Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Trần Văn Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Trần Văn Phong

I.Mục đích – yêu cầu:- Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.- Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn , bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

*KNS-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân.

*KT: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đọc theo vai.

*ĐCND: không hỏi ý 2 câu hỏi 4.

II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn đoạn 3-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013 - Trần Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HÒN ĐẤT
 Trường TH Bình Sơn 3
–˜{™—
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – NĂM HỌC 2012-2013
LỚP 4/2 - ĐIỂM: Chính
Tuần: 1 (Từ ngày 13 / 8 / 2012 đến ngày 17 / 8 / 2012
Thứ
Ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Thời lượng
Ghi
chú
Hai
1
Chào cờ
Chaøo côø
2
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 
35
3
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
35
KNS-ĐCND
4
AV
35
5
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 
35
6
35
Ba
1
Đạo đức
Trung thực trong học tập ( t1 )
35
KNS-ĐCND
2
Thể dục
Bài 5
35
3
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (TT)
35
4
Chính tả
Nghe viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
35
5
LTVC
Cấu tạo của tiếng.
35
6
Lịch sử
Làm quen với bản đồ
35
Tư
1
Tập đọc
Mẹ ốm
30
KNS
2
AV
40
3
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (TT)
35
4
Khoa
Con người cần gì để sống ?
35
BVMT
5
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể.
35
KNS-BVMT
6
Địa lí
Làm quen với bản đồ
Năm
1
Toán
Biểu thức có chứa một chữ số
35
ĐCND
2
TLV
Thế nào là kể chuyện 
35
3
LT&C
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
35
4
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu ( t1)
35
5
Thể dục 
35
Sáu
1
TLV
Nhân vật trong truyện
30
2
Toán
Luyện tập
40
ĐCND
3
Khoa
Trao đđổi chất ở người
35
BVMT
4
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Màu sắc và cách pha màu.
35
ĐCND
5
SHL
Sinh hoaït cuoái tuaàn.
35
Ngày duyệt  /  / 2012 Ngày duyệt KT:  /  / 2012 Ngày lập 13 / 8 / 2012
 Ban Giám Hiệu Đề xuất của KT Giáo viên thực hiện
 Nhaâm Thò Thanh Traàn Vaên Phong
Tiết: 2	Thứ 2 ngày 13 tháng 8 năm 2012
Toán: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiết 1)
I.Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS : - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 
-Biết phân tích cấu tạo số.
- Rèn học sinh làm nhanh , chính xác các bài tập 1, 2, 3a (viết được 2 số), b (dòng 1). HS khá giỏi làm thêm bài 4, cả bài 3. 
II.Chuẩn bị: GV :Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
-Lắng nghe.
*Bài 1: Cá nhân
MT: Ôn tập về viết các số trong phạm vi 100 000
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm vào SGK. Gv quan sát
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS nêu quy luật của các các số trên tia số a và các dãy số b.
-1 HS nêu yêu cầu 
-1 HS làm trên bảng lớp. Lớp làm sgk. Lớp nhận xét.
-Nêu miệng.
*Bài 2:Cá nhân
MT: - Ôn tập về đọc các số trong phạm vi 100 000
-Yêu cầu HS đọc đề
-Cho 3 HS lên bảng thực hiện, 1HS đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
-Nhận xét - Sửa sai ( nếu có).
H. Muốn đọc các số trong...đoc từ đâu sang đâu?
-Hs đọc xác định y/c.
-HS lên bảng thực hiện như y/c. Cả lớp làm nháp. Lớp nhận xét
-Từ trái sang phải
*Bài 3a (viết được 2 số), b (dòng 1 ): Thi làm đúng làm nhanh
MT: Phân tích cấu tạo số
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp 
-Gv quan sát giúp đỡ
-Nhận xét. 
-Khi phân tích số ta làm như thế nào?
*Bài 3 số còn lại và dòng 2 hs khá giỏi làm
*Bài 4 dành cho hs khá giỏi
3.Củng cố-dặn dò
- Nhận xét giờ học
 Về nhà xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 
100 000
-Viết mỗi số thành tổng
-3HS lên bảng, lớp làm nháp, nx
9171= 9000+100+70+1
3082= 3000+80+2
7000+300+50+1=7351
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
Tiết: 3	Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích – yêu cầu:- Đọc rành mạch, trôi chảy,bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.- Phát hiện được những lời nói , cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn , bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
*KNS-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân.
*KT: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, đọc theo vai. 
*ĐCND: không hỏi ý 2 câu hỏi 4.
II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn đoạn 3-Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài. 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
a)Luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở sgk 
+ Gv chia bài thành 3 đoạn: 3 đoạn
 Đoạn 1 :Một hôm.....bay được xa.
 Đoạn 2 :Tôi đến gần...ăn thịt em.
 Đoạn 3 :Tôi xòe cả hai tay...của bọn nhện.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- Cho HS đọc nối tiếp lần 3 
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi 
-Gọi hs đọc toàn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc – GV đọc mẫu. 
b)Tìm hiểu bài : Học sinh đọc thầm
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 1 vaø traû lôøi: Cho bieát Deá Meøn gaëp Nhaø Troø trong hoaøn caûnh naøo? KNS
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 2 vaø traû lôøi : Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy chò Nhaø Troø raát yeáu ôùt? KNS
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 3 vaø traû lôøi : Nhaø Troø bò boïn nheän öùc hieáp nhö theá naøo? KNS
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 4 vaø traû lôøi : Nhöõng cöû chæ vaø lôøi noùi naøo noùi leân taám loøng nghóa hieäp cuûa Deá Meøn?
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc löôùt toaøn baøi vaø neâu moät hình aûnh nhaân hoaù maø em thích? ĐCND
c)Thi đọc diễn cảm.-Cho hs đọc nối tiếp, lớp tìm giọng đọc của bài. (KNS)
- Gv dàn phiếu đọc diễn cãm đoạn 3
-Yêu cầu hs đọc diễn cảm theo nhóm đôi (KNS)
-Thi đọc diễn cảm-Nhận xét- ghi điểm
3.Củng cố-dặn dò- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài
-Nhận xét tiết học
-HS mở sgk quan sát tranh.
-Lắng nghe và theo dõi.
- 3 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
-HS đọc theo nhóm
 - HS đọc
 + Deá Meøn ñi qua moät vuøng coû xöôùc thì nghe tieáng khoùc tæ teâ,laïi gaàn thì thaáy chò Nhaø Troø guïc ñaàu beân taûng ñaù cuoäi.
 + Thaân hình chò beù nhoû, gaày yeáu, ngöôøi böï nhöõng phaán nhö môùi loät. Caùnh chò moûng, ngaén chuøn chuøn, quaù yeáu laïi chöa quen môû. Vì oám yeáu, chò kieám böõa cuõng chaúng ñuû neân laâm vaøo caûnh ngheøo tuùng.)
 + Tröôùc ñaây meï Nhaø Troø coù vay löông aên cuûa boïn nheän. Sau ñaáy chöa traû thì ñaõ cheát. Nhaø Troø oám yeáu, kieám khoâng ñuû aên, khoâng traû ñöôïc nôï. Boïn nheän ñaõ ñaùnh Nhaø Troø maáy baän. Laàn naøy chuùng chaêng tô chaën ñöôøng ñe baét chò aên thòt)
+ Lôøi noùi cuûa Deá Meøn: Em ñöøng sôï. Haõy trôû veà cuøng vôùi toâi ñaây. Ñöùa ñoäc aùc khoâng theå caäy khoûe aên hieáp keû yeáu. Lôøi noùi döùt khoaùt, maïnh meõ laøm Nhaø Troø yeân taâm. Cöû chæ vaø haønh ñoäng cuûa Deá Meøn: Phaûn öùng maïnh meõ xoeø caû hai caøng ra; haønh ñoäng baûo veä che chôû: daét Nhaø Troø ñi.
- Nhaø Troø ngoài guïc ñaàu beân taûng ñaù cuoäi, maëc aùo thaâm daøi, ngöôøi böï phaán thích hình aûnh naøy vì Nhaø Troø laø moät coâ gaùi ñaùng thöông yeáu ñuoái
-Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ - 3 -HS đọc. Lớp tìm giọng đọc bài
 -Hs lắng nghe phát hiện chỗ cần nhấn giọng ngắt, nghĩ
-Nhóm đôi thi đọc
- 4 hs đọc, lớp -nx
-Vài hs nêu
-Hs lắng nghe
****************************************************************************
Tiết: 1	Thứ 3 ngày 14 tháng 8 năm 2012
Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 1)
I.Mục đích- yêu cầu:
 - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
 - Biết trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
*KNS: kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. Kĩ năng bình luận phê phán, những hành vi không trung thực trong học tập. Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
*ĐCND: Không yêu cầu hs lựa chọn phuơng án phân vân bài tập 2.
 II.Chuẩn bị GV : nd, giấy bút cho các nhóm. Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
*KNS: thảo luận, giải quyết vấn đề
III.Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ Kiểm tra sách học sinh -nx
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống.(KNS)
- GV treo tranh tình huống như sgk lên bảng, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Gv nêu tình huống.
+Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm như thế ?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
-Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ?
-Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ?
*Kết luận :SGV
Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caù nhaân (baøi taäp 1 saùch giaùo khoa)
- Môøi hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi taäp.
- Yeâu caàu hoïc sinh laøm caù nhaân
- Môøi hoïc sinh neâu yù kieán tröôùc lôùp, trao ñoåi, chaát vaán laãn nhau.
- Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi
à Keát luaän:
+ Caùc vieäc (c) laø trung thöïc trong hoïc taäp.
+ Caùc vieäc (a), (b), (ñ) laø thieáu trung thöïc trong hoïc taäp.
Hoaït ñoäng 4: Thaûo luaän nhoùm (baøi taäp 2 saùch giaùo khoa) KNS+ĐCND
- Caùc nhoùm coù cuøng söï löïa choïn thaûo luaän, giaûi thích lí do söï löïa choïn cuûa mình.
à Keát luaän
+ YÙ kieán (b) , (c) laø ñuùng.
+ YÙ kieán (a) laø sai.
*Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
- Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực.- Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết.
GV chốt nội dung bài học :
3.Củng cố-dặn dò:- Nêu nội dung chính 
- Chuẩn bị :Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập mà em biết 
- Quan sát tranh và hoạt động nhóm.
-Trả lời cá nhân-Nhận xét
- Lắng nghe.
- HS ñoïc ghi nhôù trong SGK.
- Hoïc sinh laøm caù nhaân
- Hoïc sinh neâu yù kieán tröôùc lôùp, trao ñoåi, chaát vaán
- Nhaän xeùt, boå sung, choát laïi
- Töï löïa choïn ñöùng vaøo caùc vò trí quy öôùc theo 3 thaùi ñoä : 
+ Taùn thaønh.
+ Khoâng taùn thaønh.
- Caû lôùp trao ñoåi, boå sung. 
-Vài hs nêu
-Hs lắng nghe
************************************************************************
Tiết: 3	Toán: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt)
I.Mục đích – yêu cầu:
 - Ôn tập về cộng, trừ các số có đến 5 chữ số, nhân( chia ) số có đến 5 chữ số với ( cho) số có 1 chữ số. Ôn tập về so sánh các số đến 100 000, về xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
 - HS làm nhanh, đúng các bài tập 1( cột 1),2a, 3 (dòng 1,2 ), 4 b. HS khá giỏi làm tất cả các bài tập.
 II.Chuẩn bị GV kẻ sẵn bảng trong bài tập 5 lên bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: Nêu cách tính chu vi hình CN , hình vuông 
 - GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài
2 hs nêu -nx
- Lắng nghe.
 Bài 1 cột 1 Cá nhân
MT: - Ôn tậ ... h của từng đứa cháu không ?
 + Vì sao bà có nhận xét như vậy ? 
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn HS trao đổi,tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra :
 +Trường hợp bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến em bé thì bạn ấy sẽ làm gì ?
 +Trường hợp bạnnhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác thì bạn ấy sẽ làm gì ? 
- Cho HS tiếp tục thi nhau kể, giúp HS cả lớp nhận xét cách kể của từng bạn, bình chọn bạn kể hay.
 -Gv kết luận chốt lại
III.Củng cố- Dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK. 
-Chuẩn bị bài sau : Bài văn bị điểm không
-Nhận xét tiết học 
-2HS trả lời:
Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- Nghe giới thiệu.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
-Mỗi dãy bàn cử một HS lên làm bài tập ở bảng lớp.
- Cả lớp cùng làm bài tập vào vở.
-Góp ý nhận xét bài làm ở bảng và chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Thảo luận theo cặp ,đại diện 1 số HS trình bày
- 4 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi.
-1HS đọc bài tập 1.
-Cả lớp đọc thầm cả bài.
-Quan sát tranh minh hoạ trang 14 SGK.
-Thảo luận,trả lời các câu hỏi, nêu dược :
 + ba anh em Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm-ca và bà ngoại.
 +Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình,Gô-sa láu lỉnh,Chi-ôm ca nhân hậu chăm chỉ
 +Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu.
 + Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu. 
-1HS đọc to nội dung bài tập 2 
- Thảo luận chung nêu được :
+Chạy lại, nâng em bé dậy,phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em bé..
 +Bạn ấy bỏ chạy, tiếp tục vui đùa,bỏ mặc em bé khóc, không quan tâm đến việc gì đã xảy ra ... 
 - Nối tiếp nhau kể chuyện theo ý cá nhân.
-Cả lớp góp ý nhận xét về cách kể của bạn, bình chọn bạn kể hay.
-2 HS đọc.
********************************************************************** Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:
-*ĐCND: Bài tập 1 mỗi ý làm 1 trường hơp
-Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
*Bài tập cần thực hiện: 1, 2(hai câu), 4 trường hợp 1. 
*Bài 2c, d, 3, 4 (hai trường hợp còn lại) dành cho hs khá giỏi.
*ĐCND: Bài tập 1 mỗi ý làm 1 trường hơp
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
GV yêu cầu tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ với giá trị cụ thể của chữ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: “Luyện tập”
b) Nội dung
- Hát.
- HS nêu ví dụ.
- 2 HS tính.
Bài 1:Cá nhân *ĐCND: Bài tập 1 mỗi ý làm 1 trường hơp
MT: *ĐCND: Bài tập 1 mỗi ý làm 1 trường hơp
GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Tính giá trị của biểu thức).
GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc mẫu.
-Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? (Tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5).
-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ( thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính).
GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
GV nhận xét chữa bài, chốt nội dung luyện tập.
*Hs khá giỏi làm phần còn lại
Bài 2: Hai câu a, b
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 Lưu ý: Các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự.
GV nhận xét và ghi điểm HS.
Hỏi, chốt nội dung luyện tập ghi bảng. Hai câu c, d hs khá giỏi làm
Bài 3 dành cho hs khá giỏi
-Hs đọc xác định y/c
- HS đọc.
 - HS nêu.
 - HS trả lời
 - HS trả lời
- HS làm phiếu, 2 HS lên bảng.
- Hs đọc xác định y/c
 -Cả lớp làmVBT, 4HS lên bảng.
 - HS nêu
-Lớp nhận xét 
Bài 4 Câu đầu:
Mt: Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
GV giới thiệu: gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P bằng bao nhiêu (P = a x 4).
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm PHT.
GV nhận xét, chữa bài, hỏi và chốt nội dung luyện tập.
Bài tập 4 hai câu còn lại dành cho hs khá giỏi
4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
H. muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Hs đọc xác định y/c
- HS nêu công thức.
-HS đọc, sau đó cả lớp làm vào PHT, 3 HS lên bảng.
HS lắng nghe
-Lớp nhận xét
-Vài hs nêu
-Hs lắng nghe
KHOA HỌC
Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
 I.MỤC TIÊU: HS biết:
 - Kể ra mét sè biÓu hiÖn vÒ sù trao ®æi chÊt ë ng­êi: hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống nh­ khÝ «-xi, thøc ¨n.
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
 - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
*TH-GDBVMT: mức độ tích hợp liên hệ.
 II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 6, 7 SGK - Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 và bút dạ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 I. Kiểm tra: 
-Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
-Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần gì ?
II.Bµi míi:
- 2 HS trả lời câu hỏi, nêu được:
 + thức ăn, nước uống, không khí, quần áo
 +  nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, tiện nghi sinh hoạt, những nhu cầu về văn hoá
*Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
*MT: Kể ra mét sè biÓu hiÖn vÒ sù trao ®æi chÊt ë ng­êi: hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống nh­ khÝ «-xi, thøc ¨n.
-Gv nêu nhiệm vụ
- Cho HS quan sát hình 1 và kể tên những gì được vẽ trong hình.
-Y/c HS phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước
- Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí.
- Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình?
- Cho HS trình bày ý kiến sau khi thảo luận.
- Mục bạn cần biết:
+Trao đổi chất là gì ? 
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
-GV kết luận ghi bảng như phần bên.
- Nắm nhiệm vụ GV giao.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Lưu ý: mỗi nhóm chỉ cần nói một hoặc hai ý, còn để nhóm khác nói tiếp 
- Con người cần lấy thức ăn, nước uống, khí thở từ môi trường và thải ra phân, nước tiểu, khí các – bô – níc
- HS tự nêu
- HS tự nêu
* Hoạt động2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG
*MT: Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-Làm việc theo nhóm : Cho các nhóm thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm, dán bản vẽ lên bảng rồi cử một đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm.
 GV theo dõi và hướng dẫn cả lớp nhận xét, bổ sung.
III.Củng cố- Dặn dò:
 -Trao đổi chất là gì ?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người và động thực vật
*GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường. Con người cần làm gì để bảo vệ môi trường.
- Về nhà HS ôn lại bài học và chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học 
- Thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ:
 CƠ 
 THỂ
 NGƯỜI
LẤY VÀO THẢI RA
+Khí ô-xi + Khí các-bô-níc
+ Thức ăn + Phân
+ Nước + Nước tiểu, 
 mồ hôi .
- Vài HS nhắc lại phần kết luận nêu trên để củng cố kiến thức.
- HS nêu
- HS nghe
...........................................................................................
Tiết: 4	 Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS biết thêm cách pha các màu như màu: Da cam, tím, xanh lá cây.
 - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc.
 -HS pha được các màu theo hướng dẫn.
II.Đồ dùng dạy học: 
 GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
 - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Bài giảng:
Hoạt động 1: 
 Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
Hoạt động 2: 
Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu cĩ sẵn sáp màu.
 - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
Hoạt động 3: 
Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các ra màu nóng, lạnh để pha màu.
- GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
-GV đính tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại
- Khen ngợi, động viên những học sinh,chọn, pha màu đúng.
4.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau tốt hơn.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Màu tím, da cam, nâu
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Màu nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... 
+ Màu lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.
+ Thực hành tại lớp
+HS theo dõi và nhắc lại, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
+ HS chọn bài 
+Nhận xét
+ HS nghe
Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 1
	1. Tổ chức: Hát
	2. Nội dung
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp: 
	 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Truy bài: Các em đã thực hiện tốt giờ truy bài, Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức truy bài như:Nam, Đạo...
	 - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp còn mất trật tự chưa chú ý nghe giảng.
	- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương: Như, Linh
 - Phê bình: Nam, Đạo
C. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 KT 16/ 8 / 2012
 Nhâm thị Thanh
	Emai: phongthbs3@gmail.com

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2012_2013_tran_van_phong.doc