TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật( Dế Mèn, Nhà Trò).
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch , trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật( Dế Mèn, Nhà Trò). - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: HĐcủa thầy 1. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Luyện đọc - Y/C 1 HS đọc bài. Y/C HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. Y/C HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/C HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/C HS đọc theo cặp - GV gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài HĐ2: Tìm hiểu bài - Dế Mèn gặp Nhà Trò như thế nào? - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp như thế nào? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Thầy theo dõi hướng dẫn về giọng đọc. - Thầy hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Củng cố, dặn dò: - Em học được gì qua bài học này? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐcủa trò - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK theo dõi. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc: xoè, cậy khoẻ - 4 HS đọc lần 2 - Một HS đọc chú giải. - HS luyện đọc đoạn lần 3. - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi -Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần đá cuội. - Thân hình chị bé nhỏ lại gầy yếu lâm vào cảnh nghèo túng. -Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm đe dọa ăn thịt chị. + Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, + Cử chỉ của Dế Mèn: Phản ứng mạnh: xoè cả 2 càng ra, bảo vệ Nhà Trò, dắt Nhà Trò đi. - HS đọc và nêu. - 4 em đọc 4 đoạn (đọc 2 lần) - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Vài HS nêu. - HS về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, Toán ôn tập các số đến 100.000 I. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100.000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. Các hoạt động DH chủ yếu: HĐ của thầy A. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. GV viết số: 83251 - Nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm , của số 832251? + Nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề? M: 1 chục = 10 đơn vị + Em hãy nêu ví dụ về số: tròn chục tròn trăm tròn nghìn tròn chục nghìn - GV nhận xét. HĐ2: Thực hành. + HS đại trà : Bài 1,2,3a viết được 2 số,b) dòng1 +HS khá, giỏi: Bài 1,2,3 ,4. + Hướng dẫn HS thực hành. - GV quan sát, nhắc nhở thêm Bài 1: Củng cố về viết các số trên tia số ( GV kẻ sẵn tia số cho HS chữa bài). - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng viết số, đọc số, phân tích cấu tạo số. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 3: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo số. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 4: Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác, chữ nhật, hình vuông. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. B. Củng cố, dặn dò. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - HS đọc số 832251. - HS nêu rõ chữ số ở từng hàng. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 trăm= 10 chục - 1 nghìn = 10 trăm, . . . - HS nêu miệng, lớp nhận xét. +10, 20. 30, . . . +100, 200, 300, . . . +1000, 2000, 3000, . . . +10000, 20000, . . . - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở. - HS làm bài vào vở HS chữa bài, củng cố kiến thức. Học sinh nêu qui luật ( tròn chục nghìn). 0 10 000 30 000 - HS lên bảng làm, - Lớp nhận xét. HS tự phân tích mẫu và làm bài. - HS lên bảng làm, tự phân tích cách làm: - Lớp nhận xét. 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 30 = 6230 6000 + 200 + 3 = 6203 5000 + 2 = 5002 - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - 1 HS nêu cách tính chu vi. Chu vi hình ABCD là: 6cm + 4cm + 3cm + 4cm = 17cm Chu vi hìnhchữ nhật MNPQ là: ( 4 + 8 ) 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 4 = 20 (cm) - HS học bài ở nhà. đạo đức trung thực trong học tập (T. 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Mỗi HS 3 thẻ: xanh , đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy 1.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Xử lí tình huống (Trang 3 SGK). - Y/C HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. + Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao? GV kết luận: Cách giải quyết trên là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Em hiểu trung thực trong học tập có nghĩa là gì? + Trung thực trong học tập có lợi gì?. HĐ2: Tìm hiểu những việc nên làm, thái độ đúng thể hiện sự trung thực trong học tập. - Y/C HS làm bài tập 1. - GV kết luận các việc làm đúng. - Y/C HS làm theo nhóm bài tập 3. - GV nêu Y/C của bài tập, cách thực hiện. GV giúp HS lựa chọn thái độ đúng. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. 2. Củng cố - dặn dò: - Y/C HS sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5 SGK). HĐ của trò - HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống (2- 3 em). - Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau. - Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của 2 cách giải quyết còn lại. - Thật thà trong học tập. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - 2 HS nêu và xác định yêu cầu của bài tập. - HS trình bày ý kiến: + Việc (c) là trung thực trong học tập; + Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. - HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 3. - Đại diện các nhóm trả lời: - ý kiến (b), (c) : Tán thành thẻ đỏ. - ý kiến (a) : Không tán thành thẻ trắng. 1 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về trung thực trong học tập. -Tự liện hệ (bài 6.SGK).Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5 ) Chính tả: Tiết 1 I. Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng các bài tập( CT) phương ngữ : BT2 a hoặc b. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập HS . 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Nghe viết chính tả . - GV đọc đoạn viết chính tả . - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - GV đọc bài cho HS viết . - GV đọc lại cho học sinh soát lỗi . - GV chấm khoảng 10 bài , nhận xét . HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2a,3b (VBT). Bài 2a : Củng cố về l hay n . - GV gọi học sinh lên bảng làm . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài 3 : Y/C HS đọc yêu cầu bài tập . - Yêu cầu học sinh làm bài , viết vào bảng con (bí mật lời giải ) - GV kiểm tra bài làm của học sinh . - Y/C HS đọc lại câu đố và lời giải . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét giờ học,giao bài tập về nhà . HĐ của trò - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi . - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả . - HS luyện viết từ khó - HS viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi. - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh lên bảng làm . - Lớp theo dõi , nhận xét . 2a. lẫn , nở nang , béo lẳn , chắc nịch , lông mày , loà xoà , làm cho . Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a . - Học sinh làm bài vào bảng con . - 2 -> 3 HS đọc lại câu đố và lời giải . 3b. Hoa ban . - Học sinh làm vào vở bài tập . HS thực hiện theo nội dung bài học - Học bài ở nhà. Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2009 Toán ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với(cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100.000 . II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Bài cũ: Y/C HS làm BT 4 , củng cố cách tính chu vi của một hình . 2.Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: L uyện tính nhẩm . - GV tổ chức cho HS chơi tính nhẩm : Chẳng hạn khi thầy đọc: Bảy nghìn cộng hai nghìn ; Mười hai nghìn cộng sáu nghìn ;. - GV đọc khoảng 5->7 phép tính . HĐ2: Thực hành HSđại trà: BT1(cột1), 2(a), 3(dòng1,2) 4(b) HS khá, giỏi: BT1,2,3,4,5 - Cho HS nêu Y/C các BT (SGK) - HDHS nắm Y/C BT - Chấm 1 số vở, HDHS chữa bài - Bài1: GV cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - GV gọi HS đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS lên bảng làm. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Củng cố cách so sánh 2 số. - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Bài 4: - GV gọi HS lên bảng làm. a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: b) Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: - GV theo dõi nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài5. Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . HĐ của trò 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi nhận xét . - HS đọc - HS làm bài tập 1,2,3 SGK. - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS làm bài rồi đọc kết quả theo dãy bàn , lớp theo dõi nhận xét . - HS theo dõi và nêu . - 2 HS lên bảng làm 25968 3 18418 4 19 8656 24 4604 16 018 18 2 0 1 HS lên bảng làm 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 9530 100 000 > 99 000 - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. a)56731; 65371 ; 67351 ; 75631 b)92678 ; 82697 ; 79862 ; 62978 HS chữa bài. a) Số tiền mua bát là: 2 500 5 = 12 500 (đồng) Số tiền mua đường là: 6 400 2 = 12 800(đồng) Số tiền mua thịt là: 35 000 2 = 70 000 (đồng) b) Bác Lan mua tất cả hết số tiền là 12 5 ... – 18 = 79; 97- 37 = 60; 97 – 90 = 7 - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. a) 35 + 3 n với n = 7 => 35 + 3 7 = 35 + 21 = 56 b) 168- m 5 với m = 9 => 168 - 9 5 = 168- 45 = 123 c) 237 – ( 66 + x ) với x = 34 => 237 – ( 66 + 34 ) = 237 - 100 = 137 d)37 (18:y) với y= 9 => 37 (18:9) = 37 2= 74 c Biểu thức Giá trị củabiểu thức 5 8 c 40 7 7 + 3 c 28 6 (92- c) +81 167 0 66 c + 32 32 3 HS lên bảng làm. a) Chu vi của hình vuông là: 3 4 = 12 (cm) b) Chu vi của hình vuông là: 5 4 = 20 (cm) c) Chu vi của hình vuông là: 8 4 = 32 (cm) - 2 HS nhắc lại cách tính chu vi HCN. - HS làm BT vào vở BT Tập làm văn: Nhân vật trong chuyện I. Mục đích – yêu cầu. - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật( ND ghi nhớ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em(BT1 mục III) - Bước đầu biết kể câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật(BT2 mục III). II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện ? - T. nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật trong chuyện. (10') - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 . - Hãy kể những chuyện mới học . - GV yêu cầu học sinh TL theo nhóm 4. - GV gọi học sinh các nhóm trình bày trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Y/C HS đọc yêu cầu của bài. - Hãy nêu lại tính cách của từng nhân vật trong các chuyện vừa học ? - Vậy, nhân vật trong truyện có thể là những nhóm nhân vật nào? - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập: Bài 1 : Y/C HS đọc yêu cầu bài 1. - Nhân vật trong chuyện là những ai? - Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào? - Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Vì sao bà có nhận xét như vậy? - Bài tập 2 : Y/C HS đọc yêu cầu bài 2. - GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra. - T. nhận xét và rút ra kết luận . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh gia kết quả giờ học . - Về học bài , chuẩn bị bài sau . HĐ của trò - 2 HS nêu ; lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS đọc Y/C bài tập . - DM bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể . - HS thảo luận theo nhóm 4 - HS trình bày vào giấy khổ to & dán lên bảng: NV người: 2 mẹ con, bà ăn xin, người dự lễ; NV là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện, Giao long. - HS đọc Y/C và thảo luận cặp đôi trả lời: + Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công; + 2 mẹ con: Giàu lòng nhân ái - Người, con vật, đồ vật, cây cối - HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - 3 anh em, bà ngoại. - Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng mình, Gô-sa láu lĩnh, Chi-ôm-ca nhân hậu , chăm chỉ . - Đồng ý. Vì bà quan sát được hành động của các cháu - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS trao đổi tranh luận về sự việc xảy ra và đi đến kết luận HS trình bày suy nghĩ trước lớp: - HS lắng nghe - Học bài ở nhà Khoa học: Trao đổi chất ở người I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy ô - xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các – bô - níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 6,7 SGK . - Giấy A4 , bút vẽ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Bài cũ:(5’). - Nêu những nhu cầu tối thiểu để con người sống được ? - Thầy củng cố ghi điểm . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người(15’): - Quan sát hình 1 và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì được vẽ trong H1? - Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống con người được thể hiện trong hình? - Tìm thêm những thứ khác đóng vai trò cần thiết trong sự sống con người ? - Cơ thể con người trong quá trình sống thải ra môi trường những gì và lấy vào cơ thể những gì . - Gọi một HS đọc mục bạn cần biết và nêu được: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự TĐC đối với con người, ĐV, TV? - GV kết luận. HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của con người với môi trường(15’): - T. Y/C học sinh vẽ sơ đồ vào giấy A4 . - T. theo dõi hướng dẫn bổ sung . - T. giảng sơ đồ . Tích hợpBVMT: +Khi thải các chất ra môi trường con người cần chú ý điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là sự trao đổi chất? - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau . HĐ của trò HS nêu : ánh sáng , nhiệt độ , không khí , thức ăn . Theo dõi, mở SGK - HS quan sát thảo luận theo cặp . - Cây xanh, mặt trời, nước... - ánh sáng, nước, thức ăn. - Không khí. - Trong quá trình sống con người thu vào khí ô xi , thức ăn , nước uống ; thải ra nước tiểu , phân các bô níc - HS đọc mục: Bạn cần biết và trả lời theo câu hỏi. - HS vẽ sơ đồ vào giấy . Lấy vào Thải ra Cơ thể người Khí ô xi Khí Các- bô- nic Phân Thức ăn Nước tiểu Nước Mồ hôi - 2- 3 HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. - đi đúng khu vệ sinh. - Vài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Mĩ thuật: Vẽ trang trí – màu sắc và cách pha màu I. Mục tiêu: - Biết thêm cách pha màu : da cam , xanh lá cây và tím . - Nhận biết được các cặp màu bổ túc - Pha được màu theo HD II. Chuẩn bị đồ dùng: - Sáp màu , bảng pha màu . - Bảng màu . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Quan sát , nhận xét(8’) : - T. giới thiệu cách pha màu . - T. Y/C quan sát hình 2 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản. - T. giới thiệu các cặp màu bổ túc như SGK . - T. giảng về màu nóng màu lạnh . HĐ2: Cách pha màu(8’) : - T. thực phạm cách pha màu bằng bột màu hoặc sáp màu . - T. giới thiệu bút màu , bút sáp đã được pha màu sẵn . HĐ3: Thực hành(15’) : - T. quan sát và Y/C HS pha màu . - Gọi một số HS trình bày sản phẩm trước lớp . - T. theo dõi hướng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình . HĐ4: Nhận xét đánh giá(5’) : T. nhận xét đánh giá một số bài đạt và chưa đạt . 3. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Về học bài và chuẩn bị bài sau . HĐ của trò Theo dõi, mở SGK - HS quan sát tranh và nêu . - HS quan sát và giải thích . - HS theo dõi -HS theo dõi . - HS theo dõi . -HS thực hành pha màu . - Một số HS trình bày sản phẩm trước lớp - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài ở nhà. Thể dục: Bài 2 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật : tập hợp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ . Yêu cầu tập nhanh , trật tự . - Trò chơi “ chạy tiếp sức ” . Yêu cầu chơi đúng luật . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi , ân toàn tập luyện . - Chuẩn bị hai lá cờ , một chiếc còi . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu: (6phút – 10 phút) . - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập . - Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . 2. Phần cơ bản :(18phút -> 22 phút). * Ôn tập hàng dọc , dóng hàng , điểm số , nghiêm , nghỉ : 8-> 10 phút . - T. theo dõi , hướng dẫn , bổ sung . - T. chia tổ tập khoảng 3-> 4 lần . - T. quan sát hướng dẫn bổ sung . - T. tổ chức cho HS đồng diễn các tổ . * Trò chơi “ chạy tiếp sức” : 8-> 10 phút . T. tổ chức cho HS chơi như SGV. 3. Phần kết thúc: - T. cho hs thả lỏng chân tay . - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét đánh gí kết quả buổi tập . - Giao bài tập về nhà . - Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Chơi theo sự hướng dẫn của GV . - HS tập theo sự hướng dẫn của GV . - HS tập đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV . - HS tập theo tổ , tổ trưởng theo dõi . - Các tổ đồng diễn . - chơi theo sự hướng dẫn của GV . - HS thả lỏng theo đội hình 4 hàng ngang . - HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang . Kĩ thuật: Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim & vê nút chỉ . - Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị đồ dùng: Một số mẫu vải, kéo, kim , chỉ, khung thêu... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ của thầy 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu về cách sử dụng kim & xâu chỉ vào kim. - GV phát cho các nhóm một số mẫu kim kết hợp với quan sát tranh SGK để HS quan sát nhận xét rút ra đặc điểm của kim khâu . - Khi sử dụng kim , ta cần chọn kim như thế nào? - GV hướng dẫn , làm mẫu các bước xâu chỉ vào kim. - GV Y/C HS lên bảng làm lại các thao tác xâu chỉ vào kim . - GV hướng dẫn học sinh vê nút chỉ. - Nút chỉ có tác dụng gì? * HĐ2: Thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ. - Y/C HS dùng kim , chỉ thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ. - GV theo dõi , hướng dẫn thêm cho học sinh. - Nêu cách bảo quả kim ? HĐ3: Làm quen một số vật liệu và dụng cụ khác. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 , cho học sinh quan sát các dụng cụ , vật liệu đó ngoài thực tế. - Nêu tác dụng của khung thêu , thước , phấn , khuy? 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. HĐ của trò Theo dõi, mở SGK - Thảo luận nhóm rút ra nhận xét đặc điểm của từng loại kim . HS nêu đặc điểm của kim khâu ; lớp theo dõi nhận xét . - Chọn kim có mũi sắc, nhọn, thân kim thẳng, rõ chôn kim. HS theo dõi GV làm mẫu và quan sát H.5 SGK và nêu cách xâu chỉ vào kim . - HS thực hiện trên bảng ; lớp theo dõi nhận xét . - HS quan sát . - Giữ cho chỉ không tuột khỏi vải ở mũi khâu đầu tiên. - HS dùng kim , chỉ thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ. - Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim. - Học sinh quan sát hình 6 , nêu tên các dụng cụ , vật liệu có trong hình: Khung thêu, thước , phấn , khuy. - HS trả lời . - Lớp theo dõi , nhận xét. HS lắng nghe HS chuẩn bị bài ở nhà. Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: Giúp HS: - ổn định nề nếp lớp . - Hoạt động văn nghệ theo chủ điểm: Người học sinh. II. Các nội dung chính. 1. Tổ chức lớp. - GV sắp xếp tổ , chỗ ngồi hợp lí : 3 tổ. - Bầu chọn cán sự lớp: + Lớp trưởng : + Lớp phó: + Tổ trưởng : - Phổ biến nội quy , quy chế của lớp , trường. 2. Hoạt động văn nghệ theo chủ điểm: Người học sinh. GV tổ chức cho học sinh hát , biểu diễn hoặc kể những câu chuyện về mái trường , thầy cô , về ngày khai trường.
Tài liệu đính kèm: