Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đinh Hữu Thìn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đinh Hữu Thìn

I.mục tiêu

 Giúp HS:

- Đọc, viết đợc các số trong phạm vi 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

- Hoàn thiện bài buổi sỏng.

II.Hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đinh Hữu Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Hướng dẫn học Tiếng Việt
Tiết 1 (Tuần 1)
I.mục tiêu
Đọc và nắm được nội dung bài : Những vết đinh
Ôn từ cựng nghĩa, cấu tạo tiếng.
Luyện đọc lại bài: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
Giới thiệu bài
Luyện đọc
HS giỏi đọc mẫu
Đọc đoạn: Bài có mấy đoạn?
GV theo dõi
Đọc trong nhóm
GV nhận xét cho điểm
Bài tập
 Bài 2: GV nêu yêu cầu
GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Luyện đọc: Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu
GV nêu y/c luyện đọc như tiết sáng
GV nhận xét, cho điểm tuyên dương em đọc tốt.
 5. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
Cú 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ... lờn hàng rào
Đoạn 2: Tiếp theo ... ra khỏi hàng rào
Đoạn 3: Cũn lại
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
Đọc đoạn trong nhóm
Các nhóm thi đọc
4HS đọc cả bài
HS đọc đề bài- Làm BT cá nhân
HS đọc kết quả
a. Mỗi lần cỏu ai đúng 1 cỏi đinh lờn hàng rào.
b. Sau 1 ngày khụng cỏu giận ai, nhổ 1 cỏi đinh ra khỏi hàng rào.
c. Dự con đó nhổ hết đinh, vết đinh vẫn cũn.
d. Đừng để lại những vết thương trong lũng người.
e. Tự hào về mỡnh.
g. Vui, buồn, cỏu, giận cú thể giữ trong lũng, chỉ bộc lộ khi cần.
h. Chỉ cú vần và thanh.
HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
Đại diện nhóm thi đọc
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất
Chính tả
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
 - Nghe – viết chính xác, đẹp; trình bày đúng bài chính tả 
 - Bài viết không mắc quá 5 lỗi
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n và tìm đúng tên vật có chứa tiếng bắt 
 đầu bằng l hoặc n ( BT 2a,b)
 II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới: 
A/ Mở đầu:
GV giới thiệu chương trình và yêu cầu khi học môn Chính tả lớp 4
B/ Giới thiệu bài:
- Bài tập đọc các em vừa học có tên là gì?
- GV giới thiệu yêu cầu của bài.
* Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe và viết chính tả:
a/ Trao đổi về nội dung đoạn trích:
- Gọi 1 h/s đọc đoạn: Một hôm..vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Đoạn trích cho em biết điều gì?
b/ Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu h/s nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu h/s đọc, viết các từ vừa tìm được.
c/ Viết chính tả:
 - GV đọc cho h/s viết bài với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/ 15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc từ 2-3 lần.
d/ Soát lỗi và chấm bài:
- Đọc toàn bài cho h/s soát lỗi.
- Yêu cầu 10 h/s thu bài để chấm
- Nhận xét bài viết của h/s
 *Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: a/ Gọi h/s đọc yêu cầu
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào sgk
- Gọi h/s nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại bài giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà viết lại bài tập 2 phần a vào vở và chuẩn bị bài sau
Lắng nghe, ghi nhớ
1 h/s trả lời
Lắng nghe
1 h/s đọc to đoạn
+Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò; hình dáng yếu ớt, đáng thương của chị Nhà Trò
H/s tìm các từ có thể là: cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn
3 h/s lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp
Lắng nghe và viết bài
Đổi chéo vở trong nhón 2 để cùng nhau soát lỗi
Thu bài
Lắng nghe
1 h/s đọc to
2 h/s làm bảng, cả lớp làm vào sgk
lời giải: lẫn , nở nang , béo lẳn , chắc nịch , lông mày , loà xoà , làm cho
Lắng nghe
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
( Tiết 1)
 I. Mục tiêu
 - HS biết được đặc điểm tác dụng, cách sử dụng, bảo quản những vật 
 liệu,dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu
 - Biết thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
 - Giáo dục ý thức an toàn lao động
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Kim khâu, kim thêu,
 - Kéo, khung thêu, mẫu thêu.
 - Vải , chỉ
 III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .OÅn ủũnh tổ chức:
2. Bài mới
 a)Giới thiệu môn học:
- GV nêu chương trình và yêu cầu, các dụng cụ cần học bộ môn 
 b).Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu của giờ học
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Hoạt động1: Quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu
a) Vải
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4
- Hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải?
- GV hướng dẫn HS chọn vải để học khâu: vải trắng, sợi thô,dày
- GV tóm lại ý
b) Chỉ:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b
- Hãy nêu tên loại chỉ trong hình?
- GV giới thiệu mẫu chỉ minh hoạ
Lưu ý: Muốn đường khâu đẹp, chọn chỉ và vải phù hợp.
- Kết luận theo sách giáo khoa
 *Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo	
- Yêu cầu quan sát hình 2 SGK và so sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- GV dặt câu hỏi gợi ý để hs nêu được các đặcđiểm của kéo
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt ý
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- HS thảo luận 3 phút
- Đại diện nhóm trình bày: áo, quần.
- H S chú ý nghe
- Quan sát
- 3-4 HS trả lời
- Quan sát và lắng nghe
- Ghi nhớ
- HS thảo luận cặp hoàn thành yêu cầu
- Đại diện trình bày
Lắng nghe
Luyện phát âm L/ N
I.mục tiêu
 Giúp HS:
Luyện phát âm đung hai phụ âm đầu l / n qua bài đọc
Làm bài tập phân biệt l/n .
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Luyện tập
A . Luyện đọc
GV đưa một số từ, đọc mẫu : 
Loỏ mắt ,loắt choắt,luõn phiờn,loố loẹt ,luyện tập,nao nỳng,no nờ,nợ nần,nườm nượp.
Cõu :
Lỳa nếp là lỳa nếp làng
Lỳa lờn lớp lớp lũng nàng lõng lõng.
GV nhận xét
B . Bài tập 
GV nêu yêu cầu : Điền L/ N vào chỗ chấm 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.Nhắc HS chú ý luyện phát âm đúng phụ âm L/ N.
HS luyện đọc.
Đọc trong nhóm và sửa cho bạn.
HS đọc trước lớp.
Đọc đồng thanh.
Cả lớp đọc 
Đọc theo nhóm đôi 
Đọc trước lớp 
HS làm BT và trình baỳ
 Tụi làm nghề lỏi đũ đó 5 năm nay.Nhà tụi là chiếc thuyền gỗ lờnh đờnh trờn mặt nước .Tụi nắm vững nơi nào là nước chảy xiết, nơi nào cú đỏ.Lỳc đờm đến ,trong khi con thuyền lướt nhẹ trờn dũng sụng phẳng lặng ,tụi nhỡn chỗ này cõy lưa thưa,chỗ nọ núc nhà nổi lờn nối tiếp nhau,cũng đoỏn biết được thuyền đó đến nơi nào.
 HS đọc lại bài 
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011.
Hướng dẫn học Toán
ễn tập cỏc số đến 100 000
I.mục tiêu
 Giúp HS:
- Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số. 
- Hoàn thiện bài buổi sỏng.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1.Hoàn thiện bt buổi sáng 
2.Luyện tập
BT1: GV nêu yêu cầu: Viết ( theo mẫu) 
GV nhận xét.
BT2: GV nêu yêu cầu: Viết ( theo mẫu) 
Hướng dẫn làm bài 
GV nhận xét.
BT 3 : Nêu yêu cầu : Đặt tớnh rồi tớnh
GV nhận xét
BT 4: Tớnh giỏ trị của biểu thức
Y/ cầu HS nờu lại cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức
GV nhận xét, cho điểm 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
Viết số
Đọc số
14 936
Mười bốn nghỡn chớn trăm ba mươi sỏu
20 151
Hai mươi nghỡn một trăm năm mươi mốt
30 005
Ba mươi nghỡn khụng trăm linh năm
45 030
Bốn mươi lăm nghỡn khụng trăm ba mươi.
HS chữa bài vào vở
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
a. 4728 = 4000 + 700 + 20 + 8
3026 = 3000 + 20 + 6
5003 = 5000 + 3
b. 6000 + 800 + 30 + 4 = 6834
8000 + 60 = 8060
4000 + 300 + 1= 4301
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
68228 84799 20664
 7354 41036 3
75582 43763 61992
Làm BT và chữa bài :
a. 56700 - 1300 x 2 = 56700 - 2600
 = 54100
b. (56700 - 1300) x 2 = 55400 x 2
 = 110800
Lịch sử
môn lịch sử và môn địa lí
I.Mục tiêu
Biết môn Lich sử và môn Địa lí lớp 4 giúp hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Vệt Nam, biết cụng lao của ông cha trong thời kì dựng nươc, giữ nươc từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
 Biết môn lịch sử và Địa lí giáo dục hs yêu thiên nhiên, con người, đất nước Việt Nam
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ ĐL TN VNam, BĐ hành chính VN
Hình ánh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
SGK, tư liệu phục vụ bài học
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới: 
A/ Mở đầu:
GV giới thiệu yêu cầu môn học trong chương trình lớp 4
B/ Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của bài học.
*Hoạt động 1. Làm việc cả lớp
Giới thiệu vị trí nước ta và các cư dân mỗi vùng
HS trình bày lại và xác định trên BĐ hành chính VN vị trí tính, thành phố nơi em sống
*Hoạt động 2. Làm việc nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh , ảnh nào đó, y/c hs tìm hiểu mô tả bức tranh đó
- Các nhóm báo cáo trước lớp
- GV KL: Mỗi dân tộc đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịchk sử VNam
*Hoạt động 3. Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề : Để tổ quôc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
Bạn nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó,
Cho hs nêu ý kiến
GV kết luận
*Hoạt động 4. Làm việc cả lớp
- GV HD HS cách học.
- Nêu ví dụ cụ thể.
3. Củng cố, dăn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
Quan sát BĐ, nghe gv giới thiệu
HS trình bày lại và xác định trên BĐ hành chính VN 
Các nhóm làm việc.
Báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- hs nêu ý kiến
Thể dục
Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp
TRò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
 - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.
 - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.
 - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
 - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm: 
 Sân trường
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung giờ học.
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 2. Phần cơ bản:
 a, Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4.
 b, Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
 Trong giờ học quần áo phải gọn gàng, không đi dép lê. Khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép GV.
 c, Biên chế tổ tập luyện.
 d, TRò chơi: Chuyển bóng tiếp sức:
 - GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi.
 - Cho cả lớp chơi thử sau đó cho chơi chính thức có phân thắng thua.
 3. Phần kết thúc:
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - GV và HS cùng hệ thống bài.
- HS tập hợp
- HS vỗ tay hát
- HS lắng nghe
- HS nghe để thực hiện
- Các tổ cử tổ trưởng
- HS quan sát
- HS chơi
- HS thực hiện
Hoạt động ngoài giờ
Xây dựng sổ truyền thống lớp em
I.mục tiêu
 - HS biết đúng gúp cụng sức xõy dựng Sổ truyền thống của lớp.
- GD HS lũng tự hào là một thành vi ...  tiêu: 
 - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
 - Bước đầu biét kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, lên quan đến 1, 2 n/v và nói lên một điều có ý nghĩa( mục III).
 II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Bài mới: 
A/ Mở đầu:
GV nêu yêu cầu của thể loại văn.
B/ Giới thiệu bài:
- Trong tuần các em đã kể lại câu chuyện nào?
- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1. G/thiệu văn kể chuyện
Bài 1:
 - Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Gọi 1-2 h/s kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
- Chia h/s thành các nhóm hai yêu cầu thảo luận và thực hiện các yêu cầu của bài 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận lên bảng
- Các nhóm cùng nhận xét, bổ sung
- GV ghi kết quả đúng lên bảng.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ chéo sẵn bài Hồ Ba Bể.
- Yêu cầu 2 h/s đọc thành tiếng
- Hỏi:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
+ Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao?
+ Theo em thế nào là kể chuyện?
- GV kết luận câu trả lời đúngvà khái niệm kể chuyện: kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một số nhân vật. Mỗi chuyện phải nói lên được một điều có nghĩa.
*Ghi nhớ:
- Gọi h/s đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ về các câu chuyện để minh hoạ cho nội dung này.
* Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s suy nghĩ và tự làm bài
- Gọi 2-3 h/s đọc câu chuyện của mình. Các h/s khác và giáo viên cùng đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung.
- GV cho điểm những h/s kể tốt
Bài 2: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu
- Gọi h/s trả lời câu hỏi.
- Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập vào vở
Lắng nghe, ghi nhớ
( sự tích hồ Ba Bể)
Lắng nghe
1 h/s đọc to
H/s kể vắn tắt câu chuyện, cả lớp theo dõi.
2 nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của bài tập
3 nhóm cử đại diện báo cáo
Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn
Quan sát
2 h/s đọc to, cả lớp theo dõi
- Không có nhân vật nào?
- Không có sự kiện
- Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể
2 h/s trả lời đến ý đúng
H/s trả lời theo ý hiểu
Lắng nghe, ghi nhớ
2 h/s đọc thành tiếng
3-4 h/s cho ví dụ
1 h/s đọc to 
Suy nghĩ và làm bài
Trình bày bài của mình và tham gia nhận xét
1 h/s đọc to
3-5 h/s trả lời
Lắng nghe, ghi nhớ
Lắng nghe
Luyện viết : Bài 1
I Mục tiờu
 -Giỳp học sinh hoàn thành cỏc mụn học trong ngày.
 - Rốn chữ viết cho học sinh qua bài luyện viờt số 1.
II Đồ dựng dạy học
 -Mẫu chữ cỏi viết hoa (chữ viết nghiờng nột thanh đậm)
 -Vở ;TH luyện viết 4 tập 1.
III Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1) GV hướng dẫn,giỳp học sinh hoàn thành cỏc mụn học buổi sang
-Yờu cầu HS hoàn thành bài tập cũn lại của buổi sỏng 
- GV giỳp đỡ HS yếu
2) Hướng dẫn HS luyện viết trờn bảng 
- Yờu cầu HS tỡm cỏc chữ hoa:D, M, A, N, V,C, H, R. 
- Viết mẫu và kết hợp cho HS nhắc lại cỏch viết từng chữ 
- Cho HS viết bảng con chữ cỏi trờn
*Luyện viết 
-Yờu cầu HS viết những từ cú chữ hoa vào bảng con 
-Cho HS luyện viết b/c, viết nhỏp 
3)Hướng dẫn HS luyệN viết vào vở
-Cho HS nhắc lại độ cao chữ,
Khoảng cỏch giữa cỏc chữ 
-Yêu cầu HS viết bài theo mẫu vở TH luyện viết
Nhắc HS tư thế ngồi viết 
4) Chấm chữa bài,xếp loại chữ
-Chấm 5-7 bài HS,xếp loại chữ 
-Nhận xột để HS rỳt kinh nghiệm
5) Củng cố -dặn dũ:
- Nhận xột giờ học
- Dặn HS về nhà viết phần luyện tập 
-Làm theo YC của GV 
-HS tỡm rồi TL
-Nhỡn bảng, nhắc cỏch viết
HS viết b/c 
-Quan sỏt,nhận xột
-Luyện viết theo YC của GV
-2HS nhắc lại
-HS viết theo mẫu chữ và số dũng trong vở TH
-Nộp vở theo YC của GV
Hướng dẫn học Tiếng Việt
Tiết 2 (Tuần 1)
I.mục tiêu
 - Nhận biết tính cách của từng nhân vật trong chuyện : Những vết đinh
Bước đầu kể tiếp chuyện theo tình huống cho trước 
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1. Hoàn thiện BT buổi sáng
2.Bài tập
 Bài 1: GV nêu yêu cầu
Cho HS đọc lại truyện Những vết đinh để trả lời câu hỏi
GV nhận xét chốt lời giải đúng
BT2: GV nêu y/ cầu
Hãy kể lại chuyện một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó. Bây giờ nhìn lại, em thấy chuyện đó thế nào?
Hướng dẫn HS: Kể lại ngắn gọn câu chuyện, có nhân vật rõ ràng, sau khi kể xong nêu cẩm nghĩ của mình về chuyện đó
GV nhận xét
Chấm 1 số bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
HS đọc đề bài- Làm BT cá nhân
HS đọc kết quả
aCó 2 nhân vật: cậu bé, người cha.
b. Ngày đầu tiên cậu bé đóng 37 cáI định lên hàng rào.
c. Rồi cũng đến một hôm câu bé hãnh diện khoe với cha rằng không còn một cái đinh nào trên hàng rào.
d. Cậu bé tự hào vì mình đã sửa chữa được tính nóng nảy.
e. Biết cách dạy conh về lòng nhân hậu.
HS đọc đề bài
1 số HS nêu chuyện mình kể
HS kể trong nhóm
2 HS kể trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS viết bài vào vở BT
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Hướng dẫn học Toán
Luyện tập: Biểu thức cú chứa một chữ
I.mục tiêu
 Giúp HS:
Củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
1.Hoàn thiện bt buổi sáng 
2.Luyện tập
BT1: GV nêu yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu) 
GV nhận xét.
BT2: GV nêu yêu cầu: Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp 
Hướng dẫn làm bài 
GV nhận xét.
BT 3: Đố vui: Thi tỡm nhanh kết quả
a + 0 , a – 0; a x 0; với a = 10 , a = 25 ; a = 54
HS thi giải đố
GV nhận xét, cho điểm 
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
c
7 x c
2
7 x 2 = 14
8
7 x 8 = 56
3
7 x 3 = 21
d
85 + d
25
85 + 25 = 110
17
85 + 17 = 102
80
85 + 80 = 165
HS chữa bài vào vở
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
Nếu x = 20 thì 28 + 5 x x = 28 + 5 x 20 = 128.
Nếu y = 9 thì 96 - 18 : 9 = 96 - 18 : 9 = 94
Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 10 dm thì chu vi hình vuông đó là : P = a x 4 = 10 x 4 = 40 (dm)
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xột của bà) trong chuyện : Ba anh em (BT1, mục III)
- Bước đầu kể tiếp chuyện theo tình huống cho trước, đỳng tớnh cỏch nhõn vật (BT2, mục III)
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi: Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Gọi 2 h/s kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì?
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.G/thiệu n/v trong chuyện:
Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Các em vừa học những câu chuyện nào?
- Yêu cầu h/s chia nhóm 4 thảo luận hoàn thành yêu cầu của bài.
- Gọi 2 nhóm báo cáo kết quả, 
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- GV kết luận về nhân vật trong truyện.
Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s thảo luận cặp đôi hoàn thành yêu cầu của bài.
- Gọi h/s trả lời đến khi có kết quả đúng.
- Nhờ đâu mà ta biết được tính cách của nhân vật?
- GV kết luận về tính cách của nhân vật.
3/ Ghi nhớ:
- Gọi h/s đọc ghi nhớ
- Yêu cầu h/s lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc được nghe.
*Hoạt động 2./ Luyện tập:
Bài 1: - Gọi h/s đọc nội dung.
- Câu chuyện Ba anh em có những nhân vật nào?
- Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy 3 anh em có gì khác nhau?
- Yêu cầu h/s đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:
+ Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy?
+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không? Vì sao?
- GV kết luận bài.
Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi:
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác, bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- GV kết luận về hai hướng truyện
- Gọi h/s tham gia thi kể.
- GV cho điểm những h/s kể tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau.
2 h/s lên bảng trả lời câu hỏi của GV
2 h/s kể chuyện
Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn
( là chuỗi các sự kiện có liên quan đến một hay một số nhân vật)
Lắng nghe
1 h/s đọc to
1 h/s trả lời
Hoạt động trong nhóm
2 đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, 
các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có kết quả đúng.
( có thể là người, có thể là con vật)
Lắng nghe
1 h/s đọc to
2 h/s cùng bàn thảo luận
2-3 h/s trả lời
( nhờ hành động, lời nói của nhân vật)
Lắng nghe, ghi nhớ
2-3 h/s đọc
2-3 h/s cho ví dụ theo ý hiểu, h/s khác nhận xét, bổ sung.
2 h/s đọc to
1 h/s trả lời
( ba anh em hình dáng tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại khác nhau)
2 h/s cùng bàn trao đổi thảo luận
1-2 h/s trình bày
( nhờ quan sát hành động của ba anh em)
H/s trả lời theo ý cá nhân
Lắng nghe
1 h/s đọc yêu cầu.
H/s chia nhóm 2 thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
Lắng nghe, ghi nhớ
3-4 h/s thi kể
Lắng nghe
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 1. Ổn định:
 2. Lớp trưởng chủ trỡ tiết sinh hoạt:
 - Lớp trưởng mời cỏc tổ trưởng lờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của tổ trong tuần qua về 
cỏc mặt: Đạo đức tỏc phong, học tập, sinh hoạt trong giờ chơi.
 - Cỏc tổ trưởng lần lượt lờn bỏo cỏo cụ thể từng thành viờn trong tổ mỡnh: Đạo đức tỏc 
phong như thế nào? Đi học cú chuyờn cần, đỳng giờ khụng? Khi đi học cú đem đầy đủ dụng cụ học tập khụng? Cú học bài, làm bài tập đầy đủ chưa? Tham gia sinh hoạt, TTD giữa giờ như thế nào?
 - Lớp phú học tập bỏo cỏo tỡnh hỡnh học nhúm, truy bài 15’ đầu giờ của cỏc tổ.
 - Lớp phú LĐ bỏo cỏo việc vệ sinh trực nhật của cỏc tổ. 
 - Lớp trưởng nhận xột, tổng kết tỡnh hỡnh hoạt động của lớp.
 - lớp trưởng cho SH trũ chơi.
 3. GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung.
 - GV tuyờn dương những tổ, cỏ nhận thực hiện tốt. Những em cú tiến bộ trong học tập.
 - Nhắc nhở, động viờn những em chưa hoàn thành.
 - GV phổ biến cụng tỏc tuần 2: Phỏt động phong trào thi đua học tốt
 - Tiếp tục thi đua học tập tốt, làm việc tốt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_dinh_huu_thin.doc