Tiết 1:Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần 10 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1:Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bị bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra:Gv yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài : Điều ước của vua Mi- đát. 3.Bài mới: GV giới thiệu nội dunh học tuần 10: ôn tập, củng cố kiến thức, kiểm tra giữa học kì. a/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(số HS trong lớp). -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. b/ Làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu(tên bài, tác giả, nội dung chính, nhân vật). -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Thi đọc c/Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng : a.Tha thiết, trìu mến. b.Thảm thiết. c.Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố dặn dò: -Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Về nhà: ôn tập HS nhắc lại nội dung bài. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2; Người ăn xin. -Thực hiện theo yêu cầu. *Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Tô Hoài- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đã ra tay bênh vực- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. *Người ăn xin: Tuốc-ghê-nhép;- sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin- chú bé, ông lão ăn xin. - 3 HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. Tiết 2: Toán Tiết 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: A 2 Kiểm tra:- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD D -Nhận xét chữa bài cho điểm 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. b/ Thực hành Bài 1: Nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình sau: - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC. KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4a: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Gv nhận xét tiết học . B 2 HS lên bảng làm bài. Chu vi 7 x 4=28(dm) Diện tích 7x7= 49(dm2) C - Nghe, nhắc lại. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, góc tù:BMC, góc bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Tiết 3:Chính tả ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T2) I MỤC TIÊU: . Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 75 chữ/phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả. -Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập có ghi câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung bài b/Hướng đẫn viết chính tả : Nghe –viết - GV đọc cả bài một lượt. -Yêu cầu đọc thầm. -Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao -Nhắc lại cách trình bày. -Đọc lại bài viết. -Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu 2 lần.Gv đọc lại bài. -Chấm 5-7 bài. -Nhận xét chung bài viết. Bài tập 2: Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời câu hỏi. -Gọi HS nêu yêu cầu -Nhận xét chốt ý: Tham khảo SGV/213 Bài tập 3: Lập bảng viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam- nước ngoài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt. 4.Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND ôn tập ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc lại tên bài học. - Đọc thầm theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài. -HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng -Nghe. -HS viết chính tả. -Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Đại diện các cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét – bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập. *Tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó. *Tên người, tên địa lí nước ngoài: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. Tiết 4: Thể dục Bài 19: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” I-MUC TIÊU: -Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng vàbước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. Tranh động tác toàn thân. III-NỘI DUNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường 1-2 phút. -Trò chơi khởi động : Tự chọn. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Trò chơi vận động: 3-4 phút. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi. b. Bài thể dục phát triển chung 14- 16 phút: Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu. Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS . - Động táctoàn thân: 3 phút. Lần. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Trò chơi tự chọn. Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng : 2-4 lần. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng dọc. HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc 1- 2 phút. HS chơi trò chơi. HS chơi trò chơi con cóc là cậu ông trời. HS thực hiện ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. - HS quan sát tranh động tác toàn thân sau đó tập tự do 2 phút . - Cả lớp cùng thực hiện động tác toàn thân 2x 8 nhịp. - HS chơi trò chơi tự chọn. HS thực hiện động tác gập thân thả lỏng. BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I – Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục ôn luyện về động từ. II – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ôn lí thuyết: - Nêu ghi nhớ về động từ ? Cho ví dụ . - Nhắc lại. 2. Ôn luyện : - GV hướng dẫn H lần lượt làm các bài tập sau : Bài 1: Viết tên các hoạt động em thường làm ở nhà, ở trường. Gạch dưới các động từ chỉ những hoạt động ấy. - GV tổ chức cho H chơi tìm tiếp sức. - Nhận xét. Bài 2: Hãy đặt 5 câu có từ chỉ hoạt động em đã tìm được ở bải tập 1. - Chú ý đặt câu có đầy đủ CN – VN - Gọi H đọc câu đã đặt. - Nhận xét. Bài 3: Tìm động từ trong các câu sau: a) Trời còn sớm nhưng em đã thức dậy. b) Em say sưa ngắm nhìn cảnh vật ban mai. c) Dưới cánh đồng, các cô bác xã viên đang gặt lúa. d) Bên luống rau xanh, bà em đang lúi húi nhổ cỏ, bắt sâu, cuốc đất. - Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét giờ - Về ôn lại bài. Nhớ lại và trả lời. - Đọc yêu cầu. - H thi tiếp sức tìm . - Đọc yêu cầu. - H viết câu vào vở. - Từng H đọc câu đã đặt - Nhận xét bạn. Đọc yêu cầu, giải vở. Chữa bài.( thức dậy, ngắm nhìn, gặt,nhổ, bắt, cuốc). Tiết 2:TOÁN ÔN LUYỆN I.Yêu cầu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến 6 chữ số. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. II.Lên lớp: GV HS HĐ1:HD HS làm BT - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT cá nhân, GV giúp đỡ thêm cho các em 1.Đặt tính rồi tính 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất 3.- HS vận dụng dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số để tìm CD, CR rồi tính diện tích - GV chấm một số bài - Gọi HS chữa bài HĐ2: Tổng kết: GV nhận xét và dặn dò - HS đọc yêu cầu BT - HS làm BT cá nhân - HS khác chữa bài 1.Đặt ... ước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm . - GV kiểm tra các đồ dung để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước có thể hoà tan hay không hoà tan một số chất “ do các nhóm đã mang trong lớp . Cho một ít đường , muối , cát vào 3 cốc nước khác nhau , khấy đều lên . Nhận xét rút ra kết luận . Kết luận : Nước có thể hoà tan một số chất . 4/ Củng cố , dặn dò: GV nhận xét tiết học . HS nhắc lại HS làm việc theo nhóm quan sát lần lượt trả lời các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày những gì đã phát hiện ra HS thí nghiệm và trả lời Đại diện nhóm nói vế các tiến hành thí nghiệm và kết luận Khi thay đổi vị trí của chai ,cốc hình dạng của chúng có thay đổi HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi . HS làm việc theo nhóm quan sát lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này . -HS làm thí nghiệm BUỔI CHIỀU (GVBM) -------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1,2:Tin học (GVBM) Tiết 3: Toán Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Em hãy nêu cách nhân với số có một chữ số. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài. b/ Hướng dẫn:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân c/ Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại nội dung tiết học. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Gv nhận xét tiết học. - HS nêu cách nhân. - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2 HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9= 9 x 2138 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA TIẾNG VIỆT VIẾT Đề - Đáp án do nhà trường ra ************** NHẬN XÉT-KÍ DUYỆT .. Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 - Gv nhận xét nội dung tuần 10 + Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp. +Ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về. +Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp +Ý thức tự giác trong học tập:Làm bài, học bài, phát biểu ý kiến xây dựng bài, luyện viết, .. + Giúp bạn vượt khó. - Kế hoạch tuần 11: + Tiếp tục học theo chương trình. + Luyện viết chuẩn bị thi vòng trường. + Tập văn nghệ, làm báo tường,giành nhiều điểm 10. ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố về Tây Nguyên -Các cao nguyên; Các sông; Hoạt động sản xuất; Đặc điểm rừng ở Tây Nguyên II.Các hoạt động dạy - Học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Câu 1(5 điểm): Viết tên các cao nguyên theo hướng từ bắc đến nam Câu 2(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng. Một số dân tộc sống lâu đời ở tây Nguyên là: a. Dân tộc Thái, Dao, Mông b. Dân tộc Ba-na, Ê-đê, Gia-rai c. Dân tộc Kinh, Xơ-đăng, Cơ-ho d. Dân tộc Mông, Tày, Nùng Câu 3(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng. Lễ hội ăn mừng của các dân tộc ở Tây Nguyên được tổ chữ khi nào? a. Mùa xuân và mùa thu. b. Mùa xuân và sau mỗi vụ thu hoạch c. Mùa thu và sau mỗi vụ thu hoạch d. Mùa thu và các dịp tiếp khách của cả buôn. Câu 4(5 điểm): Đất ba dan thuận lợi cho trồng loại cây gì? a. Cây lương thực (lúa, khoai, sắên, ...) b. Cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải, ...) c. Cây công nghiệp lâu năm (cao su, cả phê, hồ tiêu, chè, ...) d. Cây dược liệu (hồi, quế, sa nhân, ...) Câu 5(3 điểm): Những con sông nào bắt nguồn từ tây Nguyên? a. Sông Đồng Nai b. Sông Mê Công c. Sông Đà d. Sông Ba đ. Sông Xê Xan Câu 6(4 điểm): Những hoạt động nào dưới đây là hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? a. Khai thác rừng đ. Trồng rau quả xứ lạnh b. Nuôi, đánh bắt thủy sản e. Khai thác sức nước c. Trồng cây công nghiệp lâu năm. g. Làm muối d. Chăn nuôi trên đồng cỏ Câu 7(8 điểm): Chọn và viết các ý sau vào 2 cột của bảng cho thích hợp để nói về đặc điểm của từng loại rừng. a. xuất hiện ở nơi mùa khô kéo dài d. Rừng thưa g. Rừng rụng lá mùa khô b. xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều đ. Một loại cây h. Xanh quanh năm c. Rừng rậm rạp e. Nhiều loại cây với nhiều tầng Câu 8(5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Tại sao chúng ta cần bảo vệ và khai thác rừng hợp lý? a. Rừng mang lại nhiều lợi ích (gỗ, cây thuốc, thú quý, ...) b. Rừng giúp giảm xói mòn đất. c. Rừng có tác dụng ngăn ngừa hạn hán, lũ lụt. d. Rừng góp phần bảo vệ môi trường. đ. Cả 4 ý trên. HS thảo luận và trả lời. GV nhận xét, chữa bài. III. Củng cố - dặn dò TOÁN : ÔN TẬP - KIỂM TRA I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các dạng toán đã học để chuẩn bị bài thi KTĐK lần I II. Đề bài: BÀI 1 : (2đ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a, Số : ba triệu không trăm hai mươi lăm nghìn sáu trăm bảy mươi tư viết là: A, 300 025 674 B, 30 025 674 C, 3025674 D, 325674 b, 5 tấn 75 kg = .. kg. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A, 575 B, 5750 C, 5075 D, 5057 c, Số lớn nhất trong các số 5698; 5968 ; 6598; 6859 là : A, 5698 B, 5968 C, 6598 D, 6859 d,Giá trị của chữ số 9 trong số 679 842 là : A, 9 B, 900 C, 9000 D, 90 000 BÀI 2 : (3đ) Đặt tính rồi tính : 69108 + 2074 8021 – 6493 1367 x 7 49275 : 5 BÀI 3: a) (1đ) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 178 + 277 + 123 + 422 677 + 969 + 123 b) (1đ) Tính giá trị biểu thức : a – (b + c) với a = 20; b =10; c = 5 BÀI 4 : (2đ) Nửa chu vi hình chữ nhật là 140 m, chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Tính diện tích hình chữ nhật đĩ. BÀI 5 : (1đ) trung bình cộng hai số là 125. Biết một trong hai số là 180. Tìm số kia. III. Cách đánh giá: Bài 1: 2 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,75 điểm Bài 3: 1 điểm. Mỗi ý đúng ghi 0,5 điểm Bài 4: 2 điểm. Tìm được chiều dài, chiều rộng ghi 1,25 điểm Tính được diện tích ghi 0,5 điểm; Đáp số ghi 0,25 điểm. Bài 5: 1 điểm . Tính được tổng 2 số ghi 0,5 điểm Tìm được số kia ghi 0,5 điểm Thứ Tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT BÀI DẠY : ÔN TẬP TIẾT 5 A. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán việt thơng dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đơi cánh ước mơ ) - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho nhóm HS . Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Kết luận phiếu đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2. 3. Củng cố – dặn dò: H. Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? - Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ -Đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài tập đọc. *Trung thu độc lập trang 66. *Ở vương quốc Tương Lai, trang 70. *Nếu chúng mình có phép lạ, trang 76. *Đôi giày ba ta màu xanh, trang 81. *Thưa chuyện với me, ï trang 85. *Điều ước của vua Mi-đát, trang 90. -Hoạt động trong nhóm. -Chữa bài 6 HS nối tiếp nhau đọc. HS nêu HS lắng nghe TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP Mục tiêu: Giúp HS củng cố các dạng bài đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì lần I 1/ Đọc thành tiếng ( 5đ ) - Nội dung kiểm tra : Giáo viên cho học sinh đọc 1 đoạn văn khoảng 100 chữ thuộc chủ đề đã học từ tuần 1 đến tuần 10 và trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn văn . - Hình thức kiểm tra : Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên. 2/ Đọc thầm và làm bài tập : (5đ) - Bài đọc : Thưa chuyện với mẹ TV4/1/85 Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất. Câu1 ( 0,5đ ): Cương xin học nghề rèn để làm gì? Cương muốn trở thành kĩ sư luyện kim. Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. Cương khơng muốn học, muốn đi làm kiếm tiền tiêu vặt. Câu 2 ( 1đ): Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? Cương nắm lấy tay mẹ, thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới bị coi thường. Cương khĩc lĩc, nài nỉ mẹ. c. Cả hai phương án trên. Câu 3 ( 1đ) Trong bài cĩ mấy danh từ riêng? Một từ. Đĩ là từ: Hai từ. Đĩ là những từ : Ba từ. Đĩ là những từ : Câu 4 ( 0,5đ) : Tiếng “kiếm” gồm những bộ phận cấu tạo nào? Chỉ có vần và thanh. b. Chỉ có âm đầu và vần Có âm đầu, vần và thanh. Câu 5 (1đ) : Tìm trong bài : 3 từ láy : . 3 từ ghép: Câu 6 (1đ): Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam cần viết như thế nào? Hãy viết lại cho đúng quy tắc chính tả : Hoàng liên sơn .. II- KIỂM TRA VIẾT (10đ) 1. Chính tả ( nghe viết ) 5điểm - Bài viết : Quê hương - TV4/1/100 ( viết đoạn tư øChị Sứ yêu Hòn Đất đến nắng đó) 2. Tập làm văn : ( 5điểm) Hãy viết một bức thư gửi cho bạn vùng lũ lụt .
Tài liệu đính kèm: