Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến Tuần 4

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến Tuần 4

Toán

ôn các số đến 100 000

A-Mục tiêu

Giúp HS ôn tập về:

 -Cách đọc viết số đến 100 000.

- Phân tích cấu tạo số.

-Vận dụng kiến thức để giải bài tập.

B-đồ dùng dạy học

 -SGK toán 4.

 - Đồ dùng học tập.

C- các hoạt động dạy học chủ yếu.

I-Kiểm tra (3-5p)

II-Bài mới

1-Giới thiệu bài (2p)

2-Ôn tập (9-10p)

*Ôn tập củng cố để học sinh nắm được quan hềiưã hai hàng liền kề.

 

doc 120 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Soạn 4/9/2009 
Giảng thứ 2/6/9/2009
Toán
ôn các số đến 100 000
A-Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
 	-Cách đọc viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
-Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
B-đồ dùng dạy học
 	 -SGK toán 4.
 	 - Đồ dùng học tập.
C- các hoạt động dạy học chủ yếu. 
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Ôn tập (9-10p)
*Ôn tập củng cố để học sinh nắm được quan hềiưã hai hàng liền kề.
3-Thực hành (19-20p)
*Vận dụng kiến thức đã học đẻ giải bài tập.
4-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-Đọc các số sau: 12 345, 321 567.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
*Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
GV viết số 83251
Tương tự với các số: 83001, 80201..
c) cho học sinh nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
Nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn
Bài 1: GV hướng dẫn tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
Bài 2 Cho HS phân tích mẫu .
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3:Cho HS tự phân tích cách làm rồi làm bài
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bai 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-HS về nhà học bài làm bài tập 5.
-Chuẩn bị bài sau: ôn các số đến 100 000
-HS đọc.
-Lớp nhận xét.
-Nghe, mở sách.
-Theo dõi.
-Nêu.
-Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.
-Nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...
HS nêu qui luật để viết dãy số đã cho.
HS tự phân tích mẫu. 
2 HS chữa bài 
-HS làm bài, 2 HS chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2HS chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kể yếu
A- mục tiêuGiúp HS:
 	 -Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
 	-Hiểu nội dung bài ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực người yếu.
-Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một số nhân vật trong bài (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
B- Đồ dùng dạy học
 	-Tranh minh hoạ bài học SGK
 	-Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dãn luyện đọc và tìm hiểu bài (29-30p)
a)Luyện đọc (9-10p)
-Học sinh đọc bài lưu loát, phát âm đúng một số từ khó trong bài.
b)Tìm hiểu bài (9-10p)
-Trả lời được câu hỏi trong bài.
c)Hướng dãn đọc diễn cảm (9-10p)
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-GVGiới thiệu qua ND-TV lớp 4.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 - Cho HS quan sát tranh chủ điểm
 - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn
-GV chia đoạn.
-Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
-Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
-Luyện đọc theo cặp
-Luyện đọc cá nhân
-Gv đọc diễn cảm cả bài
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong Hòan cảnh?
+Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ như thế nào ?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn như thế nào ?
+ Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và hướng dẵn)
 - GV sửa cho học sinh
-Em nhận được gì ở nhân vật Dế Mèn?
-Nhận xét giờ học, về nhà học bài chuẩn bị bài Mệ ốm.
HS nghe.
- Học sinh lắng nghe
 - Mở sách và quan sát tranh
 -Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3 lượt)
-Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
-HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
-Hai em đọc cả bài
-Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
-Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
-Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.
-Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
-Học sinh nêu
- Nhận xétvà bổ xung
-4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét và bổ xung
-HS nêu.
-Nghe.
lịch sử
môn lịch sử và địa lí
A- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
 	 - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1Tổ quốc.
 	 - Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý.
B- Đồ dùng dạy học:
 	- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
 	- Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
Biết vị trí hình dáng của đất nước ta.
3-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-KT dụng cụ học tập của HS.
-GV nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu chương trình lịch sử lớp 4.
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc nhóm
 - GV giao việc cho các nhóm:
 - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chứng minh điều đó ?
-GV kết luận:
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
 - GV hướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý 
- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và lết luận
-Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp em hiểu biết điều gì ?
-Về nhà xem trước bài làm quen với bản đồ.
-HS kiểm tra dụng cụ học tập của nhau.
-Nghe, mở sách.
-HS theo dõi.
-HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
-Làm việc nhóm 4
-Thảo luận
-Đại diện trình bày trước lớp.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại 
-HS đưa ra các dẫn chứng.
-Nhận xét và bổ xung
-HS đa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
-HS nêu.
-Nghe.
kĩ thuật
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu 
A- Mục tiêu
- HS biết được, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu.
- Biết cách và sử dụng được thao tác sâu kim và ve gút chỉ
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
B-Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu vải,chỉ khâu
- Đồ dùng học tập.
C- Các hoạt động dạy học
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
Biết tên một số dụng cụ vf cách bảo quản một số vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
3-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
-GV nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu chương trình học môn kĩ thuật lớp 4.
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu
* Vải:
-GV cho HS đọc phần a (SGK) quan sát màu sắc, độ dày, mỏng của vải để nhận xét đặc điểm của vải.
*Chỉ
-GV hướng dẫn HS đọc Nội dung phần b trả lời câu hỏi (SGK)
-GV giới thiệu một số mẫu chỉ, cách chọn chỉ khâu thêu.
-GV kết luận nội dung b (theo SGK)
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
-GVgiới thiệu thêm kéo cắt chỉ trong bộ dụng cụ khâu thêu.
-HD quan sát hình 3.
-Nêu cách cầm kéo ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát,nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
-Nêu tên và tác dụng của chúng?
GV nhận xét kết luận 
-Nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b.
-HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau: “Cắt vải theo đường vạch dấu”.
-HS tự kiểm tra đồ dùng học tập báo cáo.
-Nghe.
-Mở sách
-HS quan sát.
-HS đọc nội dung SGK quan sát trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
*Quan sát hình 2(SGK) trả lời các câu hỏi về đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải
-Lớp nhận xét bổ sung.
* Quan sát hình 6(SGK) nêu tên của các vật liệu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-HS nêu.
-Nghe. 
Soạn 5/9/2010
Giảng thứ 3/7/9/2010
Toán
ôn các số đến 100 000 (T2)
A-Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
 	- Tính nhẩm
 	- Tính cộng, trừ,có đến năm chữ số
 	-So sánh các số đến 100 000
B-đồ dùng dạy học
 	-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập
C- các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới.
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
a)Luyện tính nhẩm (9-10p)
b)Thực hành (18-20p)
3-Củng cố- dặn dò (2-3p)
-Nêu ví dụ về số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
-GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản (hình thức tổ chức theo chính tả toán, tính nhẩm truyền.
VD: Tám nghìn cộng hai nghìn.
 Sáu nghìn chia hai.
Bài 1: Tính nhẩm
-GV nhận xét chốt lại bài llàm đúng.
Bài 2 Đặt tính rồi tính.
-Đặt tính như thế nào là đúng?
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 3: So sánh.
-Nêu cách so sánh hai số tự nhiên có cùng chữ số.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 4: Giải toán có lời văn.
-GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán.
GV nhân xét chốt lại
-So sánh hai số sau:
12345.....21345.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: “Ôn các số đến 100 000 T3”
-HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nghe, mở sách.
-HS nghe
-Tính nhẩm (nêu kết quả), theo hướng dẫn của giáo viên. Sau mỗi lần thực hiện có nhận xét.
-HS tiếp nỗi nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2 HS chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu kết quả so sánh.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2 HS nêu đề bài.
-Nghe.
-1 HS chữa bài.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nêu kết quả so sánh.
-Nghe.
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
A- Mục đích – yêu cầu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vàn và thanh), ND ghi nhớ.
-Điền được các bộ phân cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bẳng mẫu (mục III).
-Giáo dục tính tích cực học tập của học sinh.
B- Đồ dùng dạy học:
 	 - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
 	 - Bộ chữ cái ghép tiếng
C- Các hoạt động dạy – học:
TG.Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới :
1-Giới thiệu bài (2p)
2- phần nhận xét (12-13p)
3-Phần ghi nhớ (2p)
4-Phần luyện tập (14-15p)
4-Củng cố – dặn dò (2-3p)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-GV nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu bài học
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi 
 - GV ghi kết quả của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
 - Tổ chức cho HS làm cá nhân
 - Nhận xét
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
Gv treo bảng phụ và hướng dẫn.
-GV cho HS đọ ... ...,vừng lạc)
Nhận xét và bổ sung
 - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1
 - HS chia nhóm 
 - Nhận phiếu và thảo luận
 - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu một số chất bổ dưỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn
 - HS nhận xét và bổ sung
 - HS trả lời
 - Nhận xét và kết luận.
-Nêu.
-Nghe.
Tập làm văn
Cốt truyện
A.Mục đích, yêu cầu
-Hiểu thế nào là cốt chuyện và ba phần cơ bản của cốt chuyện: mở đầu diễn biến kết thúc (ND ghi nhớ)
-Bước đầu biết xắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt chuyện Cây Khế và luyện tập kể lại chuyện đó (BT mục III)
-Giáo dục tính tích cực học tập làm văn của học sinh.
B.Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1
 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
C.Các hoạt động dạy- học
TG.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới 
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giảng bài (28-30p)
a)Phần nhận xét (12-13p)
b)Phần ghi nhớ (2p)
c)Phần luyện tập (14-15p)
3-Củng cố –dặn dò (3-5p)
-Cho HS nêu cấu trú bức thư.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
*Bài 1,2
- Chia lớp theo các nhóm 4 học sinh.
-GV giao nhiệm vụ.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
-GV nêu ví dụ minh hoạ.
*Bài 3.
-GV nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn học sinh tham khảo phân ghi nhớ để trả lời.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
-Cho HS đọc (2-3 lượt)
-Nêu ví dụ minh hoạ.
 Bài tập 1
-Treo bảng phụ.
-GV hướng dẫn HS nhớ lại nội dung câu chuyện Cây khế đê sắp xếp cho đúng trình tự.
-GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
 Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của bài.
-Hướng dãn.
-GV nhận xét.
-Đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Luyện tập xây dựng cốt chuyện”
-HS nêu.
-Lớp nhận xét .
 - Nghe, mở sách.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
- 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
 - Lớp làm bài cá nhân
 - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe
- 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
-HS đọc yêu cầu của bài.
- Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài đúng vào vở.
Nêu.
-Nghe.
Soạn 29/9/2010
Giảng thứ 6/01/10/2010
Toán
Giây thế kỉ
 a-mục tiêu
Giúp Hski:
 - Làm quên với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
 - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
 -Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.
 b- Đồ dùng dạy học
-SGK toán 4
- Đồ dùng học tập 
 c- Các hoạt động dạy học
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới (30-32p)
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Giới thiệu về giây, thế kỷ. (14-15p)
3-Phần luyện tập (14-15p)
4-Củng cố - dặn dò (2-3p)
HĐ của giáo viên
-đọc tên các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
 1/ Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ để ôn tập về giời,phút và giới thiệu vè giây
 - 1 giờ= 60 phút 
 - Giới thiệu về giây trên kim đồng hồ.
GV viết bảng:
1phút = 60 giây
Thực hiện hỏi học sinh các câu hỏi để HS nhớ về mối quan hệ giữa giờ, phút, giây.
60 phút=.giờ.
b)Giới thiệu về thé kỉ.
-1 thế kỉ = 100 năm.
-GV hướng dãn để học sinh biết thơi gian tính thế kỉ từ thế kỉ thứ I và bắt đầu thời gian tính từ thé kỉ thứ hai...
 Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-GV hướng dẫn.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 2.Trả lời câu hỏi 
-GV nêu câu hỏi hướng dãn.
GV chốt lại câu trả lời đúng
Bài 3.GV nêu câu hỏi.
-GV hướng dãn.
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
--Năm 2001 thuộc thế kỉ thứ mấy.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà học bài chuẩ bị bì “Luyện tập”
HĐ của học sinh
-HS nêu.
-Lớp nhạn xét bổ sung.
-Nhe, mở sách 
-HS nghe, phát biểu 
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc (2-3 lượt)
-HS theo dõi
- 2 HS đọc.
-Nghe.
-HS làm bài nêu kết quả.
-Lớp nhận xết bổ sung.
Câu a: thế kỷ XIX; XX
Câu b: thế kỷ XX
Câu c: thế kỷ III
Lớp nhận xét bổ sung
Câu a- thế kỷ XI.
Câu b- thế kỷ X; được 1072 năm.
-Nêu.
-Nghe.
Tập làm văn
Luyện : Luyện tập xây dựng cốt truyện
A- Mục đích, yêu cầu
Luyện tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ ốm.
Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới (30-32p)
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Xác định yêu cầu của bài, lựa chọn chủ đề câu chuyện (14-15p)
3-Phần luyện tập (14-15p)
4-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-Cho học sinh nêu ghi nhớ tiết trước .
-GV nhận xét ghi điểm.
-GV giới thiệu bài học.
a) Xác định yêu cầu đề bài
 - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng.
 - Có mấy nhân vật ?
 - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì sao em biết?
-GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
 - Yêu cầu chính của đề là gì?
-GV nhận xét.
*GV hướng dẫn lựa chọn chủ đề câu chuyện
- GV đưa ra các tranh để gợi ý
 - Yêu cầu h/s làm bài
 - GV nhận xét
- GV khen những h/s kể tốt
- GV gọi h/s nêu cách xây dựng cốt truyện
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn h/s chuẩn bị cho bài kiểm tra.
 -HS nêu.
 - Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
 - 1em đọc yêu cầu đề bài
 - Mở vở bài tập
 - Phân tích tìm từ quan trọng
 - 2 em trả lời : có 3 nhân vật
 - Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên.
 - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết).
 - 2 em đọc gợi ý 1, 2 
 - Lớp theo dõi sách
 - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
 - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
 - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
 - 1em làm mẫu trước lớp
 - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
 - HS thi kể trớc lớp
 - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
 - 2 em nêu
 - nghe nhận xét
 - Thực hiện .
-HS nêu.
-Nghe.
Chính tả (nhớ – viết)
Truyện cổ nước mình
A. Mục đích, yêu cầu	
 1. Nhớ viết đợc chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ viết bài tập 2a
 - Phiếu bài tập cá nhân.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới (30-32p)
1-Giới thiệu bài (2p)
2-Hướng dẫn học sinh nhớ viết (14-15p)
3-Phần luyện tập (14-15p)
3-Củng cố - dặn dò (2-3p)
-Cho 2 nhóm HS thi tiếp sức viét đúng nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ch.
-GV nhận xét khen nhóm HS viết nhanh đúng nhiều tên con vật.
-GV giới thiệu bài học.
-GV đọc toàn bộ bài viết
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Trình bày như thế nào?
-Những tiếng đầu câu được viết như thế nào ?
-Những tiếng nào trong bài được viết hoa ?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ 
- GV chốt lời giải đúng: 
 , nồm nam cơn gió thổi
 ,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
-GV nhận xét chốt lại bài làm đúng.
 - Gọi học sinh đọc bài đúng.
-GV nhận xét giờ học.
-Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 -2 Nhóm học sinh thi.
-HS bình chọn nhóm viết nhanh đúng.
-Nghe, mở sách.
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
 - Cả lớp đọc thầm
 - Thể loại thơ lục bát
 - Câu sáu lùi vào 1 ô vở.
 - Câu tám viết ra sát lề vở.
 - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài.
 - Đổi vở tự soát lỗi.
 - Nghe GV đọc yêu cầu
 - Mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Làm bài vào phiếu cá nhân
 - 1 em chữa bài ở bảng phụ
 - Nhiều em đọc lời giải đúng
 - Lớp chữa bài đúng vào vở.
-Nghe.
Thể dục
Bài 8 Đi đều, vòng phải vòng trái, đứng lại
Trò chơi” bỏ khăn”
I - Mục tiêu
 -Củng cố và năng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số, đi đều vòng phai vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
 -Trò chơi bỏ khăn :. Yêu cầu nâng cao khả năng tập trung chú ý, Khả năng định hướng chơi đúng luật.
II - Địa điểm phương tiện
 -Địa điểm: Trên sân trường.
 -Phương tiện: 1 còi, 2 – 6 chiếc khăn để bịt mắt khi chơi.
III-Nội dung và phương phấp lên lớp
TG.Nội dung
HĐ của thầy giáo
HĐ của học sinh
I-Kiểm tra (3-5p)
II-Bài mới (30-32p)
1-Phần mở đầu(6-10p)
2-Phàn cơ bản (18-22p)
3-Phần kết thúc (4-6p)
Kiểm tra sân bãi.
-Nhận xét.
 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-GV cho lớp khởi động nhẹ.
 *Trò chơi tìm người chỉ huy: 2-3 phút.
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái
 +GV điều khiển lớp 2 lần
 -GV chia tổ
 -GV theo dõi nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
 -Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố (2 phút)
-GV nhận xét đánh giá.
Trò chơi “ bịt mắt bắt dê” GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. luật chơi
-GV nhận xét khen tổ chơi tốt.
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét đánh giá giờ học giao bài về nhà: 1-2 phút.
-HS kiểm tra .
-Đứng tại chỗ hát vỗ tay theo nhịp.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-Chơi trò chơi.
-các tổ tập luyện 6 lần do tổ trưởng điều khiển
-Lớp tập theo sự điều khiển của GV
-HS nghe luật chơi.
-1 tổ chơi thử.
-Cả lớp cùng chơi.
-Lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docthang 9 lop 4.doc