịch sử và địa lí Trung thực trong học tập Khoa Học Chính Tả L Từ & Câu Toán Kĩ Thuật 1 1 1 2 1 Con người cần gì để sống? Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Cấu tạo của tiếng Ôn tập các số đến 100.000 (tt) Vật liệu , dung cụ cắt ,khâu , thêu (t1) Toán Kể Chuyện Địa Lí 3 1 1 Ôn tập các số đến 100.000 (tt) Sự tích hồ Ba Bể Làm quen với bản đồ Toán Tập Đọc Khoa Học T LV 4 2 2 1 Biểu thức có chứa 1 chữ Mẹ ốm Trao đổi chất ở người Thế nào là kể chuyện Toán L Từ & Câu T L V S H TT 5 2 2 1 Luyện tập Luyện tập về cấu tạo của tiếng Nhân vật trong chuyện Thứ hai ngày Môn: Tập đọc Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ & câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ & tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 3. Thái độ: Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh. Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, bao dung. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nếu có) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài mới: Mở đầu:5’ GV yêu cầu HS nêu tên 5 chủ điểm sẽ học trong HKI. GV nói sơ qua từng chủ điểm nhằm kích thích các em tò mò, hứng thú với các bài đọc trong sách: + Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái. + Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng. + Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người. + Có chí thì nên: nói về nghị lực của con người. + Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ em. Giới thiệu chủ điểm & bài đọc: 1’ GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm 1 & cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những gì? GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí & giới thiệu: Đây là tập truyện nói về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện này đã được tái bản nhiều lần & được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này. Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn & Nhà Trò Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 8’ GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) GV chú ý khen ngợi HS đọc chuẩn kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 8’ GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? GV nhận xét & chốt ý GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 Những lời nói & cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài & nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 8’ Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS hiểu: + Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò, giọng đọc thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò. + Cần đọc lời kể lể của Nhà Trò với giọng đáng thương. + Cần đọc lời nói của Dế Mèn với giọng mạnh mẽ, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết của nhân vật. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm trước, gặp khi trời làm đói kém cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Củng cố: 3’ Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? Dặn dò: 1’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Mẹ ốm - Hát HS nêu HS lắng nghe Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn HS theo dõi HS nêu: + Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà Trò) + Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò) + Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn) + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. HS đọc thầm đoạn 2 Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. HS đọc thầm đoạn 3 Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. HS đọc thầm đoạn 4 Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. (Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm) Cử chỉ & hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ “xoè cả hai càng ra”; hành động bảo vệ che chở “dắt Nhà Trò đi” HS tự nêu ý kiến của cá nhân Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp HS nêu Môn: Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS ôn về cách đọc, viết các số đến 100 000 Ôn phân tích cấu tạo số 2.Kĩ năng: Làm nhanh, chính xác các dạng toán nêu trên 3. Thái độ : - Cẩn thận chính xác II.CHUẨN BỊ: SGK, vở toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài cũ: 5’ Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: Giới thiệu: 1’ -Ghi tựa bài Giảng bài : Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng 13’ GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành 18’ Bài tập 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu GV gắn phiếu to lên bảng Gọi HS lần lượt lên điền Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. - Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vở Bài tập 4: Cho HS quan sát hình và nhận diện hình. Yêu cầu nêu cách tính chu vi của hình vuông, hình chữ nhật. Yêu cầu áp dụng công thức, quy tắc để làm bài. Củng cố 5’ Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) - Hát - 1 em nhắc lại HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần - Tương tự HS điền : 2000 , 4000 ,5000, 6000, 7000, b. 36 000, 37 000, 38 000, 39 000, 40 000, 41 000, 42 000, HS làm bài HS sửa bài HS phân tích mẫu HS làm bài a. 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1 3 082 = 3 000 + 80 + 2 7 006 = 7 000 + 6 b. 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351 6 000 + 200 + 30 = 6 230 6 000 + 200 + 3 = 6 203 5 000 + 2 = 5 002 HS sửa & thống nhất kết quả. HS quan sát hình Nêu quy tắc tính chu vi các hình. HS vận dụng kiến thức và làm bài. Hình ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Hình MNPQ = (4+8) 2 = 24(cm) Hình GHIK= (5+5) 2=20(cm) HS sửa HS nêu quy tắc ... nh đếm sự vật. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 12’ Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu bài làm cho HS GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: 4’ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết quả truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha. + Cả lớp nhận xét + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết quả Từ chỉ người: ông cha, cha ông Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng + Cả lớp nhận xét HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS làm bài vào phiếu Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào vở HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. Cả lớp nhận xét Môn: Tập làm văn Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II.CHUẨN BỊ: Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: 1’ Bài mới: Giới thiệu bài 1’ Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện Hoạt động1: Hình thành khái niệm 12’ Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? Bài tập 2 Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn? GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần mới hết đoạn văn) Bài tập 3 Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ? - Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 12’ GV giải thích thêm: ba đoạn này nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi. Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1, 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3. GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. Củng cố - Dặn dò: 4’ GV nhận xét tiết học. VN học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư Bài tập 1 a) Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi đem giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc thì sẽ bị trừng phạt. Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; quyết định truyền ngôi cho Chôm b) Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp) Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp) Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại) Bài tập 2 Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Bài tập 3 Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân đoạn Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài của mình Cả lớp nhận xét. SINH HOẠT: TUẦN 18 Khởi động: 1’ hát Đánh giá hoạt động trong tuần 12’ a. Các tổ tự nhận xét về hoạt động của tổ trong tuần qua. b. Sao đỏ nhận xét bổ sung và công bố kết quả thi đua trong tuần d. Lớp trưởng nhận xét và đề ra kế hoạch tuần sau e GV nhận xét chung và bổ sung kế hoạch tuần sau: Về nề nếp chuyên cần : - Trong tuần vẫn còn tình trạng đi học trễ: Hoàng, Sang, Tùng. - Cả lớp đi học đều, lớp học nề nếp, ngồi học trật tự, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, tập thể dục đầu giờ, giữa giờ tốt, vệ sinh sân trường vệ sinh lớp học sạch sẽ. Về đạo đức tác phong : - Mặc đồng phục 100% , các bạn nữ chưa gọn gàng trong ăn mặc. - Không đeo khăn quàng: Châu, Phi. - Cả lớp ngoan lễ phép với thây cô, đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây gỗ đánh nhau. - Về học tập : - Việc không học bài làm bài ở nhà thực hiện tốt, việc chuẩn bị bài vẫn còn chưa tốt: Quang, Duy. - Chữ viết , đọc có tiến bộ nhưng rất chậm Trần Thị Phương Thảo, Huy, Lâm, Hoàng, Thắng. Hướng phấn đấu tần tới : 10’ Về nề nếp chuyên cần : - Đi học đúng giờ 100% tuyệt đối không đi trễ - Ngồi học không nói chuyện, cán sự tự quản lớp nghiêm túc đầu giờ khi truy bài và khi tập thể dục Về đạo đức tác phong : - Đến lớp đeo khăn quàng đầy đủ 100 % - Nam nữ đều mặc áo bỏ vào quần 100 %, phát hiện ai chưa nghiêm túc trong ăn mặc đề nghị ra ngoài chỉnh trang lại - Lễ phép với thầy cô , đoàn kết với bạn bè , hiếu thảo với ông bà cha mẹ Về học tập : - Thực hiện đến lớp thuộc bài chuẩn bị bài đầy đủ 100 % - Chú ý rèn chữ viết trong mọi tiết học, luyện đọc nhiều ở nhà, đọc trước bài nhiều lần - Tiếp tục phong trào đôi bạn cùng tiến , nhóm học tập . Các hoạt động khác :12’ - Dạy hát bài: Búp bê bằng bông - Chơi trò chơi: Âm nhạc Kết thúc : 1’ - Tuyên dương: Đức Anh nhặt của rơi trả lại người mất. Trung, Thắm, Hoàng xuất sắc nhất trong tuần. Tài, Thành, Hùng có tiến bộ trong học tập - Cả lớp hát bài: Búp bê bằng bông. Nội dung kiểm tra đánh giá: Tiểu phẩm: MỘT BUỔI TỐI TRONG GIA ĐÌNH BẠN HOA Nội dung: Cảnh cuộc nói chuyện vào một buổi tối trong gia đình bạn Hoa Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa): - Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Ông với tôi đều đã già yếu, năm nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm. Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm bánh rán để bán? Bố Hoa (xua tay): - Không được đâu, việc học của chúng nó là quan trọng. Dù khó khăn đến đâu cũng phải cố gắng cho các con đi học, bà ạ! Mẹ Hoa: - Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu hàng tháng. Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả nhà ăn không? Bố Hoa (đấu dịu): - Đấy là ý của tôi, còn bà muốn cho nó nghỉ học ở nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý nó như thế nào chứ? Mẹ Hoa (gắt): - Việc gì phải hỏi. Mình là bố mẹ nó, mình có quyền quyết định, nó phải nghe theo chứ! Bố Hoa (lắc đầu): - Không được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến của con chứ! Mẹ Hoa: - Thôi được, tôi sẽ hỏi ý kiến nó. Mẹ Hoa (quay vào phía trong nhà, gọi): - Hoa ơi, ra mẹ bảo. Hoa (từ nhà trong chạy ra): - Mẹ bảo con cái gì ạ? Mẹ Hoa: - Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với con. Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn. Anh con lại sắp đi học xa, rất tốn kém. Mẹ muốn con nghỉ học ở nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, con nghĩ sao? Hoa (phụng phịu): - Mẹ ơi, con muốn đi học cơ, bỏ học ở nhà buồn lắm! Các bạn con quanh đây chúng nó đều đi học cả mà mẹ. Hơn nữa, cô giáo con dạy, nếu không đi học, không có đủ kiến thức, sau này sẽ không thể làm được việc gì đâu ạ! Mẹ Hoa (thở dài): - Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học. Hoa (suy nghĩ một lát rồi nói): - Nếu nhà ta khó khăn thì con sẽ cố gắng học hết bài trên lớp, sau buổi học con sẽ dành thời gian phụ giúp mẹ làm bánh được không ạ? Mẹ Hoa (băn khoăn): - Nhưng như thế thì con vất vả quá! Hoa (cười): - Không sao đâu, mẹ ạ, con làm được mà. Bố Hoa: - Ý kiến của con đúng đấy. Tôi tán thành. Bà cũng nên đồng ý đi. Mẹ Hoa: - Thôi được, tôi đồng ý. Hoa (cười sung sướng): - Con cảm ơn bố mẹ. Con hứa sẽ cố gắng chăm học hơn. Môn: Tập làm văn Tiết 7: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận biết một số lỗi trong bài viết của mình, củng cố kiến thức về văn viết thư. 2. Kĩ năng: - Biết tự sửa lỗi trong bài viết của mình, học tập một số câu văn ý văn hay của bạn. 3. Thái độ: -
Tài liệu đính kèm: