I. Muïc tieâu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
+ Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
+ Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
*Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh
- Học sinh có thái độ và hành vi trung thực trong học tập là thực hiện tốt theo 5 Điều Bác Hồ dạy.
*KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
- B́nh luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.
- HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. Hoạt động dạy và học
1-Ổn định : chuyển tiết
2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011. ?&@ CHÀO CỜ ************************ ?&@ TẬP ĐỌC §1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích, yêu cầu : - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y, bíc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt (Nhµ Trß, DÕ MÌn) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Ph¸t hiƯn ®ỵc nh÷ng lêi nãi, cư chØ cho thÊy lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ mÌn; bíc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ mét nh©n vËt trong bµi. ( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) *KNS: - Thể hiện sự thơng cảm - xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS : Xem trước bài trong sách. Sử dụng phương pháp hỏi – đáp; thảo luận nhĩm; đĩng vai (đọc theo vai) III.Các hoạt động dạy – học: 1. ỉn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Phân môn tập đọc, chủ điểm đầu tiên chúng ta học là:” Thương người như thể thương thân”. Chủ điểm thể hiện con người yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn. Truyện do nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay truyện được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Bài tập đọc :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Giáo viên Học sinh HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa thêm: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi các cặp đọc. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài ( Lời Nhà Trò: giọng kể lể đáng thương; Lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò: giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết). HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? + Đoạn 4:”còn lại”. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? KNS: Cần bày tỏ sự cảm thơng với nỗi khổ và chia sẽ, giúp đỡ người khác khi gặp hoạn nạn. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung chính của bài. * Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ những người gặp hoạn nạn, khĩ khăn, khơng ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu. - Cho HS thảo luận nhĩm đơi KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt nạt, em cần phải làm gì? - GV chốt ý- ghi bảng: Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ . Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố: - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét. - 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. - Thực hiện, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội. -Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột .. -Trước đây mẹ nhà trò có vay lương ăn . -Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. -Nhiều HS nêu và giải thích. - HS thảo luận nêu: Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn lòng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ những bất công. - Vài em nhắc lại nội dung chính. - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. - HS lắng nghe. - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự lên hệ bản thân. - Nghe và ghi bài. Rút kinh nghiệm: . ?&@ TOÁN §1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : - Giúp HS : §ọc, viết ®ỵc các số ®Õn 100 000. BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o sè. C¶ líp thùc hiƯn c¸c bµi tËp 1;2;3a viÕt ®ỵc 2 sè; 3b dßng 1 HS kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi tËp cßn l¹i. II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Oån định : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. “ Trong chương trình toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? ( 100 000). Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000” Giáo viên Học sinh HĐ1 : Ôâân lại cách đọc số, viết số và các hàng. HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số “a” và các số trong dãy số “b” H: Các số trên tia số được gọi là những số gì? H: Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? H: Các số trong dãy số “b” là những số gì? H: Hai số đứng liền nhau trong dãy số “b” hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài cho cả lớp. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. H: Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Cho HS nêu các hình ở bài tập 4. - Gv gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông để tính. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa. - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. 4.Củng cố : 2HS đọc và nêu, lớp theo dõi: số1 hàng dơn vị, số 5 hàng chục, số 2 hàng trăm, số 3 hàng nghìn, số 8 hàng chục nghìn, - Vài HS nêu: - Gọi là các số trịn chục nghìn - Hơn kém nhau 10 000 đơn vị - Gọi là các số trịn nghìn - Hơn kém nhau 1000 đơn vị - 1 HS nêu: a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. ...các số tròn chục nghìn. 10 000 đơn vị. ..số tròn nghìn. 1000 đơn vị. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS lần lượt lên bảng làm. - HS kiểm tra lẫn nhau. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số theo mẫu. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. Rút kinh nghiệm: . ?&@ §1 KỸ THUẬT §1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I. MỤC TIÊU: - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên : - Mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn màu; - Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu . Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như giáo viên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng của cắt, khâu, thêu. C) Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối) và nêu: đây là những sản phẩm được hồn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải cĩ những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì? 2) Phát triển: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a) Vải: - Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải. - Nhận xét các ý kiến. - Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thơ như vải bơng, vải sợi pha. b) Chỉ: - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. - Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho học sinh quan sát thêm một số loại kéo.. - Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài học sinh thao tác mẫu. 3) Củng cố: Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? 4) Nhận xét, dặn dị: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, th ... được các bài tập: Bài1; bài 2a; bài 3 b. HS khs giỏi làm thêm các bài tập cịn lại. II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định : Nề nếp. 2. Bài cũ: “Ôân tập các số đến 10 000”. Bài1: Tính nhẩm. 12 000 + 400 = 12 400 25 000 – 3 000 = 22 000 12 000 + 600 = 12 600 25 000 – 5 000 = 20 000 12 000 = 200 = 12 200 25 000 – 1 000 = 24 000 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. ( 75894 – 54689) x 3 13545 +24318 : 3 = 21205 x 3 = 37863 : 3 = 63615 = 12621 - GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. Giáo viên Học sinh HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. a) Biểu thức có chứa một chữ - Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) . H: Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - GV nêu dòng đầu của ví dụ: “Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm 1 quyển vở. Vậy số vở Lan có tất cả bằng số vở đã có cộng với số vở mẹ cho là 3 + 1. - GV gọi 1 HS lên bảng làm tiÕp c¸c dßng sau, dưới lớp làm nháp. - Yêu cầu HSnêu ý kiến nhận xét bài trênbảng. * Chốt kiến thức trọng tâm của bài: 3 + 1, 3 + 2 , 3 + 0 là các biểu thức có 2 số với một phép tính. - GV nêu vần đề: Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển? H: Biểu thức 3 + a có gì khác các biểu thức trên? * GV kết luận: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. b) Giá trị biểu thức có chứa một chữ. H: Nếu thay chữ a bởi số 1 thì 3 + a sẽ viết thành biểu thức của 2 số nào? Và có giá trị bằng bao nhiêu? Vậy: 4 la øgiá trị số của biểu thức 3 + a, khi biết a = 1. - Yêu cầu nhóm 2 em tính giá trị số của biểu thức 3 + a, khi a = 2; a = 3 - Gọi 2 em làm ở bảng lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm ở bả Kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số, ta tính được một giá trị số của biểu thức 3 + a. HĐ2: Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề và đọc VD mẫu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Đáp án: Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 - 7 = 108 Nếu = 15 thì a +80 = 15 + 80 =95 . Bài 2: - GV treo bảng phụ vẽ sẵn BT2 lên bảng. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Đáp án: a) x 30 100 125 + x 125+30=155 125+100=225 b) y 200 960 1350 y-20 200-20 =180 960-20 =940 1350-20 =1330 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào VBT, sau đó 4 HS lên bảng sửa. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - Sửa bài ở bảng theo đáp án sau. Đáp án: a) Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250 Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 b) Với n = 10 thì 873 – n = 873 – 10 = 863 Với n = 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873 Với n = 70 thì 873 – n = 873 –70 = 803 Với n = 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573 4. Củng cố : - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức có chứa một chữ. H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa một chữ ? - Giáo viên nhận xét tiết học. - 1 em đọc, lớp theo dõi. lấy số vở Lan có cộng với số vở mẹ cho thêm. -1 em lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - HS nêu ý kiến. - Theo dõi, lắng nghe. . Lan có tất cả 3+a quyển vở. - Biểu thức 3 + a khác các biểu thức trên là: Biểu thức có chứa một chữ, đó là chữ a. Nếu a = 1 thì 3 + a = 3+1= 4 - Từng nhóm 2 em thực hiện. - 2 em làm ở bảng. - HS nêu ý kiến nhận xét. - Vài em nhắc lại. - 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc. Lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện làm vào VBT. 4 em lên bảng sửa. - Theo dõi và sửa bài, nếu sai. - 1 HS nhắc, lớp theo dõi. - Một vài HS lấy VD. 258+n, 3641-y, 45: x, - Lắng nghe. - Theo dõi và ghi bài. Rút kinh nghiệm: . ?&@ ƠN TẬP §4 TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số cĩ đến 5 chữ số; nhân(chia) số cĩ đến 5 chữ số với (cho) số cĩ 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4số) các số đến 1 000 000. - HS thực hiện đúng các dạng tốn trên một cách thành thạo. II. Các hoạt động dạy - học : Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 45637 + 28245 4517 x 7 50607 – 4908 34875 : 3 Bài 2 : a) Khoanh vào số lớn nhất 47642 ; 56724 ; 57462 ; 56427 ; 57624 b) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 56724 ; 57462 ; 57624 ; 56427 ; 57642 Bài 3 : Tìm x X – 417 = 6384 X x 5 = 4055 X + 725 = 1209 X : 6 = 1427 Bài 4 : Một hình chữ nhật cĩ chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện Tích hình chữ nhật. Một hình vuơng cĩ chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đĩ. Tính diện tích hình vuơng Rút kinh nghiệm: . Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011. ?&@ TOÁN §5 LUYỆN TẬP I)Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa mợt chữ khi thay chữ bằng sớ. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng có đợ dài cạnh a. -Cả lớp làm được bài tập: Baif; bài 2( 2 câu); bài 4 ( chọn 1 trong 3 trường hợp). HS khá giỏi làm thêm các bài tập cịn lại. II)Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ III)Hoạt động dạy và học: 1.Oån định: Hát 2.Bài cũ: ( 5 phút) Gọi 2 em lên bảng làm bài tập: a) Tính giá trị của biểu thức 235 + a với : a = 20; a= 50; a= 25 (Nguyên) b) Tính giá trị của biểu thức 947 – b với : b = 10; b = 40; b = 500 (Nhi) - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề . Giáo viên Học sinh Hoạt Động 1:( 5 phút) Ôn lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. H: Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa một chữ? Hoạt Động 2: ( 20 phút ) Luyện tập thực hành Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Yêu cầu HS làm trên phiếu. Bài 2 :Tính giá trị biểu thức. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 em lần lượt lênbảng sửa bài. - Nhận xét và sửa theo đáp án sau: a)35 + 3 x n với n = 7. Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56. b)168 – m x 5 với m = 9. Nếu m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123. c) 237 – (66 + x) với x = 34. Nếu x = 34 thì 237 – (66 + x) = 237 – (66 + 34) = 237 – 100 = 137. d) 37 x (18 : y) với y = 9. Nếu y = 9 thì 37 x (18 : y) = 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74. Bài 4 :gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 3 em lần lượt lênbảng sửa bài. - Nhận xét và sửa theo đáp án sau: Hãy tính chu vi hình vuông với : a = 3cm a = 5dm a = 8m. Nếu a = 3cm thì P = a x 4 = 3 x 4 = 12(cm) Nếu a = 5dm thì P = a x 4 = 5 x 4 = 20(dm) Nếu a = 8m thì P = a x 4 = 8 x 4 = 32(m). 4) Củng cố ( 5 phút) - Thu vở chấm bài một số em. 1-2 em nêu, lớp theo dõi. - Từng cá nhân làm trên phiếu. a) a 6xa 5 6x5=30 7 6x7=42 10 6x10=60 b) b 18:b 2 18:2=9 3 18:3=6 6 18:6=3 c) a a+56 50 50+56=106 26 26+56=82 100 100+56=156 d) b 97-b 18 97-18=79 37 97-37=60 90 97-90=7 - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Từng cá nhân làm bài vào vở. - Theo dõi bạn sửa bài. - Theo dõi và sửa bài vào vở. - 1 em đọc đề, lớp theo dõi. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài vào vở. Rút kinh nghiệm: . ?&@ ƠN TẬP §5 TIẾNG VIỆT LT & CÂU:CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục tiêu -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải cĩ vần và thanh. -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Đồ dùng dạy học --GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a) Tìm hiểu VD: -GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm các tục ngữ cĩ bao nhiêu tiếng -GV ghi bảng các câu thơ -GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng bầu +Tiếng bầu gồm mấy bộ phận chính?Đĩ là những bộ phận nào? -GV kết luận -Yêu cầu HS phân tích các tiếng cịn lại của câu thơ -GV kẻ bảng, gọi HS lên chữa bài +Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD? Trong tiếng bộ phận nào khơng thể thiếu? -GV kết luận b) Ghi nhớ c)Luyện tập Bài1.GV gọi HS đọc yêu cầu -GV chia nhĩm giao nhiệm vụ cho từng nhĩm -Gọi HS lênchữa bài -GV nhận xét bài làm của HS Bài2.GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố -Gọi HS TL và giải thích -GV nhận xét đáp án đúng 3.Củng cố dặn dị -GV nhận xét tiết học -Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ HS đọc và đếm HSTL HS nối tiếp nhau phân tích HS nối nhau lên chữa bài HSTL 1 HS đọc HS lênchữa bài 1 HS đọc HS giải thích Rút kinh nghiệm: . §1 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 1. - Triển khai kế hoạch tuần 2. II. Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, múa hát sân trường Giờ giấc học tập, thực hiện đúng nội quy trường lớp đã quy định. Đồ dùng học tập và sách vở đúng quy định. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới - Đăng kí tiết học tốt, thực hiện đúng nội quy - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số cĩ 1 chữ số và bài tập làm văn . HĐ3: Sinh hoạt - Ơn bài múa hát sân trường - Kiểm tra khăn quàng của đội viên . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: