I. MỤC TIÊU :
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch , trôi trảy ;Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. - Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. - Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân . - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? - HS mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm. - HS quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - HS quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS theo dõi - Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị Nhà Trò gục đầu khóc - Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn, không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt cánh ăn thịt. - "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây" - Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết. - Nêu nội dung chính của bài. KL :Bài tập đọc ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu... 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS nhận xét , nêu cách đọc của đoạn. - KL lại cách đọc, tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét , tuyên dương HS đọc hay. 4.Củng cố , dặn dò: - Em cảm nhận được gì qua câu chuyện chúng tâ vừa đọc? - Giới thiệu tập truyện ngắn Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS chưa chú ý. Dế Mèn xoè cả hai càng ra rắt Nhà Trò đi. - HS đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao. - HS nêu - HS ghi ND vào vở. - 2 HS đọc . - Đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khoát thể hiện sự bất bình. - 3 HS thi đọc, lớp theo dõi , nhận xét . - HS nhắc lại ND bài. - HS theo dõi. . TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. MỤC TIÊU : - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 2.Bài mới: a/ Gíơi thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng. *GV viết bảng: 83 251 *GV viết: 83 001 ; 80 201 ; 80 001 * Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? *Nêu VD về số tròn chục? tròn trăm? tròn nghìn? tròn chục nghìn? HĐ2.Thực hành: Bài 1: GV chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số ) - Nhận xét ,cho điểm. Bài 2:Viết theo mẫu. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng. a.GV hướng dẫn làm mẫu. 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Nhận xét ,chữa bài ,cho điểm. Bài 4: Tính chu vi các hình sau. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS trình bày đồ dùng , sách vở đe åGV kiểm tra. - HS đọc số nêu các hàng. - HS đọc số nêu các hàng. - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục. - 4 HS nêu. 10 ; 20 ; 30 100 ; 200 ; 300 1000 ; 2000 ; 3000 10 000 ; 20 000 ; 30 000 - HS đọc đề bài. - HS nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. 20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000. - HS đọc đề bài. - HS phân tích mẫu. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - 63 850 - Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín. - Mười sáu nghìn hai trăm mười hai. - 8 105 - 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - HS nêu miệng kết quả. b, 7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002. - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm , trình bày kết quả. Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm) Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm ) Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm ) - HS cùng GV hệ thống bài. TIẾNG ANH ( GV bộ môn soạn , dạy ) . . CHÍNH TẢ (Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC TIÊU : 1.Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n dễ lẫn.( BT 2a). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - VBT ; bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: a- Giới thiệu bài. HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết . GV đọc bài viết. Trao đổi về ND đoạn trích. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho HS luyện viết từ khó, GV đọc từng từ cho HS viết. HĐ2- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS. HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a : - Tổ chức choHS làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho HS đọc câu đố. - HS suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi. - HS theo dõi, đọc thầm. -HS trả lời - HS luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nháp: Cỏ xước xanh dài, tỉ tê, chùn chùn.... - HS viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS đại diện chữa bài. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - 1 HS đọc đề bài. - HS thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. - HS cùng GV hệ thống bài. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. . . Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu , vần , thanh ) – ND ghi nhớ . - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu (mụcIII). - HS khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2 ( mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Kẻ bảng SGK, VBT tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Kiểm tra sách vở của HS 2/.Bài mới: a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: HĐ1:.Phần nhận xét. GV-Trong câu tục ngữ cóù mấy tiếng? GV-Đánh vần tiếng "bầu" , ghi lại cách đánh vần đó? - GV ghi cách đánh vần lên bảng. -Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành? GV.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? GV cho hs rỳt ra phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. HĐ2:.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - GV nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi. - HSđọc câu tục ngữ và các yêu cầu. - 14 tiếng. + HS đánh vần thầm. - HS đánh vần thành tiếng - HS ghi cách đánh vần vào bảng con. + HS trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu , vần , dấu thanh. + HS phân tích các tiếng còn lại vào vở - 1 Số học sinh chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần , thanh tạo thành - Tiếng : thương , lấy , bí , cùng - Tiếng : ơi +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - HS nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu vần dấu thanh - HS đọc câu đố và yêu cầu bài. - HS giải câu đố, nêu miệng kết quả. Đáp án: đó là chữ : sao. - HS chữa bài vào vở. -HS cùng GV hệ thống bài. . . TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có một chữ số. - So sánh , Xếp thứ tự các số đến 100 000 . - HS khá, giỏi: làm BT 4b ; BT5. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -SGK, vở... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Bài cũ: - Gọi HS chữa bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: a/- Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu HS nhẩm miệng kết quả. - GV nhận xét,ghi điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc đề bài. +Nhắc lại cách đặt tính? - Yêu cầu HS đặt tính vào vở và tính, 3 hs lên bảng tính. - Chữa bài , nhận xét, ghi điểm. Bài 3:Điền dấu : > , < , = - Muốn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn? - HS làm bài vào vở, chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4:Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé? - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: -GV cho học sinh làm bài và chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng tính. - HS theo dõi. - 1 HS đọc đề bài. .- HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở , 2 HS đọc kết quả. 9000 - 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x2 = 6 000;............. - 1 HS đọc đề bài. - HS đặt tính và tính vào vở. 4637 7035 325 + - x 8245 2316 3 ........ 12882 4719 975 - HS đọc đề bài. - HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 +Cả hai số đều có 4 chữ số +Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau + Ởû hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890 - HS thi làm toán tiếp sức các phép tính còn lại. 65300 > 9530;...... - HS đọc đề bài. - HS so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu cầu , 2HS lên bảng làm 2 phần. a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631 b.92678 > 82697 > 79862 > 62978 -3 HS khá , giỏi lên bảng làm bài. - HS cùng GV hệ thống bài. . . ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định . - Biết một số yéu tố của bản đồ : Tên bản đồ , phương hướng , ký hiệu bản đ ... ài cũ: - Gọi HS tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị. - GV chữa bài, nhận xét. 2.Bài mới: a- Giới thiệu bài. b.Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) +Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 3 phần. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Gọi HS đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu) - Gọi HS đọc đề bài. giải thích mẫu. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. +Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm . 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài. - HS theo dõi. - 1 HS đọc đề bài. -HS nêu a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 - 1 HS đọc đề bài. - HS giải bài vào vở, chữa bài. a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3 = 35 + 21 = 56 b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS khá giải thích mẫu. - HS làm bài vào vở, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS chữa bài . + a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm) + a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm) + a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m) . . TIẾNG ANH ( GV bộ môn soạn , dạy) . . KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). -Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. VẬT LIỆU , DỤNG CỤ: -Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: -Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. -Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). -Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. -Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. -Một số sản phẩm may, khâu ,thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. +Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. -Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học. và được nhuộm thành nhiều màu hoậc để trắng. -Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. +Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. GV:Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. GV kết luận như SGK. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: * Kéo: Đặc điểm cấu tạo: - GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : +Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? -GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. Sử dụng: -Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: +Cách cầm kéo như thế nào? -GV hướng dẫn cách cầm kéo . * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. -GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. -GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát màu sắc. -HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. -HS quan sát một số chỉ. -HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK. -HS quan sát trả lời. -Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. -Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. -HS thực hành cầm kéo. -HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm,phấn may. -HS cả lớp. . . SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 1 I)MỤC TIÊU: -HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1, biết đăt ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. -Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II)ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA *Nề nếp: -Đi học đầy đủ, đúng giờ. -Duy trì SS lớp tốt. -Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. *Học tập: - Nhìn chung có học bài và làm bài trước khi đến lớp; tuy nhiên còn một số bạn tinh thần tự giác còn chưa cao. -Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. - Bắt đầu bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày. -Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. *Văn thể mĩ: -Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. -Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. -Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt. *Hoạt động khác: -Thực hiện phong trào: nuôi heo đất. - Hưởng ứng phong trào quyên góp sách làm giàu cho thư viện nhà trường và ủng hộ HS nghèo . III)KẾ HOẠCH TUẦN 2. *Nề nếp : -Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. -Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ. *Học tập: -Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập . -Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2 - Bước đầu thực hiện phụ đạo HS yếu. -Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. -Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi. -Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. *Vệ sinh: -Thực hiện VS trong và ngoài lớp. *Hoạt động khác: -Nhắc nhở HS tham gia kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp cũng như các phong trào khác của nhà trường. IV)TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn” nhằm củng cố các kiến thức đã học về Toán, Tiếng Việt,... . . KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU: - Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 4 ; 5 SGK. VBT khoa học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tìm hiểu bài. HĐ 1. Động não. B1.GV hỏi: - Kể ra những thứ em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình ? B2: GV tóm tắt ghi bảng: - Những điều kiện cần để con người duy trì sự sống và phát triển là: thức ăn , nước uống , không khí, ánh sáng , nhiệt độ. B3: GV nêu kết luận . HĐ2: Làm việc theo nhóm. - Chia nhóm, yêu cầu HS thoả luận trả lời các câu hỏi: - Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống? - HS chuẩn bị sách vở. - HS nghe giới thiệu. - 1 số HS nêu ý kiến VD : nước , không khí , ánh sáng , thức ăn,..... - HS theo dõi. - HS theo dõi , nhắc lại. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - HS mở SGK quan sát tranh. - Con người cần : Thức ăn , nước uống , nhiệt độ thích hợp , ánh sáng - Con người còn cần: Nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống con người còn cần những gì? 3.HĐ3: Trò chơi :Cuộc hành trình đến hành tinh khác. *Cách tiến hành: B1:Tổ chức . - GV chia lớp thành 4 nhóm. B2:HD cách chơi và chơi. B3:GV cho HS nhận xét, bình chọn nhóm chơi xuất sắc nhất. 3.Củng cố dặn dò: - Con người cần gì để sống? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 4 HS hợp thành 1 nhóm theo chỉ định của GV. - Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Từng nhóm tham gia chơi - HS trả lời câu hỏi ;cùng GV hệ thống bài. KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Nêu đượcmột số biểu hiện về sự chao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ôxy ,thức ăn, nước uống ; thải ra khí các bô níc , phân và nước tiểu . - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 6 ; 7 phóng to. - Giấy A4 , bút vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người? -GV nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài-ghi đầu bài. HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của người. B1: GV yêu cầu HS : Quan sát và thảo luận theo cặp. - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK trang 6? - Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người? - Cơ thể lấy gì ở môi trường và thải ra những gì? B2: Các nhóm báo cáo kết quả. B3: Gv kết luận: Hằng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường thức ăn , nước uống , ôxy và thải ra phân, nước tiểu , khí các bô níc để sống...... - Gọi HS đọc mục " Bạn cần biết". - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật , thực vật ? HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường. B1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. B2: Trình bày sản phẩm. B3:Gv nhận xét, Tuyên dương HS có ý tưởng hay 3.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - HS theo dừi. - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - HS quan sát và nêu ... - Thức ăn. không khí, nước uống - Lấy thức ăn, nước uống.thải ra các chất thải, rác thải -Đại diện một số cặp trình bày. - HS theo dõi. - 2HS đọc mục "Bạn cần biết" - Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi. - HS vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - HS trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình trong bài vẽ. . .
Tài liệu đính kèm: