Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thanh Loan

Đạo đức:

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (2 tiết)

I- Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của h/s.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II- Chuẩn bị: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Nguyễn Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ .. ngày .... tháng .... năm 20...
Toán:
Ôn tập các số đến 100 000.
I- Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến 100000
- Biết phân tích cấu tạo số.
II- Các hoạt động dạy học: 
A- Mở đầu:
- Gt tóm tắt nội dung chương trình toán lớp 4.
- Một số quy định về học môn toán.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 
2- Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
a) Viết số 83251 yêu cầu HS đọc.
b) Tương tự với các số còn lại.
c)Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 số liền kề.
Khái quát: 2 hàng đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
d) Cho 1 vài HS nêu:
- Các số tròn chục 
- Các số tròn trăm
- Các số tròn nghìn 
- Các số tròn chục nghìn 
3- Thực hành.
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
a) Yêu cầu HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
- Số cần viết tiếp theo số 10 000 là số nào?
- Số sau đó là số nào?
Cho HS tự làm những phần còn lại.
b)Cho HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp.
GV nêu quy luật viết và thống nhất kết quả.
Bài 2. Cho HS tự phân tích mẫu sau đó tự làm bài.
Lưu ý đọc số 70 008.
Bài 3. (a, viết được 2 số)
 HS tự phân tích cách làm.
a) Gọi HS làm mẫu ý 1:
8723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
Yêu cầu học sinh viết số thành tổng. 
b) Tiến hành tương tự phần a.
4- Củng cố, dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn học sinh về nhà làm BT.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nêu miệng
- 1 chục bằng 10 đơn vị
 1 trăm bằng 10 chục
- Số 20 000.
- Số 30 000.
- HS viết vào vở các số còn lại.
- HS làm bảng con.
- HS dùng bút chì điền vào SGK.
9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
Khoa học:
Con người cần gì để sống?
I- Mục tiêu: 
- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II- Đồ dùng: Hình 4,5 SGK và phiếu học tập, phiếu dùng để chơi trò chơi.
III- Các hoạt động dạy học :
 A- Mở đầu: GT nội dung chương trình Khoa học lớp 4 và hướng dẫn cách học bộ môn.
B- Dạy bài mới. 
Hoạt động 1.Động não.
*MT: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có trong cuộc sống của mình.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
Đặt vấn đề: Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình.
Bước 2:
Tóm tắt các ý kiến các em đã nêu ra.
Kết luận:
Những điều kiện con người cần để sống và phát triển là:
- Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
- Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.
* Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con người mới cần.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Phát phiếu học tập và hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
Phiếu học tập .
Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con
người
Động
vật
Thực 
vật
1 Không khí
2 Nước
3 ánh sáng
4 Nhiệt độ (thích hợp)
5 Thức ăn ( thích hợp)
6 Nhà ở
7 Tình cảm gia đình
8 Phương tiện giao thông
10 Quần áo
11 Trường học
12 Sách báo
13 Đồ chơi
Bước 2 : chữa bài tập cho cả lớp.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
Kết luận: SGK
Hoạt động 3:Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
*Mục tiêu:Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra những thứ “cần có”để duy trì sự sống và những thứ các em “muốn có”.
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi.
- Đầu tiên cho các nhóm tiếp sức lên ghi tên những thứ các em đã tìm ra.
- Tiếp theo yêu cầu mỗi nhóm tìm ra 6 thứ cần thiết hơn cả.
Bước 3: Thảo luận
Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?
Nhận xét kết quả của học sinh .
3- Củng cố, dặn dò :
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
Nêu miệng VD: thức ăn ,nước uống, tình cảm gia đình, bạn bè
Vài HS nhắc lại
Giảm tải.
HS làm việc theo nhóm 4và đánh dấu vào các cột theo yêu cầu.
+Cột 1:Đánh dấu tất các dòng.
+Cột 2,3: Đánh dấu từ dòng 1 đến dòng 5.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
Thảo luận và ghi ra giấy 
Chơi tiếp sức.
Đạo đức:
 Trung thực trong học tập. (2 tiết)
I- Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của h/s.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II- Chuẩn bị: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Mở đầu:Gt nội dung chương trình Đạo đức lớp 4 và hướng dẫn cách học bộ môn.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 
2. Các hoạt động. 
Hoạt động 1.Xử lí tình huống.
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Tóm tắt cách giải quyết chính:
+Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô giáo xem.
+Nói dôí cô đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
+Nhận lỗi và hứa sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Hỏi : Nêú em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
Chia Hs theo nhóm cùng ý kiến yêu cầu thảo luận và giải thích vì sao?
- Kết luận:
+ Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1)
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Kết luận:
+Các việc c là trung thực trong học tập .
+Các việc a,b,d, là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS nêu ý kiến rồi giải thích.
- Kết luận:
+ý kiến b,c là đúng.
+ý kiến a là sai.
Hoạt động nối tiếp:
1. Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
2. Tự liên hệ ( bài tập 6)
3. Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo nội dung bài học.
- HS xem trong sách và đọc nội dung tình huống.
- Liệt kê vác cách giải quyết của bạn Long và phát biểu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận và phát biểu.
-Làm việc cá nhân và phát biểu ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận đưa ra ý kiến theo các mức độ:
+Tán thành
+Phân vân
+Không tán thành
1,2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Tập đọc: 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I- Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Chuẩn bị:
+Viết bảng đoạn “ Năm trước,.....cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.
III- Các hoạt động dạy học.
A- Mở đầu:
- Giới thiệu tóm tắt nội dung chương trình phân môn.
- Giới thiệu 5 chủ điểm trong sách. Yêu cầu HS mở mục lục và đọc tên cbc chủ điểm.
- Nêu sơ qua về nội dung từng chủ điểm.
B- Dạy bài mới. 
- Giới thiệu chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”.
- Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: Em có biết 2 nhân vật trong tranh này là ai, ở tác phẩm nào không?
- Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” và nêu bài học hôm nay là một đoạn trích trong tập truyện này.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
- Gọi từng HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Lần 2: Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ:
+Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+Thui thủi: cô đơn, lặng lẽ, không có ai bầu bạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài.
+Nhà Trò: Giọng kể lể đáng thương.
+Dế Mèn: an ủi, động viên, lúc mạnh mẽ , dứt khoát thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết.
b) Tìm hiểu bài 
- Truyện có những nhân vật chính nào?
- Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
-Hãy đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
Đoạn 1 ý nói gì?
- Đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
Nêu ý chính của đoạn 2
- Nhà Trò bị bọn nhện ăn hiếp như thế nào trong đoạn 3?
Đọan 3 cho biết gì?
- Đọc đoạn 4 và cho biết: Những lời nói, cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Nêu nội dung đoạn 4
- Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?
*Nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
- Mời 4 HS đọc nt 4 đoạn
- Hướng dẫn đọc bằng cách hỏi HS đọc như vậy đã hợp lí chưa để các em nắm cách đọc như mục 2a.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn 3,4.
+Đọc làm mẫu cho HS đoạn văn đã chuẩn bị; nhấn giọng: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ,nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt, xoè, đừng sợ, độc ác, ăn hiếp.
3- Củng cố, dặn dò 
- Liên hệ: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Nhận xét hoạt động của HS 
Dặn chuẩn bị phần tiếp theo câu chuyện học ở tuần 2 và có điều kiện thì đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- HS mở mục lục; 1,2 em đọc tên 5 chủ điểm.
- Đó là Dế Mèn, chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài.
- 4 HS đọc 4 đoạn (2 lần)
+ Đoạn 1:2 dòng đầu
+ Đoạn 2:5 dòng tiếp
+Đoạn 3: 5 dòng tiếp
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- 3HS đọc theo cặp
- 1,2 em đọc
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.
- Là chị Nhà Trò 
- ...chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
*Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.
-...thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn như mới lột,.. kiếm bữa ăn chẳng đủ.
*Hình dáng Nhà Trò 
-...Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương của bọn nhện.....Bọn nhện đánh Nhà Trò mấy bận....chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.
*Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò.
- Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ.....cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ và hành động: xoè cả 2 càng ra,dắt
Nhà Trò đi.
*Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
HS nêu ý kiến riêng của mình và giải thích.
*Nêu như mục I.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Nêu nhận xét.
Vài HS thi đọc đoạn 3,4.
HS phát biểu.
Lịch sử: 
Môn lịch sử và địa lí.
I- Mục tiêu: 
- Biết môn Lịch sử và Địa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II- Chuẩn bị: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc 1 số vùng.
III- Các hoạt động dạy  ... ợt đọc từng yêu cầu
- Nhắc HS:
+ Chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu kể theo nhóm
b)Thi kể trước lớp
+ Hỏi: Ngoài MĐ giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
+ Chốt như mục I.
3- Củng cố-Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về nhà kể chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị câu chuyện Nàng tiên ốc. 
Quan sát tranh và đọc thầm
HS có thể nêu theo ý hiểu của mình.
a) HS kể trong nhóm, trao đổi về nội dung câu chuyện.
+ 4 HS lên kể theo 4 tranh.
+ 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện
+ HS phát biểu ý kiến
Tập đọc:
mẹ ốm.
I- Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).
II-Chuẩn bị: 
 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc; viết sẵn khổ 4,5
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với người bị ốm, nhưng đậm đà sâu đậm hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc 
- Sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc các từ trong chú giải
b)Tìm hiểu bài: 
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
....
Ruộng vườn vẳng vẻ tiếng cười sớm trưa
- Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm đổi với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương,sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc thể hiện đúng nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của đứa con khi mẹ ốm.
- HD luyện đọc khổ thơ 4,5.
Nhấn giọng: ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca,diễn kịch, cả ba.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc trước lớp.
3- Củng cố-Dặn dò 
 -ý nghĩa của bài thơ.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- HS nối tiếp đọc 7 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài
...mẹ ốm không ăn được, không làm lụng được.
...Các cô bác đến thăm- Người cho trứng...Anh y tá...
+Bạn xót thương mẹ:
Nắng mưa từ những ...
Cả đời đi
Vì con,...
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ
+ Không quản ngại, làm hết mọi việc
+Bạn thấy mẹ có ý có ý nghiac to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
3 HS đọc nối tiếp, mỗi em 2 khổ thơ.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Vài HS đọc trước lớp.
HS đọc nhẩm HTL bài thơ.
Nêu như mục I
Luyện từ và câu:
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
I- Mục tiêu: 
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); Giải được câu đố ở BT5.
II-Chuẩn bị: 
 + Vẽ bảng phụ sơ đồ cấu tạo tiếng và vần bằng phấn màu.
 + Các chữ cái để ghép các vần khác nhau.
 III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách.
B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2- Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1.
- Gọi HS đọc bài đọc phần nội dung bài tập 1, cả phần ví dụ.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
Bài 2.
- Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài tập.
- Gọi HS trả lời.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng: 2 chữ cùng vần là ngoài - hoài (vần giống nhau oai)
 Bài 3.
- Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài thi làm bài đúng và nhanh trên bảng.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
 Bài 4.
- Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài và phát biểu.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
 Bài 5.
- Gọi HS nêu yêu cầu và đọc câu đố.
- Hướng dẫn HS làm bài: 
+ Đây là câu đố chữ (ghi) tiếng nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
+ Câu đố yêu cầu bỏ đầu = bỏ âm đầu; bỏ đuôi = bỏ âm cuối.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
3- Củng cố-Dặn dò 
 -Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Làm bảng
- Nhận xét kết quả của bạn.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS nêu miệng: tiếng hoài có âm đầu đ; vần oai; thanh huyền.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- HS khá, giỏi phát biểu.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
- HS làm bài.
- HS khá, giỏi trả lời.
+ Dòng 1: Chữ bút bớt đầu thành chữ út.
+ Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành ú (mập)
Tập làm văn: 
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: 
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
- Đọc đoạn văn của tiết trước. 
2. Bài mới: a. GT bài 
 b. Giảng bài:
A. Nhận xét:
- BT1: + Hãy kể tên những chuyện các em mới học ?
 + Yêu cầu HS làm bài.
 + Chữa bài
- BT2: 
 + Yêu cầu thảo luận 
 + Trình bày -> nhận xét
B. Ghi nhớ:
C. Luyện tập
- BT1: + Gọi HS đọc bài
 + Câu chuyện có những nhân vật nào ?
 + Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào ? 
- BT2: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ làm gì ?
 + Nếu không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ làm gì ? 
- 2 HS trả lời
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Sự tích Hồ Ba Bể
- Làm vào vở; 3, 4 em làm vào giấy khổ to.
- HS đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp
- Nối tiếp nhau phát biểu
- HS đọc nội dung và nêu y/c
- Ni-ki-ta, Chi-ôm-ca
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng mình.
- Nâng em bé dậy, phủi bụi
- bỏ chạy, tiếp tục chạy nhảy, nô đùa
3. Củng cố dặn dò:
- Liên hệ giáo dục
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Taọp laứm vaờn: 
THEÁ NAỉO LAỉ KEÅ CHUYEÄN?
I/ Muùc tieõu:
- Hieồu nhửừng ủaởc ủieồm cụ baỷn cuỷa vaờn keồ chuyeọn (ND ghi nhụự).
- Bửụực ủaàu bieỏt keồ laùi moọt caõu chuyeọn ngaộn coự ủaàu coự cuoỏi, lieõn quan ủeỏn 1, 2 nhaõn vaọt vaứ noựi leõn ủửụùc moọt ủieàu coự yự nghúa (muùc III).
II/ Chuaồn bũ:
	- Baỷng phuù ghi saỹn caực sửù vieọc chớnh trong truyeọn Sửù tớch hoà Ba Beồ.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
A – Baứi cuừ: 
- OÅn ủũnh toồ chửực.
B – Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
 ẹaõy laứ tieỏt TLV ủaàu tieõn trong chửụng trỡnh lụựp 4, coõ seừ giuựp caực em hieồu ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa vaờn keồ chuyeọn, phaõn bieọt ủửụùc vaờn keồ chuyeọn vụựi caực loaùi vaờn khaực. ẹoàng thụứi, caực em seừ bửụực ủaàu bieỏt xaõy dửùng moọt baứi vaờn keồ chuyeọn.
- HS laộng nghe. 
2. Nhaọn xeựt:
Baứi taọp 1:
- Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- GV : Caực em ủaừ hoùc baứi “Sửù tớch hoà Ba Beồ” . Baứi taọp 1 yeõu caàu caực em phaỷi keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủoự vaứ trỡnh baứy noọi dung maứ caõu a, b, c cuỷa baứi 1 yeõu caàu.
- Goùi HS keồ chuyeọn.
- Cho HS thửùc hieọn yeõu caàu caõu a, b, c .
- YC trỡnh baứy.
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
-1 HS ủoùc vaứ neõu YC.
- 2 HS keồ chuyeọn ngaộn goùn.
- HS laứm vieọc theo nhoựm caỷ 3 caõu a, b, c.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
a/ Teõn caực nhaõn vaọt trong truyeọn Sửù tớch hoà Ba Beồ: Baứ laừo aờn xin, meù con baứ goaự.
b/ Caực sửù vieọc xaỷy ra vaứ keỏt quaỷ:
- Baứ giaứ xin aờn trong ngaứy hoọi cuựng Phaọt nhửng khoõng ai cho.
- Hai meù con baứ goaự cho baứ cuù aờn xin aờn vaứ nguỷ trong nhaứ.
- ẹeõm khuya, baứ giaứ hieọn hỡnh moọt con giao long lụựn.
- Saựng sụựm, baứ giaứ cho 2 meù con goựi tro vaứ 2 maỷnh traỏu, roài ra ủi.
- Nửụực luùt daõng cao, meù con baứ goựa cheứo thuyeàn cửựu ngửụứi.
c/ YÙ nghúa cuỷa caõu chuyeọn:
 Ca ngụùi nhửừng con ngửụứi coự loứng nhaõn aựi, saỹn saứng cửựu giuựp ủoàng loaùi. Truyeọn khaỳng ủũnh ngửụứi coự loứng nhaõn aựi seừ ủửụùc ủeàn ủaựp xửựng ủaựng. Truyeọn coứn nhaốm giaỷi thớch sửù hỡnh thaứnh hoà Ba Beồ.
-Lụựp nhaọn xeựt.
Baứi taọp 2:
Goùi HS ủoùc ND. Neõu YC cuỷa baứi.
GV : Baứi 2 yeõu caàu caực em ủoùc baứi hoà Ba Beồ trong baứi taọp vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
+ Baứi vaờn coự nhaõn vaọt khoõng?
+ Hoà Ba Beồ ủửụùc giụựi thieọu nhử theỏ naứo?
- Vaọy baứi vaờn Hoà Ba Beồ coự phaỷi laứ baứi vaờn keồ chuyeọn khoõng? Vỡ sao?.
- GV choỏt laùi: So vụựi baứi “Sửù tớch hoà Ba Beồ” ta thaỏy baứi “Hoà Ba Beồ” khoõng phaỷi laứ baứi vaờn keồ chuyeọn.
Baứi taọp 3:
+ Theo em, theỏ naứo laứ keồ chuyeọn?
-1 HS ủoùc vaứ neõu YC.
-Baứi vaờn khoõng coự nhaõn vaọt.
-Hoà Ba Beồ ủửụùc giụựi thieọu veà vũ trớ, ủoọ cao, chieàu daứi, ủaởc ủieồm ủũa hỡnh, khung caỷnh thi vũ gụùi caỷm xuực thụ ca
-Nhieàu HS phaựt bieồu tửù do.
- HS phaựt bieồu dửùa treõn keỏt quaỷ cuỷa BT 1,2.
3. Ghi nhụự:
- Goùi HS ủoùc noọi dung caàn ghi nhụự trong SGK.
-GV choỏt laùi ủeồ khaộc saõu kieỏn thửực cho HS.
- Moọt soỏ HS ủoùc.
4. Luyeọn taọp:
Baứi taọp 1:
Goùi HS ủoùc ND. BT YC chuựng ta laứm gỡ?
 GV giao vieọc: Baứi taọp 1 ủửa ra moọt tỡnh huoỏng laứ:Em gaởp moọt phuù nửừ vửứa beỏ con vửứa mang nhieàu ủoà ủaùc.Em ủaừ giuựp ủụừ ngửụứi phuù nửừ ủoự.Em haừy keồ laùi caõu chuyeọn.
YC HS laứm baứi.
- Trỡnh baứy.
GV nhaọn xeựt, choùn khen nhửừng baứi laứm hay. 
-1 HS ủoùc vaứ neõu YC.
-HS laứm baứi caự nhaõn.
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy.
-Lụựp nhaọn xeựt.
Baứi taọp 2:
- Goùi HS ủoùc vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi.
- GV: Em haừy keồ nhửừng nhaõn vaọt coự trong caõu chuyeọn mỡnh vửứa keồ vaứ neõu yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.Khi keồ caực em nhụự xửng toõi hoaởc em.
YC HS ghi ra giaỏy nhaựp.
Goùi HS traỷ lụứi.
GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi.
-1 HS ủoùc to,lụựp ủoùc thaàm theo.
-HS laứm baứi.
- HS trỡnh baứy:
+Trong caõu chuyeọn ớt nhaỏt coự 3 nhaõn vaọt:
 Ngửụứi phuù nửừ.
 ẹửựa con nhoỷ.
 Em (ngửụứi giuựp 2 meù con).
+YÙ nghúa cuỷa caõu chuyeọn: phaỷi bieỏt quan taõm, giuựp ủụừ ngửụứi khaực khi hoù gaởp khoự khaờn
-Lụựp nhaọn xeựt.
C – Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Hoỷi laùi ND baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc phaàn ghi nhụự vaứ laứm laùi BT1.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nguyen_thanh_loan.doc