Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Minh Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Minh Hương

KHOA HỌC:

Bài 1:

Con người cần gỡ để sống?

I. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Nêu được những yếu tố mà con người, các sinh vật khác cần để duy trì sự sống.

- Kể được một số điều kiện vật chất mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.

- HS thấy được mối quan hệ giữa môi trường với con người từ đo luôn có ý thức bảo vệ môi trường .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập.

- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hhhho0ogggg
Ngày soạn:
Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 thỏng 8 năm 2010
Tập đọc:
Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ, câu, tiếng có vần âm dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến, lời lẽ, tính cách nhân vật của truyện.
2. Hiểu các từ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ cho bài.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 
III. Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
2’
10’
12’
10’
3’
a. Mở đầu: 
Gv giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK.
Gv: Từ xa xưa, cha ông ta đã có câu: Thương người như thể thương thân, đó là truyền thống cao đẹp của dân tộc VN. Các bài TĐ tuần 1;2 và 3, sẽ giúp các em hiểu điều đó và tự hào về truyền thống cao đẹp này.
b. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chủ điểm với tranh "Thương người, như thể thương thân".
- Giới thiệu truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" và đoạn trích.
+ Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh là ai, ở tác phẩm nào?
Gv: Tranh vẽ chị Nhà Trò và Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà vă Tô Hoài.
Gv giới thiệu tập truyện Dế Mèn....
2. Luyện đọc:
- GV chia đoạn:
+ Đ1: Hai dòng đầu.
+ Đ2: Năm dòng tiếp.
+ Đ3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đ4: Còn lại.
- Phát âm: cỏ xước, nghèo túng, nức nở.
- Ngắt câu: 
- Hs đọc thầm chú giải SGK
- Hs đọc nối tiếp lần 2 
- Hs đọc nối tiếp lần 3 + nhận xét 
- Hs luyện đọc theo cặp, sửa sai cho nhau.
- GV đọc toàn bài .
3. Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? 
Gv: đây chính là hoàn cành mà Dế Mèn gặp Nhà Trò.
* Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? 
+ Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn Nhà Trò?
* HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận để trả lời câu hỏi: 
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào? 
+ Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy được điều gì?
* HS đọc thầm đoạn 4:
+ Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
+ Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với ta điều gì?
+ Đây là một đoạn trích rất hay, vì sao?
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thật nào? 
+ Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
4. Đọc diễn cảm: 
- 4 Hs nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Nêu cách đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn cách đọc đoạn 4. 
+ Đoạn này nói đến nhân vật nào ? 
+ Dế Mèn có tính cách như thế nào? Em thích gì ở anh Dế Mèn này? 
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Gv cho Hs liên hệ bản thân, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà: Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu liêu kí.” 
- Chuẩn bị bài: Mẹ ốm.
- Hs quan sát tranh, đọc tên 5 chủ điểm.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- 4Hs đọc nối tiếp lần 1:
- Câu: “Hôm nay/ bọn . . . . ngang đường/ đe . . . em”.
1. Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê của chị Nhà Trò.
2. Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò.
- Thân hình nhỏ bé, gầy yếu cánh chị mỏng gắn chùn chụt.
- Chú Dế Mèn.
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm với Nhà Trò.
3. Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa.
- Bọn nhện đánh Nhà Trò mấy bận .... đe bắt chị ăn thịt.
- Cảnh đáng thương của chị Nhà Trò khi bị ức hiếp.
4. Tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của Dế Mèn.
- Lời nói em đừng sợ hãy trở về.
- Cử chỉ và hành động: Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra, hành động bảo vệ che chở.
- Hs đọc.
*YC: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. 
- 2 HS nhắc lại.
- Tác giả sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá.
- VD: Em thích hình ảnh Dế mèn xòe hai càng động viên Nhà Trò......
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:................................................................................................................
................................................................................................................................................................
****************@&?****************
Khoa học:
Bài 1:
Con người cần gỡ để sống?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nêu được những yếu tố mà con người, các sinh vật khác cần để duy trì sự sống.
- Kể được một số điều kiện vật chất mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
- HS thấy được mối quan hệ giữa môi trường với con người từ đo luôn có ý thức bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ.
III. Hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
a. Phần mở đầu:
- Cho hát 1 bài.
- GV giới thiệu chung đặc điểm của bộ môn và phương pháp học tập.
b. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Giảng nội dung bài
* Hoạt động 1: Động não (8’)
- GV đặt vấn đề và nêu các câu hỏi.
+ Kể ra những thức các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình?
- GV gọi và ghi ý ngắn gọn.
- GV tóm tắt và rút ra kết luận.
+ ĐK vật chất: thức ăn, nước uống....
+ ĐK tinh thần văn hoá và xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè...
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu.
- Làm việc với phiếu BT theo nhóm.
- GV phát phiếu và hướng dẫn HS làm.
- Chữa bài tập cả lớp.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng.
- Thảo luận cả lớp.
+ Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người còn cần những gì? 
GDMT: + Con người lấy thức ăn , nước uống , không khí ở đâu? Vậy chúng ta cần phải làm gì để những yếu tốcần cho sự sống của con người không bị cận kiệt và luôn sạch .
GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác (5')
- GV chia các nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi.
- HD cách chơi và chơi. - Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhón chuẩn bị bút vẽ, giấy\
- Mỗi nhóm vẽ 10 thứ cần thiết để mang đến hành tinh khác (Các nhóm thảo luận suy nghĩ vẽ những thứ mà nhóm mình cho là quan trọng nhất)
- Các nhóm giải thích cách chọn đồ của nhóm mình trước cả lớp.
- GV chốt lại nội dung bài.
3. Củng cố: (3’)
+ Hãy nêu những gì con người cần cho cuộc sống?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn các điều kiện đó?
 _ Nhận xét chung tiết học
- HS hát
1) Con người cần gì để sống?
- HS kể.
- HS nói theo ý hiểu.
- Điều kiện vật chất : Không khí, thức ăn, nước uống , quần áo , các đồ đung trong gia đình.
- Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội: 
T/cảm bạn bè, làng xóm, các phương tiện vui chơi. 
2) Những yếu tố cần cho sự sống.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Những yêu cầu cần cho sự sống
Con người
ĐV
TV
1. Không khí'
2. Nước
3. ánh sáng
4. Nhiệt độ thích hợp
5. Thức ăn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3. Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác
- HS thảo luận.
- Thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống.
- ... Còn cấn quần áo phương tiện giao thông và nhiều tiện nghi khác .
- Thực hiện 6 nhóm.
- HS lắng nghe.
- So sánh kết quả các nhóm mình với nhóm bạn và cho biết vì sao lại chọn như vậy.
- HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
Toán:
Tiết1: Ôn tập các số đến 100 000
I/. Mục tiêu: 
- Giúp HS: 
+ Cách đọc viết các số đến 100.000
+ Phân tích cấu tạo số.
II/. đồ dùng dạy học: 
III/. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
B. Bài mới
1. ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng (5’)
- GV viết số 83251
+ Yêu cầu HS đọc và nêu các hàng.
+ Tương tự như trên với các số 83001; 80201; 80001;
- GV nêu mối quan hệ hai hàng liền kề 
+ 1chục bằng bao nhiêu đơn vị.
+ 1 trăm bằng bao nhiêu chục 
GV: Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 đơn vị,
+ Nếu các hàng tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
2. Thực hành.
* Bài tập 1 - (SGK T3):
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 2 - (SGK T3)	
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Bài 3 -( SGK T3):
- GV yêu cầu HS đọc bài.
+ Bài yêu cầu ta làm gì? 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài.
Chú ý : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
* Bài 4 - (SGK T4):
+ Bài yêu cầu ta làm gì?
+ chu vi của một hình là gì ?
+ Nêu cách tính chu vi của hình : HV , HCN , HTG ?
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
+Hình MNPQ ta làm ntn?
+ Nêu cách tính hình GHIK?
- HS làm bài.
GV Tiểu kết: Cách tính chu vi một hình bất kì.
3) Củng cố - Dặn dò:(3’)
- GV củng cố lại cách đọc cách viết.
- VN làm bài: 1, 2, 3, 4 (VBT -T3,4).
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc và nêu các hàng.
- HS đọc và nêu các hàng.
+ 1 chục = 10 đơn vị.
+ 1 trăm = 10 chục.
+ 10, 20, 30...
+ 100, 200, 300...
+ 1000, 2000, 3000, 4000...
 20.000 40.000 60.000
a)
 0 10.000 30.000 50.000
b) Viếtcác số vào chỗ chấm:
36.000, 37.000, 38.000, 39.000, 40.000
41.000, 42.000.
Viết số
Chục nghìn
nghìn
trăm
chục
Đvị
Đọc số
63850
6
3
8
5
0
Sáu mươi ba nghìn tám trămnm mươii
91907
9
1
9
0
7
Chín mươi mốt nghìn chín trăm, linh bảy
70008
7
0
0
0
8
Bảy mươi nghìn khong trăm llinh tám
a) Viết mỗi số thành tổng:
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
b) Viết theo mẫu:
7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 3 = 6203
	 Chu vi hình ABCD là:
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình MNPQ là:
(8 + 4)x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
 ĐS: 17cm; 24cm; 20cm.
 Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói năng:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện đã nghe vời điệu bộ, lời lẽ tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: Sự hình thành Hồ Ba Bể. Ca ngợi người giầu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe để nhớ chuyện.
- Chú ý nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá.
3. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , khắc phụ thiên tai do lũ lụt gây ra.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Tranh ảnh sưu tầm về Hồ Ba Bể.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu truyện (2’)
- Giới thiệu tranh về Hồ Ba Bể.
- HS quan sát tra ... nhọn, đuôi kim hơi bẹp có lỗ.
- HS quan sát hình 5a, b, c để trả lời.
5. Thực hành
Một HS đọc mục 2.
- 3 HS lên bảng thực hiện thao tác.
-- HS thực hành theo nhóm đôi. Gv quan sát giúp đỡ.
- Đánh giá kết quả thực hành với từng HS
-3 HS lên bảng thực hiện
-- Cho Hs quan sát,
 Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009
Chính tả
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
1. Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài: “Dế Mèn bênh 
 vực kẻ yếu”
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở bài:(2p)
- Nhắc nhở học sinh nội qui, yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2. Hướng dẫn HS nghe viết:(20p)
- GV đọc đoạn cần viết. Hs theo dõi SGK 
 + Hình dáng của chị Nhà Trò như thế nào ?
- HS đọc thầm đoạn văn, lưu ý những từ dễ viết sai ( HS viết ra giấy nháp )
-- GV nhắc nhở HS cách trình bầy.
- Giáo viên đọc HS viết.
- Gv đọc lại, HS soát lỗi.
- Chấm 7 bài, nhận xét bài viết, HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: (10p)
* Bài 2a:
HS đọc yêu cầu bài
-HS làm bàI cá nhân 
-GV tổ chức trò chơitiếp sức 
-Nhận xét tuyên dương đội thắng.
* Bài 3a:
- HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS thi giải nhanh: 
- GV nhận xét.
4. Củng cố:(2p)
Nhận xét tiết học
Về làm bài phần 2b ; 3b
- yếu ớt người bự những phấn như mới lột.
- Danh từ riêng, cỏ xước , như mới lột, cánh bướm non
Lẫn , nở nang , béo lẳn , chắc nịch, lông mày , lòa xòa . . .
_ Giải đố : Cái bàn là
 Toán
Tiết5 : Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ(4p)
Kiểm tra bài về nhà.
- Hai học sinh lên bảng chữa BTVN 
* Bài tập 1 (6 - VBT) 
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài. 
- Nhận xét chi điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
Luyện tập
2. Luyện tập:(30p)
* Bài 1: (7 – SGK) 
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài. 
- Nhận xét chi điểm. 
* Bài 2 (7 )
+ Bài yêu cầu ta làm gì? 
- GV treo bảng phụ nội dung phần a. 
- GV hướng dẫn làm. 
- HS tự làm các phần còn lại.
- Kiểm tra bài. 
* Bài 3 : Viết vào ô trống ( Theo mẫu) 
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức trong bài có dấu tính, có dấu ngoặc. 
- 4 HS lên bảng làm. 
* Bài 4: 
- GV yêu cầu HS nhắt lại cách tính chu vi hình vuông. 
* Gv chốt: Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có cạnh a (lưu ý học sinh đơn vị đo.).
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố + Dặn dò: (3’)
- GV chốt lại nội dung bài. 
- Nhắc HS làm bài và Chuẩn bị bài sau.
. Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là 75. 
b. Nếu b = 7 thì 185 - b = 185 - 7 = 178 
Giá trị của biểu thức 185 - 7 với b = 7 là 178
a)
a
6 x a
7
6 x 7 = 42
10
6 x 10 = 60
b)
b
18 : b
2
18 : 2 = 9
3
18 : 3 = 6
6
18 : 6 = 3
Tính giá trị biểu thức: 
a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 7 x 7
 = 35 + 21 = 56 
b) Với m = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123. 
c) Với X = 34
 thì 237 - (66 + X) = 237 - (66 + 34)
 = 237 - 100 = 137.
d) Với Y = 9 
 thì 37 x (18 : 9) = 37 x (18 : 9)
 = 37 x 2 = 74. 
c
Biểu thức
GT của biểu thức
5
8 x c
40
7
7 + 3 x c
28
6
(92 - c) + 81
167
0
66 x c + 32
32
 P = a x 4
a. Chu vi của hình vuông.
3 x 4 = 12 (cm)
b. Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (cm)
 c. Chu vi của hình vuông là:
8 x 4 = 32 (cm)
Tập làm văn
 Nhân vật trong truyện
Mục tiêu
- Hs biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật
Tình cảm của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể truyện đơn giản.
 II.Đồ dùng dạy, học
- Bảng phụ ghi yêu cầu bài 1
- VBTT
III.Hoạt động dạy, học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ(4p)
 + Bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ntn?
B.Bài mới
1 Giới thiệu bài (1p)
 Nhân vật trong truyện
2 Phần nhận xét (14p)
* Bài 1 :
 - 1 HS đọc đề bài 
 - 1 HS nêu tên những chuyện mà em mới học 
 - HS làm VBT - ! HS làm vào phiếu 
 - HS trình bày + nhận xét , chốt ý đúng 
+ Em biết câu chuyện có nhân vật là cây cối ?
 Nhân vật trong truyện có thể là ai ? 
 + Khi nào con vật , đồ vật , cây cối được gọi là nhân vật ?
* Bài 2 :
HS nêu yêu cầu 
HS thảo luận nhóm đôi làm bài 
Nối tiếp nêu ý kiến 
Cho Hs nhận xét bài đúng 
+ Dựa vào đâu để em biết được tính cách của nhân vật
Rút ra ghi nhớ ( SGK – 2 Hs đọc ) 
3. Luyện tập:(15p)
* Bài 1: 
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào?
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Bài 2
- HS đọc nội dung bài
 GV hướng dẫn HS tranh luận về các hướng có thể xảy ra .
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác? 
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác ? 
- HS chọn hướng giảiquyết đúng – Thi kể chuyện trước lớp 
-Lớp nhận xét GV nhận xét 
+ Trong truyện em vừa kể có mấy nhân vật ? 
+ bạn nhỏ trong truyện có tính cách ntn?
+ Nếu em là bạn nhỏ em sẽ ntn ?
C củng cố – Dặn dò (3p)
 + Nhân vật trong truyện có thể là ai ? 
+ Dựa vào đâu để biết tính cách của nhân vật ? 
 _ Nhận xét chung giờ học .
 _ Về nhà hoàn chỉnh BT2 vào vở .
- Bài : Sự tích hồ Ba Bể 
Nhân vật là người : Mẹ con bà nông dân , bà cụ ăn xin , người đi dự lễ hội .
- Bài: Dế Mèn bênh vự kẻ yếu : 
Nhân vật là con vật : Dế Mèn , Nhà Trò , bọn Nhện 
 - .được nhân hóa .
- Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người , ghết áp bức bất công . 
- Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân ái . . .
- Dựa hành động , lời nói , suy nghĩ .
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Ni-ki-ta : ích kỷ 
+ Gô-sa : Láu lỉnh 
+ Chi-om-ca : Nhân hậu , chăm chỉ ;
 Bà có nhận xét như vậy vì quan sát hành động của mỗi cháu
-Nâng em dậy .  . 
-Bỏ chay tiếp tục đi chơi . . .
địa lý
Làm quen với bản đồ (tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, Hs biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tên, phương hướng.
- Các kí hiệu trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
Một số loại bản đồ.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
+ Môn LS và môn ĐL giúp em hiểu được điều gì.
+ Muốn học tốt phân môn này ta cần phải làm gì.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.(1’)
2, Nội dung bài. (25’)
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (7’)
- GV treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ. Thế giới, châu lục , Việt Nam.
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ.
+ Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
+ Em hiểu bản đồ là gì.
GV: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
+ Em hãy quan sát H1 và H2 rồi chỉ vào vị trí của Hồ Hoàn Kiếm của Đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta cần phải làm như thế nào .
+ TS cùng vẽ về VN mà BĐH3 trong SGK lại nhỏ hơn BĐ ĐLTNVN.
- GV sửa và giúp HS hoàn thiện.
- Một số yếu tố cơ bản của bản đồ.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bản đồ.
+ Tên bản đồ cho ta biết gì.
+ Trên bản đồ người ta quy định các hướng như thế nào?
GV: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu: Tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu của bản đồ.
+ Tên bản đồ cho em biết được điều gì.
-VD: Bản đồ DL tự nhiên VN, thể hiện nước VN. Thông tin chủ yếu là biết được. Vị trí giới hạn, hình dáng của nước ta, thủ đô, 1số thành phố, núi, sông.
+ Trên bản đồ người ta quy định các hướng Bắc, Đông, Tây, Nam như thế nào.
- HS chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ H3.
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế
+ Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào?
+Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
GVKL: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểuđó là: Tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu của bản đồ.
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ.
- B1: Làm việc cá nhân.
- B2: Làm việc theo cặp.
3. Tổng kết: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm bản đồ.
+ Bản đồ được dùng để làm gì.
4. Củng cố + Dặn dò:(3’)
- GV chốt lại nội dung bài.
- VN làm bài vào vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 3.
- HS quan sát.
1/ Bản đồ:
- HS đọc.
- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất - các châu lục .
- Bản đồ Thế giới.
- Bản đồ Châu lục.
- Bản dồ Việt Nam
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặy Trái đất.
- Bản đồ Châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề Mặt Trái đất.
- Bản đồ Việt Nam thể hiện toàn bộ phần nhỏ của bề mặt Trái đất: nước VN.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
- Bản đồ Việt nam thể hiện một phần nhỏ của bề mặt trái đất.
- HS thực hành trên H1và H2. 
-Tỉ lệ thu nhỏ rồi vẽ.
- HS quan sát và thảo luận.
- Tỉ lệ thu nhỏ của mỗi bản đồ là khác nhau.
2/ Một số yếu tố của bản đồ.
- HS chỉ các hướng trên bản đồ. 
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS quan sát bảng chú giải H3 và một số bản đồ khác.
a/ Tên bản đồ
- Biết tên của khu vực và nhửng thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.
b/ Phương hướng
+ Phía trên bản đồ là hướng Bắc
+ Phía dưới là hướng Nam
+ Bên phải là hướng Đông
+ Bên trái là hướng Tây
- Học sinh thực hành
c/Tỷ lệ bản đồ
- Bản đồ H2 có tỷ lệ 1:20.000
- Tỉ lệ thu nhỏ là 20.000 lần. Vậy 1cm trên bản đồ ứng với 20. 000 ( hay 200m) trên thực tế.
d/ Kí hiệu bản đồ: 
- Kí hiệu: sông, biên giới, thủ đô, thành phố, 1số khoáng sản.
- Được dùng để thể hiện các đối tượng LS hoặc ĐL trên bản đồ.
- Vẽ kí hiệu của sông, đường biên giới quốc gia, thành phố.
SINH HOạT LớP
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu
- Giúp HS đi vào ổn định tổ chức lớp.
II. Nội dung hoạt động
1. Khởi động:
- Tổ chức cho HS vui văn nghệ.
2. Nội dung chính:
a) Hoạt động 1:
- B ầu ban cán sự lớp; Cho HS tự đề cử và lấy biểu quyết để bầu ra: Lớp trưởng, lớp phó,
- Chia tổ, sắp xếp chỗ ngồi, bầu tổ trưởng, tổ phó.
b) Hoạt động 2:
- Tổ chức HS học lại nội qui của trường lớp.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
Kiểm tra của chuyên môn + Tổ trưởng
	Ngày tháng năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2010_2011_vu_thi_minh_huong.doc