Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)

Tâp làm văn:

 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?

I. Mục tiêu:

- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhôù).

- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét)

- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiem tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho hs

3. Bài mới:

 

doc 345 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 
	- Hiểu nghĩa các từ: cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục
	- Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
	- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1/ Oån định
	2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	3/ Bài mới :
a/. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học.
b/. Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 1)
- Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai: GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng.GV hướng dẫn, đọc mẫu.
- Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 2)
- Cho cả lớp đọc chú giải+ giải nghĩa từ (mục 2 yêu cầu)
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c/.Tìm hiểu bài 
Cho cả lớp đọc thầm và TLCH:
(1)Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. 
(2)Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
(3)Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ?
 (4) Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ?
d/- Luyện đọc diễn cảm
d.1/- luyện đọc diễn cảm toàn bài – chú ý:
Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò
Những câu nói của Nhà Trò
Lời của Dế Mèn
 d.2/- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 (Năm trước  ăn thịt em) nhấn giọng ở những từ ngữ : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh, xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp.
4/. Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị bài “Mẹ ốm”
- 1 HS đọc – lơp theo dõi
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn
- HS đọc từ và giải nghĩa từ 
-Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời:
(1)Những chi tiết đó là:thân hình chị bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phấn như mới lột.Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở
(2) Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò,lần này,chúng định chặn đường bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thịt Nhà Trò.
(3)Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .”
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc cá nhân (4em).
- HS phát biểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, biết bênh vực người yếu.
- HS lắng nghe.
Tốn: 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Làm được BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. - HS : bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số ở các hàng.
b) Tương tự như trên với các số 83001; 80201; 80001.
c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Bài toán yêu cầu gì?
 Yêu cầu HS Nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số a)
 Cho HS làm miệng tiếp sức.
 GV Nhận xét , gọi HS đọc dãy số.
 Cho HS làm tương tự với dãy số b).
Bài tập 2:
 GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập 2.
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS phân tích mẫu.
 Gọi HS làm bài trên bảng phụ.
GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc là “ bảy mươi nghìn không trăm linh tám”).
Bài tập 3: (a)Viết được 2 số; b) dòng 1)
 GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu a.
 GV cho HS làm bài vào vở.
 GV sửa bài. Nhận xét, ghi điểm và chấm một số vở.
Bài tập 4:
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Yêu cầu bài toán?
 Làm thế nào tính được chu vi hình đã cho?
 GV cho HS làm vào vở.
 Gọi HS trình bày.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Kết luận: Chu vi của ABCD:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)
Chu vi của MNPQ:
( 4 + 8) ´ 2 = 24 (cm)
Chu vi của KGHI:
5 ´ 4 = 20(cm)
- HS đọc và nêu.
- 3 HS đọc và nêu.
- Vài HS nêu.
- 3 HS nêu.
Đọc .
Trả lời .
Nêu ý kiến .
HS đọc dãy số.
Đọc .
Phân tích.
Làm bài .
Nghe .
Đọc .
Trình bày .
Đọc 
Phân tích đề.
Trả lời .
Làm bài .
Trình bày .
Nghe 
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài: “ôn tập các số đến 100 000 tiếp theo”
 Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 
Tốn: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000
- HS khá giỏi làm BT5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS : bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005.
 GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
b/. Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1: (cột 1) 
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 HS dưới lớp làm vào bảng con .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 2. a
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc.
 Cho HS làm bài vào vở.
 GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm nhanh.
Bài tập 3: (dòng 1,2)
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890.
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh
Bài tập 4.b:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Yêu cầu HS tự giải bài vào vở. GV chấm một số vở làm nhanh nhất.
 GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự. 
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Bài tập 5:
 Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .
 Hướng dẫn cách làm.
 Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm bài vào vở .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng 
Đọc 
Làm bài .
Nghe .
Đọc 
 - Nhắc lại .
- làm bài .
Nghe 
Đọc 
Nêu kết quả .
Trình bày .
Nghe .
Đọc 
Làm bài .
Nêu kết quả .
Nghe 
Nêu yêu cầu .
Nghe 
- Trình bày
Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
Luyện từ và câu: 
Cấu tạo của tiếng
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu,vần,thanh) – ND ghi nhớ..
 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
	- Giải được câu đố ở BT2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/.Ổn dịnh:
2/. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3/. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học
b/.Phần nhận xét
Ý 1:Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ:
 Bầu ơi thưong lấy bí cùng 
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ .
GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng.
Cho HS làm việc.
Cho HS làm mẫu dòng đầu.
Cho cả lớp làm dòng 2.
GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng.
Ý 2:Đánh vần tiếng:
Cho HS đọc yêu cầu của ý 2.
GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con.
Cho HS làm việc.
 GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
Ý 3:Phân tích cấu tạo của tiếng bầu:
Cho HS đọc yêu cầu của ý 3.
GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần:âm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền).
Ý 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét:
Cho HS yêu cầu của ý 4.
GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không đủ cả 3 bộ phận?
- Cho HS làm việc: GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng, theo mẫu:
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại :
Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh.
Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần.
c/.Ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d/. Phần luyện tập :
* BT1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng + ghi kết quả phân tích theo mẫu
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ.
Cho HS làm việc:GV cho mỗi bàn phân tích một tiếng.
Cho HS lên trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đu ... 
- 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT 1. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhĩm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhĩm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/. Các từ cĩ tiếng tài " cĩ nghĩa là cĩ khả năng hơn người bình thường.
b/ Các từ cĩ tiếng tài " cĩ nghĩa là " tiền của" 
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu đã đat với từ. Chọn trong số từ đã tìm được trong nhĩm a/ 
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đĩ HS khác nhận xét câu cĩ dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
- Đối với từ thuộc nhĩm b tiến hành tương tự như nhĩm a.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nghĩa bĩng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thơng minh, tài trí của con người?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết cĩ nội dung như đã nêu ở trên.
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
+ Ghi điểm từng học sinh.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bĩng.
a/ Người ta là hoa đất 
(ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)
b/ Chuơng cĩ đánh mới kêu 
 Đèn cĩ khêu mới tỏ 
(Ý nĩi cĩ tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
c/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan 
( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ cĩ tài cĩ chí, cĩ nghị lực đã làm nên việc lớn )
- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đĩ.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đĩ HS khác nhận xét câu cĩ dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
- GV nhận xét, chữa lỗi (nếu cĩ ) cho từng HS 
- Cho điểm những HS giải thích hay.
 3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhĩm.
- Bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ.
- Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, 
+ tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,
- HS đọc, tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. 
- HS đọc câu đã đặt:
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu.
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan 
- HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. 
+ HS lắng nghe.
+ HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ 
+ Người ta là hoa của đất.
- Đây là câu tục ngữ chỉ cĩ 5 chữ nhưng đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người 
- Em thích câu : Nước lã mà vã nên hồ 
+ Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong câu tục ngữ rất hay.
- Em thích câu : 
Chuơng cĩ đánh mới kêu
Đèn cĩ khêu mới tỏ
 Vì hình ảnh chuơng, đèn trong câu tục ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ hiểu và dễ so sánh ...
- HS cả lớp thực hiện.
KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của Gv, nĩi được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.- Dựa theo lời kể của Gv, nĩi được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phĩng to ( nếu cĩ ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * GV kể chuyện : 
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vơ ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khĩ trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mơ tả những gì em biết qua bức tranh.
 * Kể trong nhĩm:
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể trước lớp.
HS lắng nghe
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh hoạ.
+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đĩ cĩ cái bình to 
+ Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền.
+ Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ.
+ Tranh 4 : Con quỷ địi giết bác đánh cá ... của nĩ / Con quỷ nĩi bác đánh cá đã đến ngày tận số 
+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Thứ Sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu: 
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
- GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
 + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn.
+ Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và khơng mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Cĩ của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TỐN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành 
- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành 
 - GD HS tính tự giác trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị các mảnh bìa cĩ hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học tốn lớp 4. 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
E
M
N
B
A
	G
D
C
H
K
P
Q
- Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3 :
- Gọi học sinh nêu đề bài.
B
A
a
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
b
D
C
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. 
- Cơng thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta cĩ: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
 * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS sửa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. 
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
+ 3 HS đọc bài làm.
a/ Hình chữ nhật ABCD cĩ: 
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
 b/ Hình bình hành EGHK cĩ :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ cĩ:
- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở.
 - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp tính diện tích vào vở 
+ 1 HS lên bảng làm.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao 
16cm
13dm
16m
Diện tích 
7 x 16 = 
112 cm2 
14 x 13= 
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài. 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết cơng thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
G
L t việt: D ạy bù bài trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 119 kcknkns.doc