I . Mục tiêu :
- Hiểu các từ ngữ : cỏ xước , Nhà Trò , bự , áo thâm , lương ăn
- Hiểu noäi dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tâm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Gio dục : Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, bao dung.
II . Đồ dng dạy học :
Tranh minh hoạ bi đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS
III . Cc họat động dạy - học :
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 LỚP 41 ( HAI BUỔI) THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY HAI 17.8 Tập đọc 1 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Toán 1 Ôn tập các số đến 100 000 Kĩ thuật 1 Vật liệu , dụng cụ , cắt khâu , thêu (NX 1 – c. cứ 1) Đạo đức 1 Trung thực trong học tập (NX 1 – c. cứ 1) BA 18.8 Thể dục 1 Chơi Chuyển bóng tiếp sức.Tập dóng hàng, điểm số Toán 2 Ôân tập các số đến 100 000 ( T2) Chính tả 1 Nghe -viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu LTVC 1 Cấu tạo của tiếng Lịch sử 1 Môn lịch sử và môn địa lí TƯ 19.8 Toán 3 Ôân tập các số đến 100 000 ( T3) Khoa học 1 Con người cần gì để sống? K.chuyện 1 Sự tích hồ Ba Bể Địa lí 2 Làm quen với bản đồ ( Giảm nội dung tỉ lệ bản đồ ) Mỹ 1 Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu NĂM 20.8 Tập đọc 2 Mẹ ốm Toán 4 Biểu thức có chứa một chữ Thể dục 2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, Chơi Chạy tiếp sức. Khoa học 2 Trao đổi chất ở người TLV 1 Thế nào là kể chuyện? SÁU 21.8 Toán 5 Luyện tập LTVC 2 Luyên tập về cấu tao của tiếng Hát 1 Ôn ba bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 TLV 2 Nhân vật trong truyện SHL 1 Chủ điểm : truyền thống nhà trường {{{{{{{{{{{{{{ Thứ , ngày tháng 8 năm 2009 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Tơ Hồi I . Mục tiêu : - Hiểu các từ ngữ : cỏ xước , Nhà Trị , bự , áo thâm , lương ăn - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tâm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Giáo dục : Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh.Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, bao dung. II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn luyện đọc cho HS III . Các họat động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của HS 1. Ổn định : 2 . Kiểm tra dụng cụ học tập 3 . Bài mới : a. Giới thiệu phân mơn và chủ điểm sẽ học trong năm + Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái. + Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng. + Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người. + Có chí thì nên: nói về nghị lực của con người. + Tiếng sáo diều: nói về vui chơi của trẻ em. GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên và cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ những gì? GV giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí và giới thiệu: Đây là tập truyện nói về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện này đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này.Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - GV treo tranh giới thiệu bài học b. Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc cả bài - GV đọc mẫu tồn bài c. Tìm hiểu nội dung bài : ? Truyện cĩ nhân vật nào. - Kẻ yếu được Dế Mèn bảo vệ là ai ? - Vì sao Dế Mèn bênh vực Nhà Trị ? Hãy đọc đoạn 1 ? Dế Mèn thấy Nhà Trị trong hồn cảnh nào . ? Đoạn 1 nĩi ý gì. F Yêu cầu HS đọc đoạn 2 1.Tìm những từ ngữ cho thấy chị Nhà Trị rất yếu ớt. ? Đoạn này nĩi lên ý gì 2.Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ F Yêu cầu HS đọc đoạn 3 ? Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trị , Dế Mèn có hành động gì ? Dế Mèn đã nói gì với Nhà Trò. 4. Lời nĩi và việc làm đĩ cho thấy Dế Mèn là người như thế nào. - Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ? 5. F Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài , nêu 1 hình ảnh nhân hố mà em thích ? Vì sao em thích ? [ Qua câu chuyện tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì ? [ Liên hệ : Học tập Dế Mèn yêu thương bạn bè d. Đọc diễn cảm : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc . - GV đọc mẫu - Cho HS tập đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm trước lớp 4. Củng cố ? Em học được gì qua nhân vật Dế Mèn - Yêu cầu HS tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài tập đọc; học bài và soạn bài Mẹ ốm 1 1 1 11 10 7 2 1 Hát đầu giờ Lắng nghe HS nêu: chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn Quan sát tranh 1 HS đọc bài . Lớp theo dõi - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + Một hơm bay được xa + Tơi đến gần ăn thịt em + Tơi xoè cả hai càng của bọn nhện - HS nhận xét cách đọc của bạn - 1 HS đọc phần chú giải - Cặp đơi đọc và sửa lỗi cho nhau - 2 HS đọc tồn bài . - Theo dõi GV đọc mẫu - Dế Mèn , Nhà Trị , bọn nhện - Chị Nhà Trị - HS Đọc thầm đoạn 1 - Đang gục đầu ngồi khĩc tỉ tê bên tảng đá cuội . Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị HS đọc thầm đoạn 2 - Thân hình nhỏ bé , gầy yếu , người bự những phấn như mới lột . Cánh mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn chưa quen mở . Hình dáng yếu ớt dến tội nghiệp của chị Nhà Trị - Đánh mấy bận , chăng tơ ngang đường , doạ vặt chân – cánh ăn thịt . - HS đọc thầm đoạn 3 - Xoè cả hai càng ra - Dế Mèn nĩi với Nhà Trị : Em đừng sợ hãy về cùng với tơi đây . Đứa độc ác khơng thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - Cĩ tấm lịng nghĩa hiệp , dũng cảm , khơng đồng tình với những kẻ độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu Ca ngợi tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn HS nêu ¶ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu. - Lắng nghe nhận xét , tìm giọng đọc - Quan sát - Lắng nghe GV đọc mẫu - 2 HS cùng bàn luyện đọc và sửa cho nhau - 5 em đọc đọc diễn cảm đoạn văn Nhận xét bạn đọc - Đức tính dũng cảm , nghĩa hiệp , yêu thương các con vật khác , {{{{{{{{{{{{{{ Tốn Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu : Ơn tập cách đọc , viết các số đến 100 000 ; viết tổng thành số và ngược lại ; phân tích cấu tạo số ; HS làm được các bài tập 1, 2, 3 a viết được 2 số; b dòng 1. Làm tốn chính xác , viết số rõ ràng . Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học : GV kẻ sẵn bảng số của bài tập 2 III .Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Ở lớp 3 đã học đến số nào ? Nay ơn tập các số đến 10 000 2. Ơn lại cách đọc số , viết số và các hàng : - GV ghi bảng : 83251 - Yêu cầu HS phân tích số trên - Tương tự yêu cầu HS phân tích các số sau : 83 001 , 80 201, 80 001 Gọi HS nêu các số trịn chục Các số trịn trăm Các số trịn nghìn Các số trịn chục nghìn 3.Luyện tập : Bài 1/ 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài a. Các số trên tia số gọi là những số gì ? Hai số trên tia liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? b. Dãy số sau gọi là số trịn gì ? Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? Bài 2/3 Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả Gọi 3 em : 1 đọc số , 1 viết số , 1 phân tích Bài 3/3 Gọi HS đọc bài mẫu và nêu yêu cầu a. Viết mỗi số sau thành tổng : Mẫu : 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3 9 171, 3 082 , 7 006 ( HS Khá Giỏi) b. Viết theo mẫu : 9 000 + 200 + 30 +2 = 9 232 Nhận xét ghi điểm Bài 4/4: ? Bài tập yêu cầu gì Bài tập này dành cho HS khá giỏi Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc B 6cm 4cm G H A C 4cm 3cm K I I D 5cm M N 4cm Q P 8cm Chấm , sửa bài cho HS 4.Củng cố : - Cho các số : 1, 4, 9, 7 . Hãy viết số lớn nhất cĩ 4 chữ số . - Cho các số : 0, 1, 3 ,6 . Hãy viết số nhỏ nhất cĩ 4 chữ số Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài , làm VBT .Chuẩn bị bài ơn tập sau cho tốt . 1 10 5 5 6 6 2 - Đến số 10 000 - Đọc : Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt - Gồm : 1đ.vị , 5chục , 2trăm , 3nghìn , 8chục nghìn - HS đọc và phân tích như trên 10 , 20 , 30 , 40 100, 200 , 300 , 400 1000, 2000 , 3000 , 4000 15 000 , 16 000 , 17 000 1 em nêu . 2 em làm ở bảng , lớp làm vở - Số trịn chục - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - Số trịn nghìn - Hơn kém nhau 1 000đơn vị 2 em làm ở bảng . lớp làm vở Theo dõi nhận xét 2 em làm bảng lớp làm VBT 9 171 = 9 000 + 100 + 70 + 1 3 082 = 3 000 + 80 + 2 7 006 = 7 000 + 6 7 000 + 300 50 + 1 = 7 351 HS Khá giỏi 6 000 + 200 + 30 = 6 230 6 000 + 200 + 3 = 6 203 5 000 + 2 = 5 002 - Tính chu vi các hình - Tứ(tam giác ) : Cộng độ dài các cạnh - Hìnhchữ nhật : Dài cộng rộng rồi nhân 2 - Hình vuơng : Độ dài 1 cạnh nhân với 4 Cả lớp làm vào vở Bài giải Chu vi tứ giác ABCD : 6 + 4 + 3+ 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ : ( 8 + 4) x 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuơng GHIK : 5 x 4 = 20 (cm) Đáp số : 17cm ,24cm , 20cm Đĩ là : 9 741 Đĩ là : 1 036 {{{{{{{{{{{{{{ Kĩ thuật Vật liệu, dụng cu cắt, khâu, thêu Nhận xét 1 . chứng cứ 1 Chứng cứ: Chọn và sử dụng được một số vật liệu, dung cụ thông thường dùng để cắt, khâu, thêu I .Mục tiêu : - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ). - Cĩ ý thức thực hiện an tồn lao động . II . Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng khâu , thêu ; Một số sản phẩm may , khâu , thêu . III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu : Cho HS sinh quan sát mẫu sản phẩm . Giới thiệu cho HS biết may , thêu được cần phải dùng vật liệu gì ? 2 . Nội dung : Hoạt động 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu vật liệu khâu thêu - Kiểm tra đồ dùng học tập + Vải : Giới thiệu mẫu vải và yêu cầu - HS nêu đặc điểm của vải . ? ... làm vở Đáp án : a . 30 ; 42 ; 60 b .9 ; 6 ; 3 4 em làm ở bảng , lớp làm VBT a. 35 + 3 x 7 = 35 + 31 = 56 b. 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 c. 237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100 = 137 d.37 x (18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 Nhận xét bài làm của bạn Đọc bảng số - 8 x c - Giá trị là 40 - Thay c = 5 vào 8 x c = 8 x 5 = 40 3em làm ở bảng . Lớp làm vở bài tập Đáp án : a. 28 ; b. 174 ; c 32 Nhận xét bài của bạn - Ta lấy số đo một cạnh nhân với 4 - Chu vi là a x 4 - Đọc công thức 3 em giải ở bảng . Lớp làm vào vở a. Chu vi hình vuông : 3x 4 = 12 (cm) b. Chu vi hình vuông : 5 x 4 = 20 (dm) c. Chu vi hình vuông : 8 x 4 = 32 (m) Nhận xét bài làm của bạn - Ta chỉ việc thay chữ bằng số rồi tính Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I . Mục tiêu : Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.. Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhautrong thơ (BT4) giải câu dố BT 5 Giáo ducHS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng III . Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Cấu tạo của tiếng Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu Ơû hiền gặp lành GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - ví dụ GV nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc một số câu ca dao , tục ngữ đã học có tiếng bắt vần với nhau Bài tập 4 :Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Dành cho HS khá giỏi GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Bài tập 5:Dành cho HS khá giỏi GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. - Câu đố yêu cầu: bớt đầu û bớt âm đầu; bớt cuối bỏ âm cuối GV nhận xét 3. Củng cố : Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ. - Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: - Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2 - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết 6 1 7 5 6 6 5 2 Cả lớp làm bài vào vở nháp 2 HS làm bảng phụ HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm từng cặp và phân tích vào nháp câu:Khôn ngoan đối đáp người ngoài. Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. -Đại diện một em đọc HS nhận xét 1 HSđọc, cả lớp theo dõi Lời giải: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài (vần giống nhau: oai) HS đọc yêu cầu bài tập HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng con Lời giải: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt; xinh – nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt (vần: oắt) + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh HS làm bài vào VBT Ví dụ : Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi HS đọc yêu cầu của bài tập HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn HS đọc yêu cầu của bài tập HS nghe gợi ý của GV Giải nhanh câu đố bằng cách viết ra bảng con Lời giải: út – ú – bút Tiếng gồm có 3 bộ phận đó là âm đầu, vần và thanh. Bộ phận vần và thanh nhất thiết phải có. {{{{{{{{{{{{{{ Aâm nhạc GV dạy chuyên {{{{{{{{{{{{{ Tập làm văn Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu : Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. ND ghi nhớ Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà) trong truyện Ba anh em (Bt1, Mục III) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) Giáo dục HS yêu thích văn học. II . Đồ dùng dạy học : - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1 III . Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là kể chuyện? ? Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào GV nhận xét ghi chấm điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung: + Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to, mời 2 em lên bảng làm bài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét -Kể tên một số truyện mà em đã học -Cho HS làm vào VBT GV nhận xét + Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ + Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?Nhân vật trong truyện là ai GV nhận xét ? Vì sao bà có nhận xét như vậy Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác? - Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác GV nhận xét [ Liên hệ:biết quan tâm đến người khác. 3. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học . 4.Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 . Chuẩn bị bài sau cho tốt . 6 1 6 6 5 10 2 1 -Bài văn kể chuyện khác với bài văn không kể chuyện ở chỗ:Văn Kc kể lại 1 hoặc1 sốsự việc liên quan đên hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa. -HS đọc yêu cầu bài 2 em lên bảng làm bài và cả lớp làm vào nháp 1 HS nói tên những truyện các em mới học + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa .Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. + Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà goá giàu lòng nhân hậu, thương người, sẵn sàng giúp người hoạn nạn . Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu bài tập và truyện Ba anh em.. - Nhân vật trong truyện là ba anh em Mi-ki –ta, gê – sa, Chi-êm ka và bà ngoại. Bà nhận xét Mi-ki –ta chỉ nghĩ đến riêng mình, Ga- sa láu lỉnh, Chi –ôm –ca nhân hậu , chăm chỉ. - Nhờ bà quan sát hành động của mỗi cháu. HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi và trả lời - Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc. - Không biết quan tâm:Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc. HS thi kể - Hai HS đọc lại ghi nhớ, cả lớp theo dõi, nhận xét. BUỔI CHIỀU RÈN LTVC Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng, cách đặt câu và sử dụng dấu câu. - Phân tích đúng cấu tạo tiếng, đặt câu và sử dụng dấu câu thích hợp. - Chăm chi học tập. II. Chuẩn bị: - Bài tập - Bảng con, tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa Bài 1: Phân tích cấu tạo của tiếng - Nhận xét, chốt kết quả đúng - Củng cố về cấu tạo của tiếng Bài 2: Đặt câu Giáo dục sử dụng từ ngữ thích hợp Nhận xét tuyên dương Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy Bài này dành cho HS khá giỏi Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Xế trưa, trời bắt đầu đổ mưa. Mưa như trút nước, hết trận này đến trận khác. Thu vở chấm, nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 1 1 9 9 9 Hát Nhắc lại - Làm vở - Đổi vở kiểm tra bài của bạn. - 1 HS lên bảng làm. Chào: ch – ao – thanh huyền mừng: m – ưng – thanh huyền năm: n – ăm – thanh ngang học: h – oc – thanh nặng mới: m – ơi – thanh sắt - Tiếng gồm có âm đầu – vần và thanh ( 2 HS nhắc lại) Nối tiếp đặt câu trước lớp với các từ: học sinh, cô giáo, khai giảng, yêu thương Nêu yêu cầu Làm vở - Sửa bài - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Nêu lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy {{{{{{{{{{{{{{ Anh văn GV dạy chuyên {{{{{{{{{{{{{{ RÈN VĂN Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu: - Củng cố cách xây dựng nhân vật trong văn kể chuyện. Tự xây dựng và kể lại được hành động, tính cách của một nhân vật. Sử dụng từ ngữ kể chuyện phù hợp. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa Đề bài: Một bạn nhỏ mải vui đùa lỡ làm ngã một em bé. Hãy hình dung sự việc tiếp theo và kể lại câu chuyện đó. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Gợi ý HS hình dung tình huống - Hướng dẫn HS chọn cách kể phù hợp - Thu vở chấm bài - Nhận xét ghi điểm bài làm tốt Giáo dục: quan tâm tới mọi người 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Vè làm lại bài chưa đạt - Hát - Nhắc lại - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm - Xác định nhân vật và nội dung câu chuyện - Có thể theo 2 hướng: + Đỡ em bé dậy và dỗ dành + Tiếp tục vui đùa - Theo dõi - Làm bài vào vở Một vài HS trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Nêu các nhân vật trong truyện NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU :
Tài liệu đính kèm: