Tiết 1: đạo dức: TCT 1: trung thực trong học tập ( tiết 1).
I.Mục tiêu :Qua tiết học hs có khả năng:
1.Nhận biết được :
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Hs biết trung thực trong học tập.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Sgk đạo đức.
- Tranh minh hoạ sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra:1’
- Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs.
2.Bài mới:32’
a/Giới thiệu bài-ghi đầu bài:
HĐ1: Xử lý tình huống.
*Gv giới thiệu tranh.
*Gv tóm tắt các ý chính.
+Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem.
+Nói dối cô giáo.
+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau.
* Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.
HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.
Gv cho hs nờu yờu cầu và thảo luận.
- Gv kết luận: ý c là trung thực nhất.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 24 thỏng 8 năm 2009 Tiết 1: đạo dức: TCT 1: trung thực trong học tập ( tiết 1). I.Mục tiêu :Qua tiết học hs có khả năng: 1.Nhận biết được : - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2.Hs biết trung thực trong học tập. 3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Tài liệu và phương tiện: Sgk đạo đức. Tranh minh hoạ sgk III.Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra:1’ - Kiểm tra sách vở . đồ dùng của hs. 2.Bài mới:32’ a/Giới thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1: Xử lý tình huống. *Gv giới thiệu tranh. *Gv tóm tắt các ý chính. +Mượn tranh ảnh của bạn khác đưa cô giáo xem. +Nói dối cô giáo. +Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ sưu tầm và nộp sau. * Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? * Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk. Gv cho hs nờu yờu cầu và thảo luận. - Gv kết luận: ý c là trung thực nhất. HĐ3: Thảo luận nhóm. - Gv nêu từng ý trong bài. - Gv kết luận: ý b , c là đúng. 3/củng cố,dặn dũ:(2’) - Về sưu tầm tấm gương trung thực trong học tập. - Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra. - Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống. - Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của bạn Long. - Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn. -Hs đọc ghi nhớ. - 1 hs nêu lại đề bài. - Hs làm việc cá nhân. - Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy ước: +Tán thành +Không tán thành +Lưỡng lự. - Hs giải thích lý do lựa chọn. - Lớp trao đổi bổ sung. Tiết 2: Tập đọc: Tct 1: dế mèn bênh vực kẻ yếu. I.Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát toàn bài: - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’) - Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân . - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’) a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu. - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Em học được điều gì ở Dế Mèn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. HS theo dừi - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cỏnh ăn thịt. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây" Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi. - Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao. - Hs nêu - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs nghe -Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. TIẾT 3: Toán: TCt 1 : ôn tập các số đến 100 000. I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra:(1’) - Kiểm tra sách vở của hs. 2.Bài mới:(32’) a/ Gớơ thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. *Gv viết bảng: 83 251 *Gv viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 * Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? *Nêu VD về số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? HĐ2.Thực hành: Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số ) Bài 2:Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng. a.Gv hướng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923 Bài 4: Tính chu vi các hình sau. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra. - Hs đọc số nêu các hàng. - Hs đọc số nêu các hàng. - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục. - 4 hs nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - Hs đọc đề bài. - Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - Hs đọc đề bài. - Hs phân tích mẫu. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. - 8 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng. - Hs nêu miệng kết quả. 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả. Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm) Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm ) Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm ) TIẾT 4: TIN HỌC: GV tin học dạy TIẾT 5: KHOA HỌC: TCt 1: con người cần gì để sống. I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : Hình trang 4 ; 5 sgk. VBT khoa học III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra đồ dung học tập của hs(1’) 2/Dạy bài mới (32’) a/ Giới thiệu bài- ghi đầu bài : b/ Tỡm hiểu bài: HĐ1: Động não. B1: Gv hỏi: - Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? B2: Gv tóm tắt ghi bảng: - Những điều kiện cần để con người duy trì sự sống và phát triển là: B3: Gv nêu kết luận : sgv. HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống con người còn cần những gì? 3.HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác. *Cách tiến hành: B1:Tổ chức . - Gv chia lớp thành 4 nhóm. B2:HD cách chơi và chơi. B3:Gv cho hs nhận xột, bỡnh chọn nhúm chơi xuất sắc nhất. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Con người cần gì để sống? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Hs chuẩn bị sỏch vở Hs nghe giới thiệu - 1 số hs nêu ý kiến. VD: nước ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn - Nhóm 4 hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs mở sgk quan sát tranh. - Con người cần : Thức ăn , nước uống , nhiệt độ thích hợp , ánh sáng - Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông - Hs lắng nghe. - 4 hs hợp thành 1 nhóm theo chỉ định của gv. - Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Từng nhóm tham gia chơi Thứ ba ngày 25 thỏng 8 năm 2009 TIẾT 1: THỂ DỤC : GV thể dục thực hiện. TIẾT 2:chính tả:tCt1:nghe-viết:dế mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng việt-tập 1 III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: a- Giới thiệu bài.(1’) HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết (6’) - Gv đọc bài viết. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. HĐ2- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.(13’) - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(13’) Bài 2a : - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò(2’) Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. -HS trả lời - Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nhỏp. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Tiết 3: Toán: TCT 2: ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo). I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về : - Tính nhẩm Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê. II. Đồ dùng dạy học : -sgk, vở... III.Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ:(5’) - Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới:28’ a/- Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn ụn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu hs nhẩm miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi hs đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3:Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - Hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: -Gv cho học sinh làm và chữa bài. 3.Củng cố dặn dò:(2’) - Hệ thống nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. - 3 hs lên bảng tính. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. .- Hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 hs đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt tính và tính vào vở. 4637 7035 325 25968 3 - + x 19 8245 2316 3 16 8656 12882 4719 975 18 0 - Hs đọc đề bài. - Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau ... lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. - Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. - Hs trả lời - Khụng - Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó. - 2 học sinh đọc ghi nhớ - Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé". - Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em. - Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu. - Không phải lời đối thoại trực tiếp. - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. - 1 HS nêu - Lớp suy nghĩ làm bài tập vào vbt- Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ" - Nhận xét Hs nờu ghi nhớ. TIẾT 3: TOÁN: TCT 39: GểC NHỌN,GểC TÙ,GểC BẸT I) Mục tiêu : Giúp học sinh - Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt. III) Các HĐ dạy học : 1/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 1’ 2/Giới thiệu gúc nhọn, gúc tự,gúc bẹt.33’ a/Giới thiệu góc nhọn: - Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B" -áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK. ? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? c) Giới thiệu góc tù : - Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N" - ạp ê-ke vào góc tù ? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông? d) Giới thiệu góc bẹt : - Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - GV áp góc êke vào góc bẹt ? 1góc bẹt = ? góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu? -Cho hs tự làm chữa bài Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? - - Cho hs tự làm và chữa bài 4. Tổng kết - dặn dò :2’ ? Hôm nay học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù? - NX giờ học - Quan sát A o - Quan sát rồi đọc: B Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q - Quan sát - Góc nhọn bé hơn góc vuông - Quan sát. M o N - Quan sát, đọc: góc tù O, cạnh ÔH, OK - Góc tù lớn hơn góc vuông - Quan sát: C O D - Quan sát và dọc góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G - Quan sát, nhận xét - 1 góc bẹt = 2 góc vuông - Dùng ê ke để nhận diện góc - Học sinh làm vào vở - Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn - Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù. - Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông. - Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt . Dùng ê ke để nhận diện góc. Hs nờu. TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I) Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK. Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí Bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia. III) Các HĐ dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh? -Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? 2. Bài mới: 28’ - GT bài: ghi đầu bài: HĐ1: chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. Bước 1: Thảo luận cỏc cõu hỏi sau. Bước 2:- T/c cho HS bốc thăm câu hỏi ? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường? ? Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? *GV kết luận: HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối Bước 1: ? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? Bước 2: Tổ chức và HĐ - Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD. - Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo) Bước 3: Các nhóm thực hiện - GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. Bước 4: - Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. *HĐ 3: Đóng vai. - Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 3. Tổng kết - dặn dò : 2’ - Nhận xét giờ học Hs nờu Hs trả lời - TL theo cặp. QS H1, 2, 3 - Đại diện nhóm báo cáo - Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá... - Thức ăn loãng, dễ nuốt - Cho ăn nhiều bữa trong ngày - Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại - 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5 - Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất. - 3 học sinh nhắc lại - Nghe - Thực hành - Thực hành TIẾT 5: ÂM NHẠC: Giỏo viờn õm nhạc thực hiện Thứ sỏu ngày 16 thỏng 10 năm 2009 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/Mục tiờu: -Tiếp tục củng cố kĩ năng phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian -Biết được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian . II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/Cỏc họat động dạy – học 1/Kiểm tra bài cũ: Kể lại cõu chuyện em đó kể hụm trước,nờu vai trũ của cõu mở đoạn. 2/Bài mới a/Giơớ thiệu bài – ghi đầu bài. b/Hướng dẫn HS làm BT BT 1/48 -Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dũng đầu của màn kịch) Cỏch 1: Tin-Tin và Mi-Tin đến thăm cụng xưởng xanh. Thấy một em bộ mang một cỗ mỏy cú đụi cỏnh xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi em bộ đang làm gỡ với đụi cỏnh xanh ấy. Em bộ núi mỡnh dựng đụi cỏch đú vào việc sỏng chế trờn trỏi đất C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh. Nhỡn thấy 1 em bộ mang một chiếc mỏy cú đụi cỏch xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi. Quan sỏt tranh đọan trớch Ở Vương quốc Tương Lai kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian. BT 2/84 BT 3/84 a)Về trỡnh tự sắp xếp cỏc sự việc: cú thể kể đọan trong cụng xưởng xanh trước, trong khu vườn kỡ diệu sau hoặc ngược lại b)Từ ngữ nối đọan 1 với đọan 2 thay đổi: Theo cỏch kể 1 Mở đầu đ 1: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh. Mở đầu đ 2: Rời cụng xưởng xanh, Tin-Tin và Mi-Tin đến khu vườn kỡ diệu Theo cỏch kể 2: Mở đầu đọan 1: Min tin đến khu vườn kỡ diệu. Mở đầu đọan 2: Trong khi Mi-Tin đang ở khu vườn kỡ diệu thỡ Tin-Tin đến cụng xưởng xanh 3/NX-dặn dũ: -Về nhà viết vào vở đọan văn hũan chỉnh HS thực hiện yờu cầu Hs nghe Hs đọc yc BT 1em kể mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-Tin và em bộ thứ nhất từ ngụn ngữ kịch sang lời kể Hs trao đổi cặp 2em thi kể Cả lớp NX 1em đọc yc bt Tỡm hiểu ND yc bài KC theo nhúm 2 3em thi kc, lớp nx HS đọc yc bt HS làm miệng TIẾT 2: KĨ THUẬT: Giỏo viờn kĩ thuật thực hiện TIẾT 3: TOÁN: TCT 40: HAI ĐƯỜNG THẮNG VUễNG GểC I) Mục tiêu : Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh. - Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường có vuông góc với nhau không? II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng. III) Các HD dạy - học : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 1’ 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? 2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? ? Các góc này có chung đỉnh nào? * GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. 3. Thực hành :20’ Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a,b lên bảng ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2(T50) : - GV vẽ HCN lên bảng A B D C - Kết luận đáp án đúng Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu? - Nhận xét và cho điểm Bài 4(T50) : - GV nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò : 2’ - Quan sát, đọc tên hình - 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN. - 4 góc của HCN đều là góc vuông. A B D C M N Góc DCN,NCM,MCB,BCD-Là góc vuông - 4 góc vuông có chung đỉnh C C A B D - Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em. - Lớp kiểm tra hình vẽ SGK. - 2HS đọc đề - Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. BC và CD, CD và DA, DA và AB. - Đọc bài tập và nhận xét. - Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở. - Hai học sinh đọc đề - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở a. AB vuông góc với AD AD vuông góc với DC b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD - NX bài của bạn trên bản TIẾT 4 : ĐỊA LÍ : TCT 8 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN I) Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên . II) Đồ dùng: Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT. III) Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ ? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN? 2. Bài mới:28’ a/ GT bài: ghi đầu bài HĐ1: Làm việc theo nhóm: *,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. ? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ? Chúng thuộc loại cây nào? ? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN? *HD 2: HĐ cả lớp. ? H2(T88) vẽ gì? - Theo bản đồ: ? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam? ? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật. ? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì? ? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? *. Chăn nuôi trên đồng cỏ: HĐ 3: Làm việc CN ? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên? ? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? 3. Củng cố dặn dò:2’ - 4 học sinh đọc bài học - NX giờ học: - Học thuộc bài. HS kể - Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm 4. - Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu - Cây CN lâu năm - cà phê - Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - Q/s bảng số liệu - Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật. -Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột 3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột. Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước. - Mùa khô thiếu nước tưới - Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi. - Trâu, bò, voi - Bò - Chuyên chở người, hàng hoá - NX, bổ sung
Tài liệu đính kèm: