Giáo án môn Toán khối 4

Giáo án môn Toán khối 4

I/ MỤC TIÊU:

 -Viết, đọc, so sánh được; nêu được giá trị của chữ số trong một số

 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 88 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
 -Viết, đọc, so sánh được; nêu được giá trị của chữ số trong một số 
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời
Bài tập 2:
-Làm tương tự
Bài tập3:
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
Bài tập 4:
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
Bài tập 5:
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
-GV nhận xét
Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
2835918
2835916
HS đọc số và nêu: 2000000; 200000; 200
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS nhận xét
Thế kỉ XX
Thế kỉ XXI
Từ năm 2001 đến 2100
-HS nêu:
Vậy x là: 600, 700, 800
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
 -Viết đọc so sánh được các số tự nhiên;nêu được giá trị của chữ số trong một số.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
 -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 -Tìm được số trung bình cộng. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài mới:
-Giới thiệu bài
-Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu.
-HS tự làm vào SGK
Bài tập 2:
-Làm tương tự
Bài tập3:
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
-GV nhận xét
Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Phép cộng
Khoanh vào D
Khoanh vào B 
Khoanh vào C
Khoanh vào C
Khoanh vào C
 a. 33 quyển
 b. 40 quyển
 c. 15 quyển
 d. Trung
 e. Hòa
 g. Trung
 h. 30 quyển
 Giải 
Số m vải ngày thứ hai bán được:
 120 : 2 = 60 (m)
Số m vải ngày thứ ba bán được:
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được:
 (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m)
 Đáp số : 140 m vải
Toán
PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Biết đặt tính và biết thật hiên phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
 không quá 3 lượt và không liên tiếp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Kiểm tra
GV đọc điểm
GV nhận xét chung về bài làm của HS
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính cộng
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 48 352 + 21 026
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính cộng?
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
 (Củng cố cách cộng có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện
Trong phép tính này, những số nào là số hạng, số nào là tổng?
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Đặt tính & tính
Bài tập 2:
-Làm tương tự
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu.
-Tóm tắt rồi làm bài
Bài tập 4:
-Tìm x
-HS nêu cách làm và làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phép trừ
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số hạng
 này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu + & kẻ gạch ngang.
Cách tính: cộng theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS nêu, vài HS nhắc lại
HS thực hiện
HS nêu
Phép cộng ở ví dụ trên không có nhớ, phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
 Giải
Số cây của huyện đó đã trồng được là:
 325164 + 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385994 cây
x – 363 = 975
 x = 975 + 363
 x = 1338
b. 207 + x = 815
 x = 815 – 207
 x = 608
 Toán
PHÉP TRỪ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ
 không quá 3 lượt và không liên tiếp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ
GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?
Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 49 875 – 12 500
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Bài tập 2:
Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Bài tập 3:
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nêu
HS nhắc lại:
 + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
+ Cách tính: trừ theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS thực hiện
HS nêu
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
-Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
GV nêu phép cộng: 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ 
Bài tập 2:
-Thực hiện tương tự bài 1
Bài tập 3:
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài
Bài tập 4:
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
HS sửa bài
HS nhận xét
HS thực hiện
HS tiến hành thử lại phép tính
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa bài
x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
b. x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
 Giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
 3143 – 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
 -Biết tính giá trị moat biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em 
GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?
GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b
Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
b.Giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ
a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?
GV hướng dẫn HS tính:
Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 + 5
5 được gọi là gì của biểu thức a + b?
Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1.
Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1,2,3:
Khi sửa bài nên yêu cầu HS nêu cách tính
Củng cố 
Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ
Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép cộng
HS đọc bài toán, xác định cách giải
HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá.
Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá.
..
nếu anh câu được a con cá,  ...  hết cho 9 như thế nào?
-GV:Các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này.
2.3.Dấu hiệu chia hết cho 9
-GV yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 ( nếu các ví dụ của HS đều có tổng các chữ số là 9 thì GV cho thêm ví dụ có tổng các chữ số lơn hơn 9 rồi mới cho HS tính tổng các chữ số).
-Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?
-GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.
-GV hỏi: Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 9 không?
-Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào?
-GV ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu này.
3.4. Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp.
-GV hỏi: nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9.
Bài 2:
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV nhận xét giờ học.
-Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9, 1 số không chia hết cho 9.
-Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-HS tìm và phát biểu ý kiến.
-HS tính tổng các chữ số của từng số.
Ví dụ:
27 . 2 + 7 = 9
81 . 8 + 1 = 9
54 . 5 + 4 = 9
873 . 8 + 7 + 3 = 18
5976 . 5 + 9 + 7 + 6 = 27
-HS phát biểu ý kiến.
-HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS làm vào nháp.
-Tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì nó không chia hết cho 9.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9.
Số 99. 9 + 9 = 18. 18 : 9
Số 108. 1 + 8 = 9. 9 : 9
Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18 : 9
Số 29385. 2 + 9 +3 + 8 + 5 =27: 9
-Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9.
-Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9.
+ Là số có ba chữ số.
+ Là số chia hết cho 9.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.MỤC TIÊU:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm).
II. CHUẨN BỊ:
Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ỔN ĐỊNH 
2./KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 87.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.DẠY – HỌC BÀI MỚI
a Giới thiệu bài mới
-Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3.
b. Các số chia hết cho 3
-GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 giống như các tiết học về dấu hiệu chia hết trước.
-GV: Em đã thực hiện tìm các số chia hết cho 3 như thế nào?.
-GV giới thiệu: có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này.
*Dấu hiệu chia hết cho 3
-GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3.
-GV: Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3.
-GV khẳng định: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 thành lời.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
GV: Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết cho 3 hay không ta làm như thế nào? 
a.Luyện tập – thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp.
-GV hỏi: Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3.
Bài 2
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
Bài 4
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4/CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia hết và cột chia hết.
-Một số HS trả lời trước lớp.
-Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-HS tính vào giấy nháp.
-Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3.
-HS phát biểu: các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
-HS tính và rút ra nhận xét: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì cũng không chia hết cho 3.
-Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó. Nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 3 là:231, 1872, 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Số 231. 2 + 3 + 1 = 6. 6 : 3
Số 1872. 1 + 8 + 7 + 2 = 18.18 : 3
Số 92313. 9 + 2 + 3 + 1 + 3 = 18. 18 :3
-Các số không chia hết cho 3 là 502, 6823, 641311 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 3.
-Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3.
+ Là số co ùba chữ số.
+ Là số chia hết cho 3.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào 1 ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
-1 HS phát biểu ý kiến.
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm).
II. CHUẨN BỊ:
Phấn màu, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Oån định : 
2.Kiểm tra bài cũ 
3/Dạy bài mới 	
a/ Giới thiệu bài mới:
b/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV hỏi: Hãy nêu các số chia hết cho 3 , 9; các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số của mình.
Bài 3, 4
-HS Làm tương tự
4/Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-HS nêu và làm bài vào vở.
-HS khác nhận xét
-HS làm bài.
-HS nêu kết quả.
-HS làm bài
-HS sửa bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
 Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm).
II. CHUẨN BỊ:
	 - Phấn màu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Oån định : 
2.Kiểm tra bài cũ 
3/Dạy bài mới 	
a/ Giới thiệu bài mới:
b/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV hỏi: Hãy nêu các số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
-GV nhận xét
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc các số của mình.
Bài 3, 4
-HS Làm tương tự
Bài 5
-HS đọc yêu cầu.
-HS tóm tắt và giải vào vở
-GV sửa bài
4/Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét giờ học.
-Hát 
-HS nêu và làm bài vào vở.
-HS khác nhận xét
-HS làm bài.
-HS nêu kết quả.
-HS làm bài
-HS sửa bài
-HS tóm tắt và giải
-HS sửa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 4(2).doc