Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Sâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Sâm

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I (khoảng 75 tiếng/phút)

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Giáo viên: Nguyễn Thị Sâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 10:
 Thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a häc k× I (kho¶ng 75 tiÕng/phĩt)
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
- HiĨu ND chÝnh cđa tõng ®o¹n, ND cđa c¶ bµi; nhËn biÕt ®­ỵc mét sè h×nh ¶nh, chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi; b­íc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù.
* HSKG: ®äc t­¬ng ®èi l­u lo¸t, diƠn c¶m ®­ỵc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ (tèc ®é ®äc trªn 75 tiÕng/phĩt)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
- đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV nêu câu hỏi:
Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu
GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
Hoạt động 3: Bài tập 3
GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc
GV nhận xét, kết luận 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa
HS phát biểu
HS đọc thầm lại các bài này
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng
HS đọc yêu cầu bài
HS tìm nhanh, phát biểu
Cả lớp nhận xét 
HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- NhËn biÕt ®­ỵc gãc tï, gãc nhän, gãc bĐt, gãc vu«ng, ®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
- VÏ ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nêu được các góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt có trong mỗi hình
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác .
 A
 B H C
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuông có cạnh AB = 3 cm 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó nêu tên các hình chữ nhật và chỉ ra những cạnh song song với nhau
Củng cố - Dặn dò: 
- Ra bµi tËp vỊ nhµ
HS sửa bài
HS nhận xét
Góc đỉnh A : cạnh AC , AB là góc vuông 
Góc đỉnh B : cạnh BA , BM là góc nhọn
- HS làm bài vào vở
- AH không là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với BC 
- AB là đường cao vì AB vuông góc với BC
- HS vẽ hình vào vở
- HS vẽ hình vào vở 
- 1 em lên bảng vẽ 
a) Tên các hình chữ nhật :ABCD , MNCD, ABNM
- Cạnh AB song song MN và DC 
LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng lÇn thø nhÊt (n¨m 981) do Lª Hoµn chØ huy:
+ Lª Hoµn lªn ng«i vua lµ phï hỵp víi yªu cÇu cđa ®Êt n­íc vµ hỵp víi lßng d©n. 
+ T­êng thuËt (sư dung l­ỵc ®å) ng¾n gän cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng lÇn thø nhÊt: §Çu n¨m 981 qu©n Tèng theo hai ®­êng thủ, bé tiÕn vµo x©m l­ỵc n­íc ta. Qu©n ta chỈn ®¸nh ®Þch ë B¹ch §»ng (®­êng thủ) vµ Chi L¨ng (®­êng bé). Cuéc kh¸ng chiÕn th¾ng lỵi.
- §«i nÐt vỊ Lª Hoµn: ¤ng lµ ng­êi chØ huy qu©n ®éi nhµ §inh vêi chøc ThËp ®¹o t­íng qu©n. Khi §inh Tiªn Hoµng bÞ ¸m h¹i, qu©n Tèng sang x©m l­ỵc, th¸i hËu hä D­¬ng vµ qu©n sÜ ®· suy t«n «ng lªn ng«i hoµng ®Õ (nhµ Tiªn Lª). ¤ng ®· chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng th¾ng lỵi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Lược đồ minh họa , tranh
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược?
Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì?
GV nêu vấn đề: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? 
GV kết luận
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
Củng cố Dặn dò:
Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại
Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước
Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn & giao ngôi vua cho ông.
HS trao đổi & nêu ý kiến
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào & niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
 Thø ba ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thùc hiƯn céng, trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè.
- NhËn biÕt ®­ỵc hai ®­êng th¼ng vu«nbg gãc.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cã liªn quan ®Õn HCN
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu:
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm bảng con 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất
Cho HS làm phiếu học tập , 2 HS làm phiếu lớn
GV nhận xét – ghi điểm 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Gọi 2 HS làm bảng lớp
Bài tập 4:
Gọi HS nêu yêu cầu của đề toán 
GV tóm tắt bài toán lên 
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Gọi 1 em lên bảng giải 
GV theo dõi nhận xét – ghi điểm
Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
2 HS làm bảng lớp
- HS làm bài vào PHT
a) 6257 + 989 + 743 
 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989 = 7989
b) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 (6 + 3)x 2 = 18 (cm)
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật
6 x 10 = 60 (cm2 )
Đáp số : 60cm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a häc k× I (kho¶ng 75 tiÕng/phĩt)
- B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
* HSKG: ®äc t­¬ng ®èi l­u lo¸t, diƠn c¶m ®­ỵc ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ (tèc ®é ®äc trªn 75 tiÕng/phĩt)
- N¾m ®­ỵc néi dung chÝnh, nh©n vËt vµ giäng ®äc c¸c bµi tËp ®äc lµ truyƯn kĨ thuéc chđ ®iĨm M¨ng mäc th¼ng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL
(1/3 số HS trong lớp) 
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Hoạt động 2: Bài tập 2
GV viết tên bài lên bảng lớp:
Tuần 4: Một người chính trực / 36
Tuần 5: Những hạt thóc giống / 46
Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca / 55
 Chị em tôi / 59
GV nhận xét, tính điểm thi đua 
GV chốt lại lời giải đúng 
GV mời vài HS thi đọc diễn cảm 
Củng cố 
Những truyện kể mà các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
HS đọc tên bài
HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét
1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng
HS thi đọc diễn cảm
Các truyện đều có chung lời nhắn nhủ chúng em cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng
KHOA HỌC
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nªu ®­ỵc mét sè viƯc nªn vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ phßng tr¸nh tai n¹n ®uèi n­íc:
 + Kh«ng ch¬i ®ïa gÇn hå, ao, s«ng, suèi; giªngs, chum, v¹i, bĨ n­íc cÇn ph¶i cã n¾p ®Ëy.
 + ChÊp hµnh c¸c quy ®Þnh vỊ an toµn khi tham gia giao th«ng ®­êng thđy.
 + TËp b¬i khi cã ng­êi lín vµ ph­¬ng tiƯn cøu hé.
- Thùc hiƯn ®­ỵc c¸c quy t ... úng
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn tập bài tập 4 
GV nhắc HS xem lướt lại các bài: Danh từ, Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
GV đặt câu hỏi: Thế nào là danh từ? Thế nào là động từ?
GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
1 HS đọc đoạn văn (BT1) & 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho
HS làm bài vào VBT. Vài HS làm phiếu riêng
Những HS làm bài trên phiếu riêng trình bày kết quả trước lớp
Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài xong dán kết quả lên bảng lớp, trình bày
Cả lớp nhận xét
HS sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài
HS trả lời
Đại diện HS trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
HS viết bài vào vở theo lời giải đúng 
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm chđ yÕu cđa thµnh phè §µ L¹t.:
+ VÞ trÝ: N»m trªn cao nguyªn L©m Viªn.
+ Thµnh phè cã khÝ hËu trong lµnh, m¸t mỴ, cã nhiỊu phong c¶nh ®Đp: nhiỊu rõng th«ng, th¸c n­íc,
+ Thµnh phè cãp nhiỊu c«ng tr×nh phơc vơ nghØ ng¬i vµ du lÞch.
+ §µ L¹t lµ n¬i trång nhiỊu lo¹i rau, qu¶ xø l¹nh vµ nhiỊu lo¹i hoa.
 - ChØ ®­ỵc vÞ trÝ cđa thµnh phè §µ L¹t trªn b¶n ®å (l­ỵc ®å).
 - HS thÊy ®­ỵc phong c¶nh ®Đp cđa thµnh phè §µ L¹t. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về Đà Lạt.
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Xuân Hương ,thác Cam Ly trên hình 3 
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giải thích thêm: 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái & rau xanh?
Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập
Dựa vào lược đồ Tây Nguyên, tranh ảnh, mục 1 trang 93 & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi.
- Cao nguyên Lâm Viên
- 1500 mét
- Không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp
- 2 HS lên bảng chỉ
Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục 2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp
HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà mình sưu tầm được
Quan sát tranh ảnh về hoa, trái, rau xanh của Đà Lạt, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- HS chơi tiếp sức 
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nªu ®­ỵc mätt sè tÝnh chÊt cđa n­íc: N­íc lµ chÊt láng trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, kh«ng cã h×nh d¹ng nhÊt ®inh; N­íc ch¶y tõ cao xuèng thÊp, ch¶y lan ra kh¾p mäi phÝa, thÊm qua mét sè vËt bvµ hoµ tan mét sè chÊt.
- Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc.
- Nªu ®­ỵc VD vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc trong ®êi sèng: Lµm m¸I nhµ dèc cho n­íc m­a ch¶y xuèng, lµm ¸o m­a ®Ĩ m­a kh«ng bÞ ­ít,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK
2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển 
Một ít đường, muối, cát và thìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
GV yêu cầu các nhóm đem cốc nước và cốc sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu đã ghi ở SGK
GV ghi các ý kiến lên bảng
GV gọi HS nói về tính chất của nước ? 
Kết luận:
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bị đặt lên bàn 
Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không? 
GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định 
Vậy nước có hình dạng nhất định không? 
- GV gọi đại diện một vài nhóm lên tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận
Kết luận 
Nước không có hình dạng nhất định 
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả. 
GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ 
Kết luận:
Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
(Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm 
GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS & giúp đỡ 
Kết luận:
Nước thấm qua một số vật.
(Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. 
Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
- GV kiểm tra những dụng cụ mà các em đã mang tới để làm thí nghiệm
Kết luận:
Nước có thể hoà tan một số chất
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Ba thể của nước 
HS làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn 
Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định 
- Tiến hành thí nghiệm để đưa ra hình dạng của nước
- Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của nước
- Kết luận : nước không có hình dạng nhất định
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
HS nêu
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh. 
HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc 
HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục 
- HS làm thí nghiệm trong nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả , nêu nhận xét
 Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009
TËp lµm v¨n:
KIỂM TRA 
( Do nhà trường ra đề thi )
__________________________________________
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhËn biÕt ®­ỵc tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n.
- B­íc ®Çu vËn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh to¸n.
- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng các phép tính
 3 x 4 và 4 x 3
 2 x 6 và 6 x 2
 7 x 5 và 5 x 7
- GV yêu cầu HS so sánh các kết quả từng cặp phép nhân
Hoạt động2: Viết kết quả vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện vào PHT: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của a x b và b x a trong mỗi trường hợp
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Hãy rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Cho HS làm bài vào PHT
GV theo dõi HS làm, nhận xét chữa bài
Củng cố 
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân .
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000.
- 1 HS làm bảng lớp,HS dưới lớp làm nháp
3 x 4 = 12 , 4 x 3 = 12
2 x 6 = 12 , ø 6 x 2 = 12
7 x 5 = 35 , 5 x 7 = 35
3 x 4 = 4 x 3
2 x 6 = 6 x 2
7 x 5 = 5 x 7
- HS làm PHT để hoàn thiện bảng 
- 1 HS làm phiếu lớn rồi trình bày
a x b = b x a
- Là thừa số
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài vào vở
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài vào PHT
1 HS làm trên phiếu lớn rồi trình bày
- Vài HS nhắc lại
chÝnh t¶:
KIỂM TRA :CHÍNH TẢ -TẬP LÀM VĂN
( Do nhà trường ra đề thi )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN10 L4 CKTKN.doc