Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc

Tieỏt 3: KỂ CHUYỆN

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I) Mục tiêu:

 -KT-KN : sgv tr 40

- HS ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.

II) Đồ dùng dạy –học:

- Các tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to)

- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Trường TH Phú Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Mụn học
Tờn bài học
 2
(sỏng)
Chào cờ
Tập đọc
Toỏn
Luyện từ và cõu
 Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
 ễn tập cỏc số đến 100000
 Cấu tạo của tiếng
(chiều)
Khoa học
 Toỏn (ụn)
Luyện từ và cõu(ụn)
Con người cần gỡ để sống?
ễn: ễn tập cỏc số đến 100000
 ễn: Cấu tạo của tiếng
3
Toỏn 
Chớnh tả
Lịch sử 
Kể chuyện
Đạo đức
ễn tập cỏc số đến 100000.(tt)
Nghe viết:Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
Mụn lịch sử và địa lý
Sự tớch hồ Ba Bể
 Trung thực trong học tập
4
(sỏng)
Tập đọc
Toỏn 
Tập làm văn
Kĩ thuật 
Mẹ ốm
ễn tập cỏc số đến 100000(tt)
Thế nào là kể chuyện ?
Vật liệu dụng cụ cắt, khõu, thờu.(T1)
(chiều)
Tập làm văn (ụn)
 Toỏn (ụn) 
 Aõm nhaùc
 Thế nào là kể chuyện ?
 ễn: ễn tập cỏc số đến 100000(tt)
5
Mỹ thuật
 Thể dục
Toỏn 
Luyện từ và cõu
Khoa học
Biểu thức cú chứa một chữ
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
 Trao đổi chất ở người
 6
(sỏng)
Thể dục
Toỏn 
Tập làm văn
Địa lớ
Luyện tập .
Nhõn vật trong truyện 
Làm quen với bản đồ
(chiều)
Toỏn (ụn)
 Luyện từ và cõu(ụn)
Sinh hoạt
ễn: Biểu thức cú chứa một chữ
ễn:Luyeọn taọp veàcấu tạo của tiếng
TUẦN 1:
 Từ ngày 23-27/8/2010
 Buổi chiều: Thứ 2 ngày 23 thỏng 08 năm 2010 
 Tiết 1: KHOA HOẽC
 CON NGệễỉI CAÀN Gè ẹEÅ SOÁNG?
 I.Mục tiêu :
-KT_KN: sgk tr 21
-Thỏi độ : hs cú ý thức bảo vệ mụi trường tự nhiờn và những gỡ cần cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học :
Hình 4,5 sách giáo khoa.
Phiếu học tập (theo nhóm)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu chơng trình:
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung: 
Hoạt động 1:Con ngời cần gì để sống?
Việc 1: Hớng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm.( nhóm 4)
+ Thảo luận và TL: Con ngời cần những gì để duy trì sự sống? 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả lên bảng.
- Nhận xét kết quả thảo luận.
Việc 2: Cho học sinh hoạt động cả lớp, yêu cầu học sinh nhịn thở (bịt mũi) 
(?) Em thấy thế nào? Em có thể nhịn thở lâu hơn đợc nữa không? 
Kết luận: Nh vậy không thể nhịn thở đợc quá 3 phỳt.
(?) Nếu hàng ngày chúng ta không đợc sự quan tâm của cả gia đình và bạn bè thì sẽ thế nào? 
Kết luận
+ Thảo luận và trình bày kết quả 
Ví dụ: Con ngời cần phải có không khí để thở, thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, trờng, xe cộ.
. Con ngời cần đợc đi học để có hiểu biết, đợc chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc.
. Con ngời cần có tổ chức với những ngời xung quanh nh: Trong gia đình, bạn bè, làng xóm...
+ Nhóm nhận xét bổ sung, ý kiến.
- Học sinh bịt mũi nhịn thở.
+ Thấy khó chũu và không thể nhịn lâu hơn đợc nữa.
+ Thấy khát, đói.
+ Thaỏy buoàn, coõ ủụnà
. Không khí, thức ăn, nớc uống, quần áo, các đồ dùng trong nhà, phơng tiện đi lại, 
. Tổ chức gia đình, bạn bè, làng xóm, các phơng tiện học tập, vui chơi giải trí...
Hoạt động 2 Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần.
- Cho học sinh quan sát các hình tr4,5.
(?) Con ngời cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?
-Chia nhóm 4-6 học sinh.
+ Một học sinh đọc yêu cầu của phiếu
+ Một học sinh hoàn thành phiếu lên dán vào bảng.
+ Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu quan sát tranh 3,4 đọc lại phiếu hình. 
(?) Giống nh động vật, thực vật, con ngời cần gì để sống? 
(?) Hơn hẳn động vật và thực vật, con ngời cần gì để sống? 
Giáo viên kết luận: (ý trên)
- Học sinh quan sát các hình minh hoạ.
+ ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, đợc chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quàn áo để mặc, có xe máy, ôtô, các hoạt động vui chơi.
- Nhận phiếu học tập và làm việc trong nhóm.
- Hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm dán phiếu.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Quan sát tranh và đọc phiếu.
. Cần: Không khí, nớc, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
. Nhà ở, trờng học, bệnh viện, tổ chức gia đình, tổ chức bạn bè phương tiện giao thông, quần áo, các phương tiện để vui chơi giải trí...
Hoạt động về đích
(?) Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiẹn cần để duy trì sự sống?
+ Cần bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống xung quanh, các phương tiện giao thông và các công trình công cộng, tiết kiệm nước biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
D. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì?
Tieỏt 2: TOAÙN
 OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ẹEÁN 100000(oõn)
I. Mục tiêu: -cũng cụ kiờn thức về cỏch đoc viết cỏc số đến 100000
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
II.Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Thực hành: 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- 
 GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn so sánh các số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
-Lớp làm vở bài tập
a.Năm mươi sỏu nghỡn bốn trăm bảy mươi hai:56472
b.Hai mươi tỏm nghỡn sỏu trăm tỏm mươi ba:28683
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài. 
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 
 7037
- 
 2316
 4721
 4647
+ 
 8245
 12892
 325
x 
 4
 1300
 a. 
7281=7000+200+80+1
5029=5000+20+9
2002=2000+2
- HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự
a. 56 370 < 65 371 < 67 351 < 75 631
b. 72 678 > 52 699 > 49 862 > 42 789
- Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu
Tiết 2: 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 ễN TẬP:CAÁU TAẽO CUÛA TIEÁNG
I.Mục tiờu:Cũng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng.
 Học sinh cú ý thức tự giỏc làm bài
II.Thực hành làm bài tập
Bài 1:Cõu tục ngữ dưới đõy cú bao nhiờu tiếng
Anh em như thể chõn tay 
Rỏch lành đựm bọc dỡ hay đỡ đần
+ Tiếng emdonhững bộ phận nào tạo thành?
+ Phõn tớch cỏc bộ phận tạo thành những tiếng sau:
Anh em như thể chõn tay 
GVnhận xột
Baứi 2)Phõn tớch cỏc bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong cõu sau:
 Tụi yờu truyện cổ nước tụi
GVthu vở chấm
III.Cũng cố -dặn dũ :Hệ thống bài học
Học sinh trả lời
Cú 14 tiếng
Tiếng em gồm hai bộ phận : vần và thanh
Học sinh làm bài vào phiếu học tập-dỏn bảng
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Anh
anh
ngang
Em
em
ngang
Như
nh
ư
ngang
Thể
th
ờ
Hỏi
Chõn
ch
õn
ngang
Tay
t
ay
ngang
HS làm bài vào vở
Tiếng
Âm đầu 
Vần
Thanh
Tụi
 t
 ụi
ngang
Yờu
.........
.......
.........
Truyện
Cổ
Nước
Tụi
 Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010
 Tiết 1: 	 TOÁN 
ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	-KT-KN :sgk tr33
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
II.Đồ dùng dạy -học :
- GV : tập 3lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Viết số : 
+ Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt.
+ Chín nghìn, năm trăm mười.
+ Viết số lớn nhất có 5 chữ số.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: – Ghi bảng.
b. Luyện tính nhẩm:.
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- Tổ chức trò chơi :Tính nhẩm truyền
- GV nhận xét chung.
c. Thực hành: 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm bài vào vở.
- 
 GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn so sánh các số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- 72 641
- 9 510
- 99 999
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
+ Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn
+ Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS làm bài trên bảng
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4 000
3 000 x 2 = 6 000
 16 000 : 2 = 8 000
 8 000 x 3 = 24 000
 11 000 x 3 = 33 000
 49 000 : 7 = 7 000
- HS chữa bài vào vở.
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 
 7035
- 2316
 4719
 4637
+ 8245
 12882 
 325
x 
 3 
 975
 a. 
4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 > 5890 97 321 < 97 400
65 300 > 9530 100 000 < 99 999
- HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự
a. 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631
b. 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789
- Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu
- 
Tiết 2: 	CHÍNH TẢ
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu :
–KT-KN: sgk tr35 
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết hai lần bài tạp 2a và 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh
B Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới
2.1- Hướng dẫn nghe- viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn trích
- Gọi 1 hoặc 2 sinh đọc đoạn từ “Một hôm- vẫn khóc”
(?) Đoạn trích cho em biết về điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Từ khó: cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chuồn chuồn,
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết một lần.
- Dặn dò khi viết bài.
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho học sinh soát lỗi
- Thu chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a) Gọi một học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và vở.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
Lẫn - nở nang- béo lẳn, chắc nịch, lông mày- loà xoà, làm cho.
b) Tương tự phần a
Bài 3:
a) Một học sinh đọc yêu cầu
- Y/c HS tự giải và viết vào vở nháp.
- Gọi 2 học sinh đọc câu đố và lời giải
- Nhận xét.
- Giải thích qua về cái la bàn.
b) Tiến hành tương tự như phần a
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Một học sinh đọc.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò; cho biết hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
- Học sinh đọc, viết các từ khó.
- Học sinh viết bài.
- Dùng bút chì, và đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
- Hai học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh chữa vào vở.
- Lời giải:
+) Mấy chú ngan con dà ... Bài 3:
- GV treo bảng số phần bài tập đã chuẩn bị, cho HS đọc và tìm cách làm bài
- Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng 
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
+ Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Các số có sáu chữ số”
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS chữa bài vào vở
a. nếu a =7 thỡ 6 x a = 6 x 7 = 42
 nếu a =10 thỡ 6 x a = 6 x 10 = 60
b. 
b
18 : b
2
9
3
6
6
3
a. 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
b. 168 – 9 x 5 = 168 – 45
 = 123
 c. 237 – (66 + 34) = 237 – 100
 = 137 
d. 37 x (18 : 9 ) = 37 x 2 
 = 74
- HS chữa bài vào vở
 HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
70
6
( 92 – c ) + 81
167
0
66 x c + 32
32
- HS chữa bài vào vở
=> Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Chu vi hình vuông với a = 3cm là:
3 x 4 = 12 (cm)
Chu vi hình vuông với a = 5dm là:
5 x 4 = 20 ( dm)
Chu vi hình vuông với a = 8m là:
8 x 4 = 32 (m)
Đáp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I) Mục tiêu : 
- KT-KN : sgv tr 50.
- giỏo dục HS lũng nhõn ỏi, ý thức học tập tốt 
II) Đồ dùng học tập :
Bảng phụ kẻ bảng phõn loại(BT 1) 
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
- Tranh minh hoạ câu chuyện Trang 14. SGK.
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là bài văn kể truyện.
- Nhận xét và cho điểm.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Các em vừa học những truyện nào ?
- Chia nhóm, phát giấy và yêu cầu học sinh hoàn thành.
- Gọi hai nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải đúng
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Bài tập 2
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
(?) Nhờ đâu ta biết được tớnh cỏch của nhõn vật?
3. Ghi nhớ :
- Hãy lấy ví dụ
4. Luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung.
-
 Câu truyện ba anh em có những nhân vật nào?
(?) Nhìn vào bức tranh minh hoạ em thấy ba anh em có gì khác nhau?
- Yêu cầu đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi.
(?) Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy?
 (?) Em có đồng ý với những nhận xét của bà vể tính cách của từng cháu không? vì sao?
- Tổng kết lại.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu thảo luận về tình huống.
(?) Là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- KL: về hai hướng kể chuyện, chia thành 2 nhóm mỗi nhóm kể theo một hướng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ Ba Bể
- Mẹ con bà goá
- Bà cụ sấu xí
- Những người dự lễ hội
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
- Có thể là người, con vật.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Hai học sinh thảo luận.-tiếp nối trả lời đến khi đúng:
+) Dế mèn có tính cách: khảng khái, thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. Căn cứ vào hành động “ xoè cả hai càng ra” “ dắt Nhà Trò đi” và lời nói “ em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây.
Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kể yếu” 
+) Mẹ con bà nông đân có lòng nhân hậu, Sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn. căn cứ vào việc làm: cho bà lão ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu dân làng.
- Nhờ hành động, lời nói. Suy nghĩ ..của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- 3 -4 học sinh đọc thành tiếng
-Thỏ trong truyện Rùa và Thỏ là con vật kờu ngạo
- Rùa là con vật khiêm tốn,
- 2 học sinh đọc nội dung.
+ Ni-ki -ta, Gô -sa, 
 Chi -ôm- ka, bà ngoại.
- Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
- Hai học sinh trao đổi thảo luận.
- Ni - ki - ta ham chơi, không nghĩ đến người khác, ăn xong là chạy tót đi chơi
- Gô - ra hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất.
- Chi - ôm – ca thì biết giúp bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bánh vụn cho chim ăn.
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà nhận xét như vậy.
- Em đồng ý vì qua viêc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi tiếp nối trả lời
- Sẽ chạy lại, nâng em bé dậy phủi bụi và bẩn trên quần áo của em, xin lỗi em, dỗ em bé nín khóc, đưa em bé về lớp (nhà), rủ em cùng chơi những trò chơi khác
- Suy nghĩ làm bài độc lập.
- 10 học sinh tham gia thi kể.
D. Củng cố – dặn dò	
- Dặn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà viết lại câu chuyện mình vừa xây dựng vào vở và kể cho người thân nghe .
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3:	 ĐỊA LÍ 
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
	-KT-KN : sgv tr 11.
	-HS thớch tỡm hiểu về lịch sử và địa lớ Việt Nam, giỳp cỏc em thờm yờu quờ hương, đất nước
II. Đồ dùng dạy – học :
- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Môn địa lý giúp các em hiểu được điều gì? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung bài:
a. Bản đồ: 
- 2 học sinh trả lời. 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
+ Bước 1: Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: Thế giới, châu lục, Việt Nam,
- Yêu cầu nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. 
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ chia nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định. 
- Đọc tên các bản đồ treo trên bảng.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
+ Bản đồ thế giới được thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất.
+ Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn bề mặt trái đất – các châu lục.
+ Bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn bề mặt trái đất, nước Việt Nam. 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Học sinh quan sát hình 1,2 và chỉ rõ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
(?) Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta thường làm như thế nào?
(?) Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường?
- Gọi 3-4 học sinh trả lời, nhận xét. 
- Quan sát và chỉ trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh; nghiên cứu vị trí của đối tượng cần thể hiện như Hồ Hoàn Kiếm, 
+ Do thu nhỏ theo tỷ lệ xích. 
 2. Một số yếu tố của bản đồ 
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận.
(?) Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Hoàn thành bảng sau: 
- Đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng rồi thảo luận.
- Biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ. 
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
Thông tin chủ yếu
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Nước Việt Nam
Vị trí, giới hạn, hình dáng nước ta, thủ đô, một số thành phố, núi, sông,
(?) Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng B, N, Đ, T như thế nào ?
(?) Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (hình 3)?
(?) Đọc tỷ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế ?
(?) Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm trước lớp.
- Giáo viên giải thích thêm về tỷ số.
- Kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỷ lệ và kí hiệu bản đồ. 
- Phía trên bản đồ là hướng B, phía dưới là hướng N, bên phải là hướng Đ, phái trái là hướng T.
+ 2 học sinh chỉ trong nhóm 
+ 1 cm ứng với 20.000cm trên thực tế.
-Kớ hiệu dựng để thể hiện cỏc đối tượng lịch sử hoặc địa lớ trờn bản đồ.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Bổ sung và hoàn thiện. 
3. Củng cố - dặn dũ : => Tổng kết bài: Học sinh nhắc lại khái niệm bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. Bản đồ được dùng để làm gì?
Buổi chiều : TOÁN
ễN TẬP :BIỂU THỨC Cể CHỨA MỘT CHỮ
I Mục tiờu:
Giỳp HS củng cố kiến thức về cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức cú chứa một chữ
HS cú ý thức tự giỏc làm bài tập
II. Thực hành làm bài tập: 
Bài 1: Viết vào ụ trống (theo mẫu):
Giỏo viờn hướng dẫn HS làm bài.
Nhận xột – sửa bài.
Bài 2:Viết tiếp vào chỗ chấm cho thớch hợp:
Nếu x = 5 thỡ 72+4*x =
Nếu y = 3 thỡ 96-18:y =
G.V thu vở chấm và nhận xột
Bài 3: Tớnh giỏ trị của biểu thức:
a*3 với a = 15
a:6 với a = 30
G.V chữa bài
III. Củng cố - dặn dũ
- Hệ thống bài
a.Học sinh làm bài vào vở bài tập. 
 a
 5
 10
 20
 25 + a
25 + 5 = 30
25 + 10 = 30
 25 + 20 =30
b.
 c
 2
 5
 10
 296 - c
296-2=294
296-5=291
296-10=286
 - Hai HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở.
Nếu x = 5 thỡ 72+4*x = 72 + 4*5 = 72+20 = 92
Nếu y = 3 thỡ 96-18:y = 96-18:3 = 96-6 = 90
HS làm bài vào vở, hai em lờn bảng làm bài.
a. Nếu a = 15 thỡ ax3 = 15*3 = 45
 b. Nếu a = 30 thỡ a:6 = 30:6 = 5
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ễN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I-Mục đớch – yờu cầu
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng.
- Phõn tớch đỳng cấu tạo của tiếng trong cõu.
- Biết tỡm được hai tiếng bắt vần với nhau trong cõu thơ.
II- Thực hành – làm bài tập
Bài 1: Phõn tớch cấu tạo của từng tiếng trong cõu thơ sau:
 “ Chiều rồi bà mới về nhà,
Cỏi gậy đi trước, chõn bà theo sau.”
Bài 2: Tỡm những tiếng bắt vần với nhau trong cõu thơ ở bài 1:
Bài 3: Qua hai bài tập trờn, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Bài 4: Nờu vd về tiếng cú đủ ba bộ phận và tiếng khụng cú đủ ba bộ phận?
-GV nhận xột – sửa sai cho HS
III- Củng cố - dặn dũ 
Hệ thống bài
 Tiếng
Âm đầu
 Vần
 Thanh
Chiều
ch
iờu
Huyền
Rồi
r
ụi
Huyền
Bà
b
a
Huyền
Mới
m
ơi
Sắc
Về
v
ờ
Huyền
Nhà
nh
a
Huyền
Cỏi
Hai tiếng bắt vần với nhau là: “nhà” và “bà”
HS nối tiếp nhau trả lời:
Hai tiếng bắt vần với nhau là: Là 2 tiếng cú phần vần giống nhau.( Giống nhau hoàn toàn hoặc khụng hoàn toàn).
HS nờu miệng
Tiếng cú đủ ba bộ phận: “ chiều”
Tiếng khụng cú đủ ba bộ phận : “ ăn hoặc ở,”
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
-Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập trong tuần -Lờn kế hoạch cho tuần 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_truong_th_phu_loc.doc