A .MỤC TIÊU :
On tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
- Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
- cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đối nước .
B .CHUẨN BỊ
- Các phiếu câu hỏi.
- Các tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
I / Kiểm tra .
- Kiểm tra lại các câu hỏi ở phần Ôn tập tiết trước
GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 / Bài giảng
Hoạt động 3 : Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước 1 :Tổ chức hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm các em sử dụng những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ .
Bước 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 3 : Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng .
- Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người thân trong nhà những gì đã học qua hoạt đông này .
Hoạt động 4 :
Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- HS làm việc cà nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành SGK
– GV nhận xét
Bước 2 : Làm việc cả lớp
III. GV + HS nhận xét
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nha nói cha mẹ và người thânnhững điều đã học Và treo bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí .
- 2 HS trả lời
- Lớp chia làm 6 nhóm
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên – HS có thể thêm các bữa ăn khác .
- Các nhóm trình bày kết quả bữa ăn của mình
- HS các nhóm khác nhận xét .
- HS làm việc ghi 10 lời khuyện dinh dưỡng hợp lí ( do bộ y tế ban hành ) vào tờ giấy .
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp .
TUẦN 10 Thứ hai, ngày tháng năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Nội dung: - Học sinh tham gia chào cờ. - Nghe thông báo kế hoạch của nhà trường, đội. - Học sinh theo dõi. II. Sinh hoạt: - Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. - Ôn luyện lại đội hình đội ngũ. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện. III. Củng cố dặn dò: fff & ¯ & eee Tiết 10: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu: 1. Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phỉ tiết kiệm thời giờ. 2. HS biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ một cách tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao cần tiết kiệm thời gian? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Làm việc cá nhân - Một HS đọc yêu cầu, cả lớp chú ý - HS làm vào vở, một HS làm bảng phụ - Trình bầy nhận xét rút ra kết luận . *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 4 - HS thảo luận GV quan sát - HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại * HĐ 3: Trình bầy giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về tiết kiệm thời gian - Dán tranh trình bầy nội dung tranh - HS nhận xét trao đỏi về ý nghĩa của tranh - Thi đọc câu ca dao tục ngữ - Nhận xét bình chọn, GV kết luận chung 3 .Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng + Bài tập 1 SGK - Các việc làm: a, c, d là tiết kiệm thời giờ - Các việc làm b,đ e không phải tiết kiệm thời gian + Bài tập 4 SGK - Nêu cách sử dụng thời gian của HS - Chia thời gian - Lập thời gian biểu hợp lý... - Thời giờ là thứ quý nhất cần phải tiết kiệm - Thời giờ sử dụng vào việc bổ ích fff & ¯ & eee Tiết 19: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 1 I- Mục tiêu: Kiểm tra đọc ( lấy điểm). -Nội dung : các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. -Kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốcđộ tối thiểu 120 chữ trên phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật. -Kỹ năng đọc- hiểu: trả lời được một đến hai câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. -Viết được những điểm cần ghi nhớ vể tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: - phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần một1 đến tuần 9 - Phiếu kẻ sẵn bài tập 2. III-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : 2.Kiểm tra bài : 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 1 trang 4-5. phần 2 trang 15. - Người ăn xin trang 30-31. Bài 2 : Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật Dế Mèn.... Người ăn xin Tô Hoài Tuốcghênhép Dế Mèn thấy .... Sự thông cảm .... DM, Nhà trò, bọn nhện Tôi “ chú bé”, ông lão ăn xin Bài 3 a/ Truyện người ăn xin : “ Tôi chẳng ... ông lão”. b/ Dế Mèn... phần 1 “năm trước ... ăn thịt em”. c/ Dế Mèn ... phần 2 “tôi thép ... đi không”. 4-Củng cố dặn dò: - Nêu yêu cầu tiết ôn tập. ! HS lên bốc thăm bài tập đọc. ? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? ? Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người ...” nói rõ số trang ! Đọc yêu cầu bài. - Phát phiếu. - Đại diện tổ trình bày. - Nhận xét, chữa bài. ! Đọc yêu cầu bài. ! Làm vở ! Trình bày bài làm. - Nhận xét . - Giao bài về nhà. Tiết 46: TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). II. CHUẨN BỊ: - Thước thẳng & ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. GV nêu đề bài. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình chữ nhật ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài tập 2: - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho - GV cho biết AC, BD là hai đường chéo hình chữ nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn thẳng này, ghi kết quả vào ô trống rồi rút ra nhận xét: AC = BD. Hoạt động 3: Vẽ một hình vuông có cạnh là 3 cm. GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm. Bước 4: Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD. Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô màu hình vuông. Củng cố - Dặn dò Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông. HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát & vẽ theo GV vào vở nháp. Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc vuông. HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV. Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa - HS nêu fff & ¯ & eee Tiết 10: KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 2 I- Mục tiêu: - Kiểm tra đọc ( Lấy điểm). - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về nội dung chính: Nhân vật, giọng đọc, của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập 2. III-Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Nội dung: a- Kiểm tra bài : b-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: -Một người chính trực. - Những hạt thóc giống. - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Chị em tôi. 3.Củng cố dặn dò. - KT phần chuẩn bị của HS. -Ghi đầu bài B - Tiến hành tương tự như tiết 1. ! Đọc yêu cầu bài tập 2. ! Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5 , 6 -đọc cả số trang. ! Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 theo nội dung ghi sẵn trong phiếu. ! Trình bày. -Nhận xét, chốt. + Tổ chức thi đọc đoạn hoặc cả bài. - Nhận xét. ? Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì ? ? Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn VNCB tiết sau. fff & ¯ & eee Thứ ba, ngày tháng năm 2011 Tiết 10: CHÍNH TẢ: ÔN LUYỆN VÀ KIỂM TRA TIẾT 3 A- Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài “ Lời hứă” - Hiểu nội dung bài. - Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng B- Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3 + bút dạ. C- Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Viết chính tả : - Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài 3: Quy tắc viết hoa tên riêng, tên địa lý nước ngoài 3.Củng cố dặn dò: - Nêu mục tiêu giờ học-Ghi bảng ! Đọc bài “ Lời hứa”. ? Em hiểu thế nào là Trung sĩ? ? Tìm từ dễ lẫn trong khi viết chính tả ? ? Cách trình bày bài khi viết như thế nào? - Đọc cho học sinh viết. ! Nêu yêu cầu bài 1. ! TLN2. ! Trình bày. - Nhận xét- Kết luận câu trả lời đúng. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. !TL N2 !Trả lời theo nhóm. -Nhận xét, chốt KL đúng. - Nhận xét tiết học. fff & ¯ & eee Tiết 47: TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: a.Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình. b. Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông? Góc nhọn so với góc vuông như thế nào? Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì? Bài tập 2: Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm. Bài tập 3: Yêu cầu HS vẽ được hình vuông Bài tập 4: Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm. Sau đó TLCHH Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS sửa bài HS nhận xét Góc đỉnh A, cạnh AB, AC là góc vuông -Góc đỉnh B, cạnh BA,BM là góc nhọn -Góc đỉnh B, cạnh BM, BC là góc nhọn -Góc đỉnh B cạnh BA, BC là góc nhọn b. Tương tự HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABMN Cạnh AB song song với các cạnh: MN và DC fff & ¯ & eee Tiết 19: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 4 A-Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9. - Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học. - Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. B-Đồ dùng dạy học - Phiếu kẻ sẵn nội dung bài tập- bút dạ C-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1: Ghi lại các từ đã học theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, yêu thương, độ lượng,.. Trung thực, trung thành, thành thật, tự trọng,.. ước muốn, mong ước, ước vọng, mơ ước,mơ tưởng.. +Bài 2: Đáp án: Ở hiền gặp lành. Thẳng như ruột ngựa. Cầu được ước thấy. Giấy rách phải giữ lấy lề. Lá lành đùm lá rách. +Bài 3: 3. Củng cố dặn dò. -Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài B. ! Đọc yêu cầu bài tập. ? Nhắc lại các bài mở rộng vốn từ. ! TL Nhóm 2. ! Trình bày - Nhận xét. ! Đọc yêu cầu bài tập. ! Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. ! Đặt câu. ! Báo caó miệng. -Nhận xét, tuyên dương. - Đọc yêu cầu bài tập 3. ! Nhóm 2. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. -Dặn VNCB tiết sau. Tiết 19: KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A .MỤC TIÊU : On tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . - Các chất dương dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . ... oáng. - Nét trên đều( thanh đậm). +, Đây là bài văn miêu tả động vật . +, Quan sát thật kỹ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. + không lên tả quá chi tiết, rườm rà. -> Yêu cầu HS trình bày . -> Giáo viên ghi nhanh . 3-5 HS C, Kết luận: Tình cảm của mình với chiếc bút, 3, củng cố- dặn dò . ! Đọc phần mở bài, kết bài . -> Giáo viên nhận xét và sử chữa - Nhận xét tiết học . - Giao bài về nhà . 3->4 HS fff & ¯ & eee Tiết 18: ĐỊA LÝ: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề do chuyên môn nhà trường giao) fff & ¯ & eee Tiết 18: ÂM NHẠC: SƠ KẾT HỌC KÌ I – TẬP BIỂU DIỄN MỤC TIÊU - HS nhóm, thể hiện tốt các bài hát đã học trong học kì I. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhẹ nhàng theo nhịp từng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn điện tử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV nêu y/c của tiết học. - HS nhắc lại các bước thực hiện một tiết mục văn nghệ. - GV nhắc lại, nhấn mạnh. - Gọi HS lên thực hiện theo các hình thức: Đơn ca, song ca và tốp ca. ( HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá từng tiết mục). fff & ¯ & eee HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I. Nội dung: - Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học. - Gv yêu cầu lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi đã học. - Gv theo dõi nhắc nhở hs. - Gv chia học sinh theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - Củng cố dặn dò. - Hs theo dõi và thực hiện. fff & ¯ & eee Thứ năm, ngày tháng năm 2011 Tiết 36: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA HKI – ĐỌC HIỂU (Đề do chuyên môn nhà trường giao) fff & ¯ & eee Tiết 89: TOÁN: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề do chuyên môn nhà trường giao) fff & ¯ & eee Tiết 36: KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG A .MỤC TIÊU : B .CHUẨN BỊ - Hình trang 72,73 SGK C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 / Kiểm tra - Trong không khí , khí nào cần cho sự cháy ? - Khí ni –tơ giúp cho sự cháy diễn ra như thế nào ? GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới : Bài giảng : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người ; * GDBVMT : Con người cần bảo vệ bầu không khí trong sạch . Bởi vì người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở . - Yêu cầu các em đọc mục thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét - Để tay trước mũi , thở ra và hít vào ,bạn có nhận xét gì ? - Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại , bạn cảm thấy thế nào ? GV kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật : - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ,4 trả lời câu hỏi trng 72 SGK - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? + GV nêu vài VD về vai trò của không khí đối với động vật và đối với thực vật trong thực tê cuộc sống Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxi Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát hính 5 ,6 trng 73 SGK theo cặp + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? + Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hòa tan ? Bước 2 : Gọi HS trình bày kết quả quan sát hình - Tiếp theo , yêu cầu HS thảo luận cac câu hỏi : + Nêu VD chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật . + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ? - GV kết luận chung : Người , động vật , thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở . - 2 HS thực hiện yêu cầu - Thấy luồng khí ấm chạm vào tay do em thở ra - Em cảm thấy rất khó chịu - Lớp quan sát hình và trả lời - Vì sâu bọ và thực vật không có không khí để thơ. - ( HS khá , giỏi ) - Hai HS quay lại chỉ và nói : - Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng - Máy bơm không khí vào nước - HS trình bày kết quả đã quan sát được - HS tự nêu VD - Thành phần quan trọng nhất là khí ôxi - Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu D . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau Tiết 18: LỊCH SỬ: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề do chuyên môn nhà trường giao) fff & ¯ & eee Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tiết 90: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I.MỤC TIÊU: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (Bài tập còn lại khuyến khích HS cả lớp cùng làm). II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/ỔN ĐỊNH 2./KIỂM TRA BÀI CŨ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 87. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY – HỌC BÀI MỚI a Giới thiệu bài mới -Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3. b. Các số chia hết cho 3 -GV yêu cầu HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 giống như các tiết học về dấu hiệu chia hết trước. -GV: Em đã thực hiện tìm các số chia hết cho 3 như thế nào?. -GV giới thiệu: có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. *Dấu hiệu chia hết cho 3 -GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3. -GV: Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3. -GV khẳng định: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3. -GV mời HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 thành lời. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không? GV: Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết cho 3 hay không ta làm như thế nào? a.Luyện tập – thực hành: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp. -GV hỏi: Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS. Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4/CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. -GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Hát -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia hết và cột chia hết. -Một số HS trả lời trước lớp. -Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp. -HS tính vào giấy nháp. -Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3. -HS phát biểu: các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. -HS tính và rút ra nhận xét: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì cũng không chia hết cho 3. -Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó. Nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. -HS làm bài vào vở bài tập. -Các số chia hết cho 3 là:231, 1872, 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3. Số 231. 2 + 3 + 1 = 6. 6 : 3 Số 1872. 1 + 8 + 7 + 2 = 18.18 : 3 Số 92313. 9 + 2 + 3 + 1 + 3 = 18. 18 :3 -Các số không chia hết cho 3 là 502, 6823, 641311 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 3. -Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3. + Là số co ba chữ số. + Là số chia hết cho 3. -HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp. -Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào 1 ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS phát biểu ý kiến. fff & ¯ & eee Tiết 36: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA HỌC KÌ I – VIẾT (Đề do chuyên môn nhà trường giao) fff & ¯ & eee Tiết 18: MỸ THUẬT: VẼ THEO MẪU – TĨNH VẬT LỌ HOA MỤC TIÊU Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng, đậm nhạt của lọ và quả. Vẽ được hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. CHUẨN BỊ 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách vẽ Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu vật mẫu: lọ, quả Mẫu gồm mấy vật? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, đậm nhạt? So sánh tỉ lệ của lọ và quả? So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả? Chốt 1 số ý cơ bản. Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Các bước vẽ: Vẽ khung hình chung, riêng. Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng. Vẽ chi tiết. Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ. Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp bố cục? Tỉ lệ, đặc điểm của mẫu? Màu sắc có đậm có nhạt? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Quan sát Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. fff & ¯ & eee Tiết 18: KỸ THUẬT: CẮT KHÂU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) A .MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh B .CHUẨN BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : A. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động 4 : - HStự chọn sản phẩm và thực hànhlàm sản phẩm tự chọn . - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . - GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng - GV nhận xét + Hoạt động 5 : Đánh gia, nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp - 2 - 3 học sinh nêu. - HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành . - HS bắt đầu thêu tiếp tục . - HS thêu xong trình bày sản phẩm IV- NHẬN XÉT, DẶN DÒ: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. fff & ¯ & eee HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Nội dung: - Hướng dẫn hs đánh giá các hoạt động học tập: Học tập, Thể dục, Vệ sinh cá nhân .v.v. - Nêu phương hướng tuần tới. - Sinh hoạt văn nghệ. - Hs theo dõi thực hiện. fff & ¯ & eee HẾT HỌC KÌ I
Tài liệu đính kèm: