I. MỤC TIÊU :
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ơ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và cong người Việt Nam, Biết công lao của ông cha ta trong thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Tự hào về Lịch sử dân tộc và ham học hỏi tìm hiểu Địa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sơ đồ tự nhiên Việt Nam, bảng tính thời gian, một số ảnh phản ảnh đời sống của con người ở ba vùng miền và các di tích lịch sử.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/ Khởi động: (2 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Môn: Tập đọc Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ngày dạy: 12 /08 /2010 & I. MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn). -Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. -Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK, tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, bảng phụ ( ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẩn. Cách tiến hành Gv đọc mẫu toàn bài Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu bay được xa + Đoạn 2: Tôi đến gần ăn thịt em + Đoạn 3: Phần còn lại Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV nhận xét cách đọc của một số em Kết luận: HS đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẩn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. Cách tiến hành Đoạn 1:( Hoạt động nhóm đôi ) Chị Nhà Trò yếu ớt như thế nào? GV chốt – ghi ý chính lên bảng ® Cho H quan sát tranh phóng to ở SGK Đoạn 2: ( Hoạt động cá nhân) Ai ức hiếp chị Nhà Trò? Tại sao? Nhà Trò bị Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? GV nhận xét – bổ sung Đoạn 3: ( Hoạt động lớp ) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấng lòng hào hiệp của Dế Mèn? Em đã bao giờ thấy 1 người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó? GV nhân xét – liên hệ giáo dục Kết luận: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu : Biết cách đọc bài phù hợp với diễn cảm của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật Cách tiến hành GV đọc đoạn 1 - GV lưu ý cách đọc. - Đoạn 2, 3 là lời đối thoại giữa nhà Trò và Dế Mèn ta đọc như thế nào? Bảng phụ: “ Năm trước kẻ yếu” Luyện đọc đoạn 2, 3. Kết luận: HS đọc bài phù hợp giọng diễn cảm, lời lẽ và tính cách của từng nhân vật H lắng nghe. H đánh dấu SGK H đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt ) 2 H đọc cả bài H đọc thầm phần chú giải và nêu ý nghĩa các từ đó. H luyện đọc lại các từ phát âm sai. H đọc nối tiếp - H đọc thầm đoạn 1 – Thảo luận – Trình bày – bổ sung. HS trả lời H đọc thầm đoạn 2 - TLCH HS trả lời HS trả lời H đọc thầm đoạn 3 - TLCH HS trả lời HS kể chuyện Lớp nhận xét – bổ sung HS đọc thầm - HS trả lời 3 H đọc - HS nhận xét 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) - Đọc phân vai: người dẫn chuyện, Dế Mèn. IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Oân tập các số đến 100000 Ngày dạy:12 /08 /2010 & I. Mục tiêu : - Đọc , viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số . - Tính chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng ôn tập các số đến 100000. b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Mục tiêu : Giúp H ôn lại cách đọc, viết số có 5 chữ số và ôn lại các hàng. Cách tiến hành GV viết số 83251 lên bảng. Gọi H đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn. GV lần lượt viết các số: 83001 , 80201 , 80001 và H thực hiện như yêu cầu trên. Hãy nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kế. GV cho H nêu + Các số tròn chục. + Các số tròn nghìn + Các số tròn chục nghìn. Kết luận: HS đã nhớ lại cách đọc, viết số có 5 chữ số và ôn lại các hàng. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Mục tiêu : Giúp H ôn luyện tính cộng, trừ các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Cách tính chu vi một hình. Cách tiến hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. GV nêu câu hỏi GV gọi H nêu quy luật viết các số. ® Cho H làm bài + sửa bài. GV kiểm tra kết quả làm bài. Bài 2: Viết theo mẫu. Yêu cầu H phân tích số 25734 và điền số thích hợp vào bảng. Yêu cầu H đọc số. Yêu cầu H làm bài và siưả bài bằng trò chơi “Tôi bảo”. GV kiểm tra dạng tổng. → Cho H làm bài. Sửa bài thi đua 2 dãy (4 em/ dãy) → GV nhận xét. Bài 3: Tính chu vi hình H Làm thế nào để tính chu vi của 1 hình? Trên hình H, đã biết chiều dài nào? GV cho H làm bài. ® GV nhận xét. ® GV chấm một vài vở. Kết luận: luyện tính cộng, trừ các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. Cách tính chu vi một hình. H đọc số và xác định. 1 hàng đơn vị. 5 hàng chục 2 hàng trăm 3 hàng nghìn 8 hàng chục nghìn H đọc số và xác định chữ số ở từng hàng. Học sinh nêu ® Lớp nhận xét. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm H nêu nối tiếp nhau. H đọc yêu cầu của bài. HS trả lời HS trả lời H làm bài. H thảo luận theo nhóm đôi. H đọc yêu cầu. 1 H phân tích số 25734 gồm 2 chục nghìn, 5 nghìn 7 trăm, 3 chục và 4 đơn vị. 2-3 H đọc số 25734. H làm bài + sửa bài. 1 H hô “Tôi bảo” (2 lần). Lớp đáp: bảo gì? (2 lần). 1 H hô: bảo bạn phân tích số ® Lớp nhận xét, sửa bài. H đọc yêu cầu. HS trả lời HS làm bài 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Lịch sử – Địa lí Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Môn lịch sử và địa lý Ngày dạy:12 /08 /2010 & MỤC TIÊU : - Biết mơn Lịch sử và Địa lí ơ lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và cong người Việt Nam, Biết cơng lao của ơng cha ta trong thời dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết mơn Lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. - Tự hào về Lịch sử dân tộc và ham học hỏi tìm hiểu Địa lí. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sơ đồ tự nhiên Việt Nam, bảng tính thời gian, một số ảnh phản ảnh đời sống của con người ở ba vùng miền và các di tích lịch sử.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Quan sát tranh và định địa lý tự nhiên nước ta. Mục tiêu Nội dung phần Địa lí lớp 4 là thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ba vùng miền nước ta. Cách tiến hành GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam lên bảng. Yêu cầu H xác định 3 vùng miền sẽ học ở phần địa lí lớp 4? GV nhận xét GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh nói về 1 nét sinh hoạt người dân ở 3 miền và trả lời câu hỏi: + Tranh phản ánh cái gì? + Ở đâu? + Vì sao em biết? Kết luận: mặc, ở, lễ hội ở mỗi vùng miền có khác nhau. Đó là 1 trong những nội dung mà các em sẽ học ở phần Địa lí lớp 4. Hoạt động 2: Quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn. Mục tiêu : Nội dung phần Lịch sử lớp 4 là quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn. Cách tiến hành GV đưa mỗi nhóm 2 hoặc 3 bức tranh nói về quá trình thay đổi của 1 sự vật nào đó? Và yêu cầu phát hiện các điểm khác nhau của các bức tranh? Kết luận: Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do thời gian, do con người đã cải tao và phát triển sự vật đó. Môn lịch sử tìm hiểu quá trình phát triển đó thông qua các sự kiện lịch sử. Ở lớp 4 chúng ta sẽ tìm hiểu lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thời kì đầu nhà Nguyễn. Gv giải thích khái niệm và cách viết tắt: Công nguyên (CN), trước Công nguyên(TCN), sau Công nguyên (SCN), thế kỉ, GV giới thiệu bảng thời gian.. H lên bảng xác định. Lớp nhận xét H quan sát – TL: nêu về cách ăn mặc, nhà ở, lễ hội Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS trả lời Các nhóm thảo luận – báo cáo kết quả Ví dụ: cảnh một làng xưa và nay; ga tàu hỏa xưa và nay; trường họa xưa và nay 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. - Chuẩn bị: Sơ đồ Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... t động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Tập làm văn Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Nhân vật trong truyện. Ngày dạy:20 /08 /2010 & I. MỤC TIÊU : -Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. -Nhận biết được các tiếng cĩ vần giống nhau ở BT2, BT3; *HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở BT 5. - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Phần nhận xét. Mục tiêu : H biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật được nhân hóa. Cách tiến hành : Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong các truyện đã học vào bảng. Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật: 1 H đọc yêu cầu của bài. H trao đổi nhóm. 4, 5 H đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV có thể sử dụng bảng phụ để nhấn mạnh nội dung cần nghi nhớ. Kết luận: HS hiểu được văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật là người, con vật hay đồ vật được nhân hóa Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. Cách tiến hành Bài tập 1: 1 H đọc toàn văn nội dung bài tập 1. H trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. Bài tập 2: 1 H đọc toàn văn yêu cầu của bài. 1 H giải thích lại yêu cầu của bài. H cả lớp trao đổi, tranh luận về các hướng mà sư việc có thể diễn ra. Bài tập 3: 1 H đọc yêu cầu của bài. GV gợi ý: - GV nhận xét Kết luận: HS nắm được tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - H quan sát H3 SGK - HS nhận xét Nhân vật chính ( xuất hiện từ đầu đến cuối truyện ) Mẹ con bà góa Dế Mèn Nhân vật phụ ( các nhân vật còn lại ) Bà lão ăn xin , những người khác Nhà Trò , Giao long Đọc ghi nhớ - HS đọc nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trình bài - HS đọc nội dung bài tập 2 - Đại diện nhóm trình bài - HS đọc - HS trả lời - HS nhận xét 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Toán Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Luyện tập. Ngày dạy:20 /08 /2010 & I. MỤC TIÊU : - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số . - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a - Tính đúng, chính xác, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng cài, kẻ bảng mẫu. HS : SGK + vở bại tập + bảng con CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Oân lại cách tính biểu thức có chứa một chữ Mục tiêu : Ôn lại biểu thức có chứa một chữ, làm quen biểu thức có chứa phép tính nhân, chia. Cách tiến hành Muốn biết có tất cả bao nhiêu bông hoa, ta thực hiện như thế nào? GV đưa ra bảng GV cho HS đưa ra các số khác nhau ở cột “số hoa mỗi bình”. GV cho Hs ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “số hoa”. Nếu mỗi bình là n hoa, số hoa là bao nhiêu ? ® Giới thiệu : 5 ´ n là biểu thức có chứa một chữ (chữ n). GV cho H tính : n = 1. ® Giới thiệu : 5 là một giá trị biểu thức 5´ n. GV cho giá trị của n = 2,3,4. Kết luận: HS nhớ lại biểu thức có chứa một chữ và làm quen biểu thức có chứa phép tính nhân, chia. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : Ôn cách tính, cách đọc giá trị của biểu thức. Ôn cách đọc và sử dụng số liệu ở bảng thống kê. Cách tiến hành GV cho HS tự làm, sửa miệng GV cho HS quan sát mẫu. GV vẽ hình vuông. Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. Cách tính chu vi hình vuông có cạnh dài : 4cm, 5cm, 7cm. Nêu công thức tính chu vi. Kết luận: HS tính, đọc được giá trị của biểu thức và sử dụng số liệu ở bảng thống kê. H nêu bài tóan, ví dụ. Lấy 5 nhân với số bông hoa mỗi bình. H lần lược nêu và lên ghi số liệu vào bảng. H lên ghi vào bảng .Chẳng hạn H nêu : + Nếu mỗi bình 2 hoa, số hoa là 5´ 2. + Nếu mỗi bình 3 hoa, số hoa là 5´ 3. + Nếu mỗi bình 4 hoa, số hoa là 5´ 4. Số hoa là 5´ n. H nhắc lại. Nếu n = 1 thì 5´ n = 5´ 1= 5. H thực hiện vào bảng con. Bài 1 : Nếu a = 9 thì 5´ a = 5´ 9 = 45 Nếu b = 8 thì b´ 7 = 8´ 7 = 56 Nếu c = 9 thì 81: c = 81: 9 = 9 Bài 2 : HS tự làm, sửa bảng. Bài 3 : Lấy độ dài cạnh nhân 4. HS nêu : 4´ 4= 16(km) 5´ 4 = 20(km) 7´ 4 = 28(km) P = a´ 4 P = b´ 4 HS làm, sửa bảng. 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) Bài 4 : HS tự làm, sửa bảng. Ví dụ : 6´ n , n = 7 Nếu n = 7 thì 6´ n = 6´ 7 = 42. 42 là giá trị là giá trị của biểu thức n. IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn: Luyện từ và câu Lớp: 4D Tuần: 1 Tiết : . . Bài dạy: Luyện Tập về cấu tạo tiếng. Ngày dạy:20 /08 /2010 & I. MỤC TIÊU : -Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ). -Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). -Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) - Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp và thích học tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh ). Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Khởi động: (2 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện tập Mục tiêu : : H luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Cách tiến hành Bài 1: - GV cho HS quan sát và đọc yêu cầu bài tập . - HS tự làm bài tập GV tổ chức cho sửa bài trên bảng lớp. Bài 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong hai câu trên. GV cho H sửa miệng. - GV nhận xét Kết luận: HS luyện tập và phân tích cấu tạo của tiếng . Nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu : Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. Cách tiến hành GV chia lớp thành 6 nhóm. Bài 3: Ghi lại những cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ GV giải thích rõ yêu cầu bài cho H GV tổ chức cho H sửa trên bảng lớp. Bài 4: Qua bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau? GV tổ chức cho các nhóm sửa miệng. GV nhận xét. Bài 5: Giải câu đố chữ GV gợi ý. GV nhận xét, tuyên dương nhóm đúng và nhanh nhât. Kết luận: Hiểu được hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. H quan sát H3 SGK H đọc yêu cầu bài tập. H làm bài vào vở 1 H sửa bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thi làm bài đúng nhanh vào giấy – Đại diện trình bày. H các nhóm nhận xét bổ sung. H đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thảo luận, ghi giấy. H nhận xét, bổ sung. 2, 3 H đọc yêu cầu bài tập. H các nhóm thi giải đúng giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho GV sau khi đã viết xong. 4/ Củng cố: ( 3-4 phút) IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) * Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo. Nhận xét-Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA P. HIỆU TRƯỞNG Ngày . . . tháng. . . năm. . . Ngày . . . tháng. . . năm. . . Khối Trưởng P. Hiệu Trưởng
Tài liệu đính kèm: