Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- Ôn cách đọc, viết số, phân tích số thành tổng trong phạm vi 100 000. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

- Làm đúng, thành thạo các bài tập.

- Trình bày sạch đẹp, khoa học.

II. Chuẩn bị:

 - Bài tập

 - Bảng con, tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 29/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Đạo đức 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
	- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bìa cũ:	
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Đạo đức trong năm học.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập 
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao 
- Nếu em là Long em se chọn cách giải quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn
à Kết luận: 
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
à Kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2 sách giáo khoa) 
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
 - Làm chủ bản thân trong học tập.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
à Kết luận
+ Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4) Củng cố:
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ
5) Nhận xét, dặn dò: 
- Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh và đọc mội dung tình huống. Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : 
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. 
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Cả lớp chú ý theo dõi
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu:
- Ôn cách đọc, viết số, phân tích số thành tổng trong phạm vi 100 000. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật
- Làm đúng, thành thạo các bài tập.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học.
II. Chuẩn bị:
 - Bài tập
 - Bảng con, tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới: giới thiệu, ghi tựa
Bài 1: Đọc, viết số 
Dòng a, d, e dành cho Hs khá giỏi
Viết số 
- GV đọc HS viết bảng con
a. Năm mươi nghìn không trăm linh năm
b. Chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín.
c. Bảy nghìn bốn trăm sáu mươi.
d. Bốn mươi nghìn bốn trăm
e. Tám mươi tám nghìn không trăm linh tám.
Đọc số:
Dòng a, b, d dành cho HS khá giỏi
20 200
4 004
36 555
7 100
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Phân tích số thành tổng
Dòng d dành cho HS khá giỏi
Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Ghi tựa
Chiều rộng: 8cm
Chieàu daøi gaáp ñoâi chieàu roäng
Tính chu vi, dieän tích?
- Theo doõi, giuùp ñôõ HS
- Thu vở chấm điểm
- Nhận xét, củng cố cách chu vi và diện tích hình chữ nhật
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS lắng nghe GV đọc và viết số vào bảng con.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương
- Về ôn lại các kiến thức vừa học. 
Hát
Nhắc lại
- HS lắng nghe GV đọc viết bảng con
a. 50 005
b. 99 999
c. 7 460 
d. 40 400
e. 88 008
- HS quan sát và đọc số GV ghi ở bảng 
a. Hai mươi nghìn hai trăm.
b. Bốn nghìn không trăm linh bốn.
c. Ba mươi sáu nghìn năm trăm năm mươi lăm.
d. Bảy nghìn một trăm
- Làm bảng con
a. 6 342 = 6 000 + 300 + 40 + 2
b. 8 707 = 8 000 + 700 + 7
c. 55 420 = 50 000 + 5 000 + 400 + 20
d. 90 900 = 90 000 + 900
- HS làm vào vở
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật:
8 x 2 = 16 (cm)
Chu vi hình chữ nhật:
( 16 + 8 ) x 2 = 48 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
16 x 8 = 128 (cm2)
Ñaùp soá: 48cm; 128cm2
- 2 HS noái tieáp neâu 
HS nghe vaø vieát: 8 245; 92 120; 77 707. 
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
: LTVC: ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIỀNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng, cách đặt câu và sử dụng dấu câu.
- Phân tích đúng cấu tạo tiếng, đặt câu và sử dụng dấu câu thích hợp.
- Chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Bài tập
 - Bảng con, tập
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
 Bài 1: Phân tích cấu tạo của tiếng
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Củng cố về cấu tạo của tiếng
Bài 2: Đặt câu 
Giáo dục sử dụng từ ngữ thích hợp
Nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy
Bài này dành cho HS khá giỏi
Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Xế trưa, trời bắt đầu đổ mưa. Mưa như trút nước, hết trận này đến trận khác.
Thu vở chấm, nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Hát 
Nhắc lại
- Làm vở
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn.
- 1 HS lên bảng làm.
Chào: ch – ao – thanh huyền
mừng: m – ưng – thanh huyền
năm: n – ăm – thanh ngang
học: h – oc – thanh nặng
mới: m – ơi – thanh sắt
- Tiếng gồm có âm đầu – vần và thanh 
( 2 HS nhắc lại)
Nối tiếp đặt câu trước lớp với các từ: học sinh, cô giáo, khai giảng, yêu thương
Nêu yêu cầu
Làm vở
- Sửa bài
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- Nêu lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy
Lịch sử và Địa lí
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn Lịch sử và Địa lí.
- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK
3) Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Môn Lịch sử và Địa lí
 Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ
- Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- Mời học sinh đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. 
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trên.
- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
4) Củng cố:
 Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về điều gì? 
5) Nhận xét, dặn dò: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học	
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe 
- Tìm hiểu kí hiệu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp quan sát bản đồ
- Học sinh xác định vùng miền mà mình đang sinh sống 
- Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- Hình thành nhóm, nhận yêu cầu và thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 1: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM
I. MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
-HS biết đóng góp công sức xây dựng sổ truyền thống của lớp.
-Giáo dục HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp. 
II. QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26,5cm 
-Ảnh chụp chung HS cả lớp, từng tổ, cánhân, Thông tin về HS, tổ, lớp
-Bút màu, keo dán
IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
-GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống.
-Mỗi HS chuẩn bị 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết vài dòng tự giới thiệu bản thân như: Họ tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, quê quán, năng khiếu, môn học yêu thích nhất, môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất, thành tích các mặt
-Tổ chuẩn bị 1 bức ảnh chụp của tổ,viết một vài nét của tổ mình như: có bao nhiêu HS? Bao nhiêu nam? Bao nhiêu nữ? Tổ trưởng, tổ phó,có thành tích gì?...
-Lớp chuẩn bị: Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp, thành lập ban biên tập và phân công nhiệmvụ thu thập thông tin về các mặt. 
2. Tiến hành làm sổ truyền thốngcủa lớp:
-Ban biên tập thu thập ảnh vàcác thông tin, sắp xếp theo từng lọai, tổng hợp, trình bày, trang trí sổ truyền thống.
-Cấu trúc sổ truyền thống:
+Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới.
+Các trang tiếp theo: Giới thiệu chung về lớp, tổng số HS, nam, nữ, thầy cô giáo chủ nhiệm, danh sách ban cán  ... i một số HS kể trước lớp 
- GV chốt
Bài 2: Yêu cầu HS viết từ 5 – 10 câu để kể lại việc làm góp phần bảo vệ môi trường
3. Cũng cố - dặn dò 
- GV hệ thống bài
- Nói chuyện với mọi người sống quanh mình về việc bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học
? Nhận xét các hoạt động trong tranh
? Tác dụng của việc làm đó
? Em hãy nêu những việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường
? Em đã làm được những việc làm tốt gì để bảo vệ môi trường
? Việc làm tốt đó ở đâu, vào lúc nào
? Em tiến hành công việc đó ra sao
? Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó
- Một vài HS thực hiện yêu cầu
- HS khác nhận xét – bổ sung.
- HS viết bài
- Gọi HS đọc bài viết
- Lớp + GV nhận xét
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Kĩ thuật (tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
	- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	
Giáo viên : 
- Mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn màu; 
- Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu . 
Học sinh : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như giáo viên. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A) Ổn định:
B) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác dụng của cắt, khâu, thêu.
C) Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối) và nêu: đây là những sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì?
 2) Phát triển:
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 
a) Vải:
- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải.
- Nhận xét các ý kiến.
- Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha.
b) Chỉ:
- Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
- Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho học sinh quan sát thêm một số loại kéo..
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài học sinh thao tác mẫu.
 3) Củng cố: 
 Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào?
 4) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp quan sát, chú ý
- Học sinh quan sát vải.
- Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Quan sát các mẫu chỉ.
- Học sinh quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời
- Cả lớp theo dõi
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập củng cố về cấu tạo của tiếng.
 - Làm được các bài trong VBTTV4/6 tiết LT&C.
 - Vận dụng vào lối hành văn
 II Các hoạt động dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
òò Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ.
- GV sửa sai và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- Làm bài vào vở
- Chữa bài cho học sinh
- Nhận xét bài làm.
Bài 3: Bài 5 trang 7.
Giải câu đố
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Chốt kết quả đúng., nhận xét.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có bài làm tốt.
4. Dặn dò: 
- Xem lại bài. 
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm nhóm đôi rồi ghi bài vào vở.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS thi nhau tìm.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua tìm theo nhóm đôi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
Khoa học 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống,; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
	- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Thải ra
Lấy vào
Cơ thể người
 Khí ô-xi Khí 
 các-bô-níc
 Thức ăn Phân
 Nước uống Nước tiểu
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình trang 6, 7 SGK.
 	 - Vở bài tập (hoặc giấy vẽ), bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1) Ổn định:	
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Con người cần gì để sống?
- Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống)
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm 
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Trao đổi chất ở người
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp học sinh nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) 
- Chia nhóm cho học sinh thảo luận:
 + Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6.
 + Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng?
 + Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu?
 + Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời:
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
* Kết luận:
- Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã.
- Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (Giúp HS trình bày những kiến thức đã học) 
- Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7.
- Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.
- Nhận xét, bình chọn
4) Củng cố:
Cơ thể người lấy vào những gì và thải ra những gì?
5) Nhận xét dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt)
- Hát tập thể 
- Học sinh trả lời trước lớp 
- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh chia nhóm và thảo luận
 + Xem sách và kể ra.
 + Chọn ra những thứ quan trọng.
 + Không khí.
 + Kể ra, bổ sung cho nhau.
- Trình bày kết quả thảo luận:
+Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí..
+Thải ra cacbônic,phân và nước tiểu..
- HS đọc nục Bạn cần biết và trả lời
- Nhận giấy bút từ giáo viên rồi viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng.
- Trình bày kết quả vẽ được
- Các nhóm nhận xét và bổ sung.
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
TOÁN: ÔN TẬP BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu: 
Làm quen với biểu thức có chứa một chữ.
Củng cố cách tính toán nhẩm nhanh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2.Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 6
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
 Bài 2: Gọi HS đọc đề toán 
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Nhận xét, sửa sai.
 Kết quả: 390; 360; 204; 300.
Bài 3: Viết vào ô trống.
3.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt.
 4. Dặn dò: 
- Xem lại bài học .
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc kết quả.
a. Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 + 10 = 75
Giá trị của biếu thức 65 + a với a = 10 là 75
b. Nếu b = 7 thì 185 - b = 185 - 7 = 178
Giá trị của biếu thức 185 - b với b = 7 là 178
c. Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 + 6 = 429
Giá trị của biếu thức 423+ m với m = 6 là 429
d. Nếu n = 5 thì 185 : n = 185 : 5 = 37
Giá trị của biếu thức 185 : n với n = 5 là 37
- Nhận xét.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm vào vở.
a. Biểu thức 370 + a với a = 20 là 390
b. Biểu thức 860 - b với b = 500 là 360
c. Biểu thức 200 + c với c = 4 là 204
d. Biểu thức 600 - x với x = 300 là 300
- Lần lượt nêu kết quả .
- Nhận xét.
- Bàn bài theo nhóm đôi. Sau đó làm vào VBT
a
5
10
20
25 + a
30
35
45
c
2
5
10
296 - c
294
291
286
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp
Tuần 1
I-Yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
- Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
- HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
* Đạo đức : 
- Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
- Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra 
* Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
.- Đầu giờ trật tự truy bài
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Duy trì phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần
- Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: ............................................................................................................................................
+ Tuyên dương :...........................................................................................................................................
+Phê bình ............................................................................................................................................
* Hoạt động khác :
- Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ
- Ăn mặc tương đối gọn gàng
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 3. Phương hướng tuần sau:
- Chuẩn bị khai giảng
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_day_buoi_chieu.doc