Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

II. Các hoạt động dạy và học

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
 HĐ1: Hướng dẫn HS làmbài tập.
Bài 1a:
Nêu y/c bài tập?
y/c HS tự làm bài.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- BT y/c gì?
- C.ta nên áp dụng t/c nào?
- Gọi HS nhắc lại 2 t/c đó?
- Y/c HS tự làm
-GV nhận xét và kết luận
Bài 3: HS đọc đề và tự làm vào vở
- Gv nhận, chữa bài.
Bài 4: HS tóm tắt bài toán
- Bài toán này thuộc dạng toán gì?
-Tổng? Hiệu?
- Tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Y/c HS tự giải.
- HS nêu.
- 1 em làm ở bảng lớp - Lớp làm vào vở bài tập
- Chữa bài
- HS nêu.
- Giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- HS nêu.
-1em làm ở bảng phụ - lớp làm vào vở.
a) 6257+989+743 = (6257+743)+989
= 7000+989= 7989
b) 5789+322+4678= 5789+(322+4678)= 5789+5000=10789
- HS tự làm
- Chữa bài:
a) Hình vuông BICD có cạnh =3cm
b) DH vuông góc với cạnh HI; BC, AD
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của số đó?
- tổng 16, hiệu 4 .
Diện tích CN = CD xCR
Giải
Chiều rộng hình CN là: (16-4):2 = 6cm
Chiều dài hình CN: 6+4 =10cm
Diện tích hình CN: 10x6 = 60cm
Đáp số: 60cm
4. Củng cố,dặn dò:
- Về ôn tập những kiến thức cơ bản đã học. 
Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì i(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng, bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài:
Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc mẫu 1 lần
- Giải nghĩa từ Trung sỹ
- GV nhắc nhở từ ngữ dễ viết sai
 - GV hướng dẫn cách trình bày đoạn văn
- GV đọc bài học sinh viết
- GV đọc chính tả.
- y/c HS đổi vở, soát lỗi chính tả.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2:
- Em bé được giao nhiệm vụ gì?
- Vì sao trời đã tối , em bé không về?
- Các dấu ngoặc kép trong bàiđược dùng để làm gì?
- Có thể đưa những bộ phận trong ngoặc kép xuống dòng, đặt ra dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
Bài 3: Quy tắc viết hoa
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV kết luận
- HS theo dõi
- HS chú ý theo dõi - HS viết các từ khó - 1HS viết ở bảng lớp.
- HS viết bài
- Đổi vở, soát lỗi.
- Gác kho đạn.
- Vì đã hứa...
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để trích dẫn lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không thể vì đây không phải là những lời thoại trực tiếp.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả thảo luận.
+ Tên người, tên địa lý Việt Nam viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên người, tên địa lý nước ngoài
-viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi bộ phận.
- Nêu bộ phận có nhiều tiếng thì phải có gạch nối.
- Tên phiên âm Hán Việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
5. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc tiếp các bài tập đọc
Tiếng việt : Ôn tập giữa Học kì i (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm theo y.c như tiết 1
-Nắm được nội dung chính , nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung.
HĐ1: Kiểm tra đọc - học thuộc lòng
- Gọi HS bốc thăm đọc bài
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang?
- Y/c học sinh đọc bài, nhớ lại nội dung chính và các nhân vật ở trong bài rồi làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài cho từng truyện
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS bốc thăm đọc bài
- HS đọc
- HS nêu
+ Một người chính trực.
+Một hạt thóc giống 
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
+ Chị em tôi .
- HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở, đọc kết quả bài làm.
=> Một người chính trực: Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việcnước lên tình riêng
- Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu
-1 Bài 3 em đọc thi.
4. Củng cố, dặn dò:
- Những truyện kể vừa ôn có chung một chủ đề gì?
- Về xem lại các nội dung đã ôn - chuẩn bị bài ôn tiếp.
Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tập đọc: Ôn tập tiếng việt (Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
II. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài:
Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm các từ ngữ cùng nghĩa.
- GVkết luận
Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm
- Y/c HS thảo luận nhóm và tìm các câu thành ngữ,tục ngữ.
-Đặt 1 câu có sử dụng các câu tục ngữ trên?
 - GV sữa lỗi.
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c
- Y/c học sinh tự làm
- GV nhận xét.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 6, 2 HS tìm từ của một chủ điểm rồi nêu kết quả
- Thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, hiền từ.
+ Trung thực, trung thành, ngay thẳng, thẳng thắn.
- ước mơ, mước mong, mơ ước, ước ao, ước muốn..
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2 và đọc bài làm.
+ ở hiền gặp lành
+ Thẳng như ruột ngựa
+ Giấy rách phải giữ lấy lề
- hs đặt câu
- 1HS đọc
- HS tự làm bài và nêu kết quả
+ Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận cho trước.
+ Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về đọc lại bài ôn.
Toán: Nhân với số có một chữ số.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích có không quá 6 chữ số)
II. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: 
- 2 em lên bảng, lớp làm vào vở nháp
234 x 4; 65 x 7
- Nêu cách thực hiện
2. Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ).
- GV ghi: 214324 x 2
- Y/c HS thực hiện vào nháp, 1 HS làm bảng. 
- GV nhận xét.
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
HĐ2: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
- GV ghi: 136204 x 4
- Tiến hành tương tự HĐ1.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: Y/c HS tự làm
Bài 3: Nêu y/c bài tập và cho HS tự làm
- GV kết luận
- Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 4(K,G)
- Nêu y/c của bài.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Y/c HS tự làm
- GV kết luận
- HS đọc.
214324
x 2
482648
- Lớp nhận xét kết quả, cách làm
- Nhân từ phải sang trái
- 1 HS làm như ví dụ 1
 136204
 x 4
 544816
- Nhân từ phải sang trái
-Lưu ý trường hợp có nhớ
- 1 HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở, chữa bài.
- 1 em làm ở bảng lớp, HS khác làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu.
- 1em làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở .
- Lớp nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
- Làm hết bài tập ở vở bài tập.
Tiếng việt: Ôn tập học kì i (tiết 5)	
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ;bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài
Nội dung.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Các bước tương tự như bài trước
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
- Y/c HS đọc thầm và thảo luận
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ 
- GV tiến hành tương tự bài 2.
GV kết luận
- HS bốc thăm và đọc bài (số còn lại)
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm bàn nêu kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc
+ Đôi giày ba ta màu xanh
+ Thưa chuyện với mẹ
+ Điều ước của Vua Mi-đat
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả.
- Tôi: Nhân hậu, quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ.
- Lái: Hồn nhiên và tình cảm..
- Cương: Hiếu thảo thương mẹ
Mẹ Cương dịu dàng thương con.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau, ôn lại các phần đã học:
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2009
Toán: Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra:
- Hãy nêu các tính chất của phép cộng?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài. 
HĐ1: Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân. 
a,Tính và so sánh giá trị hai biểu thức:
 7 x5 và 5 x 7
- Y/c HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.
-Có nhận xét gì về thứ tự các số trong 2 phép nhân trên.
HĐ2: So sánh giá trị của 2 biểu thức: 
a x b và b x a
- Nhìn vào bảng em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức a x b và b x a?
- Em có nhận xét gí về giá trị của hai tích này?
- KHi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn?
- GV giới thiêu t/c giao hoán của phép nhân.
HĐ3: Thực hành
Bài 1: 
- BT y/c gì?
- GV đọc phép tính
- Y/c Hs giải thích cách làm.
Bài 2: y/c HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 3: Tổ chức trò chơi: Tìm đúng, tìm nhanh.
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài.
- Qua 2 biểu thức này em rút ra kết luận gì?
- HS tính và đọc kết quả
- Vị trí các số đổi chỗ cho nhau
- Tương tự VD1
- axb = bxa
- các thừa số giống nhau nhưng vị trí khác nhau.
- không thay đổi.
- HS nêu
- HS điền nhanh
- HS giải thích.
- HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra.
- HS tham gia chơi để hoàn thành BT.
- 1HS đọc
- HS tự làm - đọc kết quả
- 1 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng chính nó.
- 0 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng 0
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân
- Làm hết các bài tập ở vở BT toán
Tiếng Việt: Ôn tập giữa học kì i (Tiết 6)
I Mục tiêu:
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn .
- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ .
II. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài
Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc đoạn văn .
- Cảnh đẹp của đ/nước đc qsát ở vị trí nào?
- Những cảnh đẹp đó cho em biết điều gì về đ/nước ta?
- Gọi HS đọc y/c bài 2.
- Tìm tiếng chỉ có vần và thanh?
- Tìm tiếng có đủ ba bộ phận?
Bài 3: Gọi HS đọc y/c
- Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy?
- Y/c HS thảo luận nhóm tìm các nhóm từ trên?
- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi Hs đọc y/c
Thế nào là danh từ? động từ?
- Y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
- từ trên cao xuống.
- thanh bình, đep., hiền hoà.
- ao
- Các tiếng còn lại
- HS đọc
- HS nêu
- thảo luận nhóm 2 và đọc kết quả
- Nhóm khác nhận xét
+ Từ đơn: dưới, tầm, cách, chú, là, xanh, trong, những, gió, rồi, tầng
+ Từ láy: Rì rào, rung rinh, thung thăng.
+ Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, lũy tre, cánh đồng, ngược xuôi, trong xanh, cao vút.
- HS đọc
- HS nêu
- Làm bài và đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn.
+ Động từ: Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược, xuôi, bay.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giấy bút kiểm tra học kỳ.
Tiếng việt: Kiểm tra đọc
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài
– HS bốc thăm và hoàn thành nội dung phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị ngày mai kiểm tra viết.
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: KIểM TRA ĐịNH Kì
 (Theo đề chung của nhà trường)
Toán: KIểM TRA ĐịNH Kì
 (Theo đề chung của nhà trường)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc