Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Thùy Dung - Trường tiểu học Vĩnh Hảo 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Thùy Dung - Trường tiểu học Vĩnh Hảo 2

Môn :Tập đọc TGDK:35 Phút SGK/ 4

DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU

I Mục tiờu :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

- Hiểu ND bài: ca ngợi DM cú tấm lũng nghĩa hiệp- bờnh vực người yếu

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ nghĩa hiệp; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( HS khá giỏi trả lời hết câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .Tập truyện “Dế Mốn phiờu lưu ký”

- Bảng phụ viết cõu , đoạn cần luyện đọc .

 III Hoạt động dạy và học:

 Hoạt động 1: Giới thiệu SGK và chương trình học .

 Hoạt động 2 Giới thiệu - Ghi đề

 a/ Luyện đọc

- HS khá đọc toàn bài

- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn:

+ Lần 1: sửa một số từ mà HS đọc sai.

+ Lần 2: giúp HS đọc một số từ khó(nhà trò, đá cuội, vặt chân vặt cánh)

+ Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ mới (SGK)

- GV đọc lại toàn bài .

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - GV: Nguyễn Thị Thùy Dung - Trường tiểu học Vĩnh Hảo 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Môn :Tập đọc TGDK:35 Phút SGK/ 4
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I Mục tiờu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
- Hiểu ND bài: ca ngợi DM cú tấm lũng nghĩa hiệp- bờnh vực người yếu
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ nghĩa hiệp; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( HS khá giỏi trả lời hết câu hỏi SGK)
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .Tập truyện “Dế Mốn phiờu lưu ký”
- Bảng phụ viết cõu , đoạn cần luyện đọc . 
 III Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Giới thiệu SGK và chương trình học .
 Hoạt động 2 Giới thiệu - Ghi đề
 a/ Luyện đọc 
- HS khá đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn:
+ Lần 1: sửa một số từ mà HS đọc sai.
+ Lần 2: giúp HS đọc một số từ khó(nhà trò, đá cuội, vặt chân vặt cánh)
+ Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ mới (SGK)
- GV đọc lại toàn bài .
 Hoạt động 3 Tìm hiểu bài 
 HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK
 Câu 1: Thảo luận nhóm đôi.( Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn , cánh mỏng , ngắn chùn chùn....)
- Câu 2 : Thảo luận nhóm bốn(Bọn nhện đã bao vây đánh Nhà Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt.)
- Câu 3 : Trả lời cá nhân( Em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ....)
- Câu 4 : Trả lời cá nhân(Cử chỉ :xoè cả hai càng ra , dắt chị đi) 
à Qua bài học rút ra được nội dung chính của bài?( Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,bênh vực người yếu,xoá bỏ áp bức, bất công.
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại .
- GV hứơng dẫn cách đọc và tổ chức thi đọc giữa các tổ.
- HD HS tìm đúng giọng đọc và quan sát tranh cho biết nội dung nào thể hiện qua bức tranh này?( Đoạn 2 + 3) 
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò
 Em học được gì ở Dế Mèn ?
* Giáo dục: Chúng ta cần bênh vực các bạn yếu, luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
* Chuẩn bị bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) 
 IV Phần bổ sung: ................................................................................................
Môn : Toán TGDK : 35’ SGK/3+4
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 .
I Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về : - Cách đọc các số đến 100000 .
 - Phân tích cấu tạo số . 
 II Đồ dùng dạy học :
SGK, Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
 III Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1 Kiểm tra các loại vở và ĐD học toán.
 Hoạt động 2 : Bài mới:
1) Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng : (HS đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng)
a. GV đọc số , yêu cầu HS viết số. 
83251;83001; 80201; 80001 (Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt ...)
b. Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề (1chục = 10 đơn vị
 1 trăm = 10 chục 
 1 nghìn = 10 trăm ) 
c. Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn: (10 , 20 ,30 , 40, ... 
 100 ,200 ,300,. 
 1000 , 2000 , 3000)
 Hoạt động 3 : Thực hành 
 Bài 1: Làm việc cá nhân.
a. Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số
 (36000; 37000; 38000; 39000; 40000; ) à Chữa bài, nhận xét 
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : (9171=9000+100+70+1)
Bài 2 : Viết theo mẫu(7000+300+50+1=7351) à Làm trên bảng con. 
Bài 3: Thực hiện theo nhóm đôi.
 a/ Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu : 8723=8000+700+20+3 
 b/ Viết theo mẫu : 9000+200+30+2=9232 à Chữa bài , nhận xét 
Bài 4 : Thảo luận nhóm 4.
- Tính chu vi các hình sauàGV hướng dẫn HS làm bài .
- Nêu cách tính chu vi của hình: tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật ?àChữa bài , nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò .
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng .
- Viết các số thành tổng: 9171,3082,7006, . . .
- Về làm BT 4/4 SGK.
 IV Phần bổ sung: ......................................................................................................
Môn :Chính tả: (Nghe viết) TGDK:35 Phút SGK/ 5+6
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I Mục tiêu :
 - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn viết không mắc quá 5 lỗi .
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng vần an/ang dễ lẫn .
- Riờng em Kiệt , Tài , Hữu Linh, Thành phải viết chữ dễ đọc.
 II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 
 III Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Củng cố nề nếp học giờ chính tả 
 Hoạt động 2 Giới thiệu bài – Ghi đề 
 * Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn viết
- Cho HS đọc thầm lại đoạn viết và nhận xét quy tắc viết chính tả trong đoạn viết.
- GVlưu ý:cách trình bày tên bài,viết hoa tên riêng và viết đúng các từ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn...
- GV đọc để HS nghe viết bài (HS nghe - viết bài) 
- GV đọc cho HS soát lỗi. 
- Thu một số bài chấm àNhận xét , chữa lỗi. 
Hoạt động 3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 : Thực hiện theo nhóm đôi.
a/ Điền vào chỗ trống: l/ n àChữa bài , chốt lại lời giải đúng (lẫn - nở nang - béo lẳn - chắc nịch) 
b/ Điền vào chỗ trống: an/ang à Chữa bài, chốt lại lời giải đúng( Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi; Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
Bài 3: Giải đáp các câu đố (ghi câu trả lời vào bảng con)àGV và cả lớp nhận xét
đáp án : (a/ cái la bàn; b/ Hoa ban)
 Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- Nhắc nhở HS luyện viết thêm ở nhà 
- Chuẩn bị bài viết ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học .
IV Phần bổ sung: .........................................................................................................
Môn:Đạo đức TGDK:35’ SGK/ 3+4
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP .
 IMục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng :
 - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ 
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II Tài liệu và phương tiện :
 SGK, các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập .
 III Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1: Giới thiệu , chương trình SGK.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài – Ghi đề
 1/Xử lý tình huống trong SGK
Mục tiêu: HS biết cần phải trung thực trong học tập .
- HS quan sát tranh và đọc nội dung tình huống trong SGK
+ Theo em, bạn Long có thể có cách giảI quyết nào khác không?
+ Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- Kết luận :Cách “nhận lỗi và hứa với cô giáo là sẽ sưu tầm và nộp sau” là cách lựa chọn phù hợp .
à Chốt ý: Trong học tập chúng ta cần thể hiện tính trung thực cũng là thể hiện lòng tự trọng của người HS. Như vậy mình sẽ được mọi người quí mến.
 2/Thảo luận nhóm đôi bài tập1.
àKết luận : Việc làm c là trung thực .
 Việc làm a, b, d là thiếu trung thực.
 3/ Bài tập 2/SGK làm việc cá nhân
- GV đưa ra từng ý trong bài(HS dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình)
- GV Vì sao em cho ý ( . . .) là đúng(sai) ?
- Kết luận : ý kiến đúng là ý b ,c 
 ý kiến sai là ý kiến a
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
* Hằng ngày em đã thể hiện tính trung thực chưa,và thể hiện như thế nào?
* Chúng ta ai cũng vậy đều cần phải có đức tính trung thực trong học tập cũng như trong vui chơi.
* Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập và chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5/ SGK .
 IV Phần bổ sung: .........................................................................................................
Ngày dạy : 17 /8 /2010
Môn :Thể dục TGDK : 35’
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH .
 TRÒ CHƠI : CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC .
I Mục tiêu :
 - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội qui trong giờ học thể dục
- Biết cách chơi và tham gia chơi theo yêu cầu của giáo viên
 II Địa điểm- phương tiện :
- Sân trường: sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị một còi , 4 quả bóng nhỏ bằng nhựa (cao su hay da ).
 III Hoạt động dạy và học
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi để khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2 Phần cơ bản:
a. Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4
- 2 tiết /tuần.
- Học 35 tuần = 70 tiết.
- Học nội dung : ĐHĐN, bài tập phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động và có môn học tự chọn như đá cầu, ném bóng,...
b. GVphổ biến nội quy, tập luyện.
c. Chia lớp thành các tổ tập luyện.
d. Trò chơi:
- Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống nội dung bài.
- Thả lỏng toàn thân.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
3-4 phút
2-3 phút
2-3 phút
6-8 phút
4-6 phút
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
- HS chú ý lắng nghe, nắm được nội dung chương trình.
- HS ghi nhớ nội quy tập luyện.
- HS tập hợp theo tổ tập luyện.
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * * *
 IV Phần bổ sung: .........................................................................................................
Môn :Luyện từ và câu TGDK:35’ SGK/ 6+7
CẤU TẠO CỦA TIẾNG .
 I Mục tiêu: 	
 - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận)của đơn vị tiếng trong tiếng Việt 
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu
- HS khá làm hết các bài tập
 II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng .
 III Hoạt động dạy và học
 Hoạt động 1 Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và câu.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài à GV giới thiệu dẫn dắt vào bài .
 - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng nhận xét .
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ?(Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn)
+ Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh vần đó ? à GV ghi bảng, dùng phấn mầu tô các chữ bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
- Tiếng bầu do những bộ phân nào tạo thành ?( Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh)
* Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng còn lại theo nhóm đôi(HS lập bảng).
- Tiếng nào đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
 GV kết luận : trong mỗi tiếng, vần và thanh bắt buộc phải có mặt . Thanh ngang không biểu hiện khi viết , còn các thanh khác đều được đánh dấu trên hoặc dưới âm chính của vần .
 Rút ghi nhớ à GV treo sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích
Hoạt động 4: luyện tập – thực hành
Bài1: Làm việc theo nhóm đôi.
- Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ .
- GV nhận xét , chữa bài. 
Bài 2: Thảo luận nhóm 4. 
- Giải các câu đố sau .
- GV nhận xét , chữa b ... ì cho cơ thể?
- Con người cần gì để sống?
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài àghi bảng. 
 Hoạt động 3:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống .Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất (H 1- SGK/6)
- Trong hình vẽ những gì?
- Những thứ đó đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống?( Ngoài ra còn cần không khí)
- Thực tế hàng ngày cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?( thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại .)
-Trao đổi chất là gì?( là quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã).
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật ?( Con người và động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được)
àKết luận: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại .
Hoạt động 4:Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. 
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
thải ra
Ví dụ:
lấy vào
cơ
thể người
Khí ô-xi Khí các-bô-níc
Thức ăn Phân
Nước uống Nước tiểu
 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xột tiết học
 IV Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 III Phần bổ sung:
Mụn : Toỏn TGDK : 35’ SGK/3+4
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 .
I Mục tiờu :
- Giúp HS đọc, viết được các số đến 100.000 
- Biết phõn tớch cấu tạo số . 
 II Đồ dùng dạy học :
SGK, Bảng phụ chộp sẵn bài tập 2.
 III Phần bổ sung:
Mụn :Chớnh tả: (Nghe viết) TGDK:35 Phỳt SGK/ 5+6
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
 I Mục tiờu :
- Nghe viết đỳng chớnh tả , trỡnh bày đỳng đoạn viết khụng mắc quỏ 5 lỗi .
- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt những tiếng vần an/ang dễ lẫn .
- Riờng em Kiệt , Tài , Hữu Linh, Thành phải viết chữ dễ đọc.
 II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 
 III Phần bổ sung:
Môn : Đạo đức TG: 35’ 
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP .
 I Mục tiờu: 
- HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ 
- Biết đồng tỡnh ủng hộ những hành vi trung thực và phờ phỏn những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập theo nhúm
III Phần bổ sung:
Ngày dạy :25/8/2009
Mụn : Thể dục TG: 35’ 
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH. 
 TRề CHƠI CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC 
 I Mục tiờu 
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trỡnh thể dục lớp 4 và một số nội qui trong giờ học thể dục
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi theo yêu cầu của giáo viên
 II Đồ dùng dạy học: Sõn bói + dụng cụ; cũi
III Phần bổ sung:
 Mụn:Luyện từ và cõu TGDK:35’ SGK/ 6+7
CẤU TẠO CỦA TIẾNG .
 I Mục tiờu 
- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận)của đơn vị tiếng trong tiếng Việt 
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu
 II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cỏi ghộp tiếng.
 III Phần bổ sung:
Mụn:Toỏn TGDK:35’ SGK/ 4+5
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt)
 I Mục tiờu : Giỳp HS ụn tập về :
- Tính cộng trừ các số đến năm chữ số , nhân chia số có đến năm chữ số .
- Số sánh các số đến 100000,xếp thứ tự .
 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chộp bài tập 3
 III Phần bổ sung:
Mụn: Kể chuyện TGDK:35’ SGK/ 8
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I Mục tiờu :
 - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa cừu chuyện :Giải thớch sự hỡnh thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lũng nhõn ỏi. 
 II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
- Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .
 III Phần bổ sung:
Mụn : Kĩ thuật TG: 35’ SGK /
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU
 I Mục tiờu 
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
II Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ thờu
III Phần bổ sung:
Ngày dạy : 26/8/09
Mụn : Mĩ thuật TG: 35’ SGK /
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
 I Mục tiờu :
- Biết thờm cỏch pha cỏc màu :da cam, xanh lỏ cõy và tớm
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc
- Pha được màu theo hướng dẫn
II Đồ dùng dạy học:Bảng cỏch pha màu
III Phần bổ sung:
Môn: Tập đọc TGDK:35’ SGK/ 9+10
MẸ ỐM .
 I Mục tiờu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
- Hiểu ND bài: Tỡnh cảm yêu thương sõu sắc và tấm lũng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
- Thuộc ớt nhất một khổ thơ.Em Như,My, Mai trả lời hết các câu hỏi
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài ; bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm .
- Tập thơ Góc sân và khoảng trời của tác giả Trần Đăng Khoa 
 III Phần bổ sung:
Mụn: Toỏn TGDK:35’ SGK/ 5
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 .
I Mục tiờu
- Ôn tập về 4 phép tính đó học trong phạm vi 100000 .
- Luyện tập tớnh nhẩm, tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phép tính 
- Củng cố bài toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị .
 II Đồ dùng dạy học: 
bảng phụ chộp sẵn bài tập 3/SGK
 III Phần bổ sung:
Mụn: Khoa học TGDK:35’ SGK/ 4+5
CON NGƯỜI CẦN Gè ĐỂ SỐNG ?
 I Mục tiờu : Sau bài học HS cú thể :
- Nêu được những yếu tố mà con người và sinh vật khác cần duy trỡ sự sống 
- Kể ra được một số vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống 
 II Đồ dùng dạy học :- Hỡnh vẽ trong SGK trang 4,5 .- Phiếu học tập theo nhúm(8 phiếu)và phiếu trũ chơi: Cuộc hành trỡnh đến hành tinh khác
III Phần bổ sung:
Môn : lịch sử và địa lý TGDK:35 SGK/ 3
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA Lí
 I Mục tiờu: Học xong bài này , HS biết :
- Vị trí địa lý và hỡnh dỏng đất nước ta .
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc .
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý .
II Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiờn Việt Nam .
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Hỡnh ảnh sinh hoạt của một số dõn tộc ở một số vựng 
 III Phần bổ sung:
Ngày dạy : 27 / 8/09
Mụn : Thể dục TG: 35’ 
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRề CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC 
 I Mục tiờu 
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ 
- Biết cách chơi theo hiệu lệnh của giỏo viờn.
II Chuẩn bị : Sõn bói, kẻ sõn chơi
III Phần bổ sung:
Môn: Tập làm văn TGDK:35’ SGK/ 10+11
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
 I Mục tiờu :
- Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chyện .
- Bước đầu biết kể lại được một cõu chuyện có đầu có cuối liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa
II Đồ dùng dạy học :- Giấy khổ to ,bỳt dạ .
 - Bảng phụ viết bài văn Hồ Ba Bể .
 III Phần bổ sung:
Mụn: Toỏn TGDK:35’ SGK/ 6
BIỂU THỨC Cể CHỨA MỘT CHỮ.
 I Mục tiờu: Giỳp học sinh:
- Nhận biết được biểu thức và giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức theo cỏc giỏ trị cụ thể của chữ.
 II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chộp sẵn bài 2/6 SGK
III Phần bổ sung:
 Mụn:Luyện từ và cõu TGDK:35’ SGK/ 12
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I Mục tiờu:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đó học ( ừm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng cú vần giống nhau ở BT2, BT3
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ xếp chữ học vần tiểu học.
- Bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy để làm bài tập.
 III Phần bổ sung:
Môn:Địa lí TGDK:35’ SGK/ 4
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.
 I Mục tiờu:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ..
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
 II Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ : Bản đồ thế giới, bản đồ châu lục, bản đồ Việt Nam
III Phần bổ sung:
Ngày dạy : 28 /8/09
Mụn : Âm nhạc TG: 35’ SGK /
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
 I Mục tiờu 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đó học ở lớp 3
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc vận động theo nhạc
II Đồ dùng dạy học: - Dĩa nhạc, dụng cụ gừ
III Phần bổ sung:
Môn:Tập làm văn TGDK:35’ SGK/ 13
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN.
 I Mục tiờu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu 
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tỡnh huống cho trước, đúng tính cách nhân vật.
 II Đồ dùng dạy học:- Phiếu thảo luận nhúm:
Tờn truyện
Nhân vật là người
Nhõn vật là vật 
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
4 Phần bổ sung:
Mụn: Toỏn TG: 35’ SGK /7
LUYỆN TẬP 
 I Mục tiờu 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay bằng số
- Làm quen với cụng thức tớnh chu vi hỡnh vuông có độ dài cạnh a
- Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc khi làm bài
II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 
III Phần bổ sung:
Mụn: Khoa học TGDK:35’ SGK/6+7
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI .
 I Mục tiờu:
- Kể ra những gỡ hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trỡnh sống.
- Nêu được thế nào là quá trỡnh trao đổi chất .
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II Đồ dùng dạy học- H 6,7 SGK
 - Giấy A 4 hoặc vở bài tập.
III Phần bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docki thuat 4moi.doc