Tiết: 1 Chào cờ
Tiết: 2 Tập đọc
Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thø hai Ngµy so¹n: 18 th¸ng 10 n¨m 2009 Ngµy gi¶ng: 19 th¸ng 10 n¨m 2009 TiÕt: 1 Chµo cê TiÕt: 2 TËp ®äc Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HK I (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài. - Chuẩn bị bài tập 2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài: HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. -Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị. -Cho HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm. HĐ 2: Làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs đọc bài tập 2. - Thể nào là kể chuyện? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. -Yêu cầu đọc thầm truyện. -Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát. -Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Thi đọc Bài tập 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3 -Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng Tha thiết, trìu mến. Thảm thiết. Mạnh mẽ, răn đe. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò: -Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về ôn tập -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút -Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. -Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa. -Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2 -Thực hiện theo yêu cầu. -3HS thực hiện. -Cả lớp làm vào vở bài tập. -Nhận xét, bổ sung. - Một vài em nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu SGK. -Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu. -Phát biểu ý kiến. -Nhận xét bổ sung. Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn. Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn. - 1 , 2em nêu. -Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. TiÕt: 3 To¸n Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. Chuẩn bị: -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét chữa bài cho điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 3. Thực hành Bài tập 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét , ghi điểm. Bài 2 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét cho điểm . Bài 4: - GV nêu yêu cầu . -Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm -Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu tên các cạnh song song với AB ? 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung Luyện tập ? -Tổng kết giời học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe, nhắc lại. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở a)góc vuông BAC nhọn:ABC,ABM,MBC,ACB, AMB, tù:BMC, bẹt AMC b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một em nêu. - Suy nghĩ trả lời : -Là AB và BC -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự . -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC -1 em nêu. -HS vẽ vào vở . - 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD -Là:ABCD,ABNM,MNCD -Là: MN và DC - Một vài em nêu. -Nghe , về thực hiện. TiÕt: 4 khoa häc Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng được đuối nước. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK. - Các phiếu câu hỏi ôn tập. - Phiếu ghi tên các món ăn. III.Các hoạt độâng dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối. -Tổ chức kiểm tra đánh giá. +Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa? -Thu phiếu nhận xét chung. 2. Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí” -Tổ chức HD thảo luận nhóm. -Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ? HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế. - Gọi HS nêu phần thực hành -Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK. -Theo dõi , nhận xét , bổ sung . -Gọi HS nhắc lại . 3. Củng cố -dặn dò. -Nêu nội dung ôn tập ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài - Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên. -1HS nhắc lại. -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn. -Lắng nghe. -Hình thành nhóm. -Nhận nhiệm vụ và thảo luận. -Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình. -Lớp nhận xét. -2-HS đọc yêu cầu -Làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả. -2-3 nhắc lại - 1 ,2 em nêu. -Về thực hiện . TiÕt: 5 §¹o §øc : Tiết kiệm thời giờ I. Mục tiêu: Như tiết 1. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập đạo đức III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: -Giới thiệu HĐ1.Bài tập: Bài tập 1 -Làm việc cá nhân -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. HĐ 2. Thảo luận nhóm: Bài tập 4: - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ HĐ 3: -Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài học . -Gọi HS đọc ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. - Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân vào vở BT Đạo đức. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. - Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời và nêu ví dụ: -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: - 1,2 Hs nêu. -Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - 3,4 em nêu - Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc ghi nhớ. TiÕt: 6 Lịch s ử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 938) I. Mục tiêu: Sau bài học HS : -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 938) do Lê Hoàn chỉ huy: +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với y ... ơng tự KL: Phép nhân không nhớ b) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ) * Viết lên bảng: 136 204 x 4 =? 136 204 x 4 544 816 Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền sau HĐ 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu YC bài tập 1 -Đặt tính rồi tính -Yêu cầu học sinh thực hiện . - Chữa bài , ghi điểm -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. Bài tập 2: Còn thời gian thì cho hs làm -Thảo luận nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu . -Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. - HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho trước, thực hiện tính nhân ngoài giấy nháp, viết giá tri vào ô trống. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả trên giấy A 3 - Chữa bài cho HS Bài tập 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Yêu cầu HS làm vở .1 HS lên bảng làm . Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét , sửa sai Bài 4: Còn thời gian thì cho hs làm 3. Củng cố, dặn dò -Nêu lại tên ND bài học ? -Hệ thống lại nội dung bài. -Nhậân xét tiết học. - Nghe và rút kinh nghiệm . - Nhắc lại . - Nêu cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số - Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con - Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài b/c - Cả lớp cùng chữa bài. - Nắm cách nhân. - 1HS nêu. - HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm . VD: a/ 341231 102426 x 2 x 5 682462 512130 - Cả lớp cùng chữa bài m 2 3 4 201 634 x m 403 268 - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi . -Làm bài theo nhóm 4 -Các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu của bài - HS nêu - Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng làm. a/ 321475 + 423507 x 2= 321475 + 847014 = 1168489 - 2, 3 HS nêu. - Nghe, hệ thống lại . TiÕt 4: ChÝnh t¶ (Kiểm tra định kì giữa học kì I) TiÕt 5: mÜ thËt Thø s¸u Ngµy so¹n: 22 th¸ng 10 n¨m 2009 Ngµy gi¶ng: 23 th¸ng 10 n¨m 2009 TiÕt 1: Tập làm văn Tiết 7 (Kiểm tra định kì giữa học kì I) TiÕt 2: to¸n Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp HS : -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt đông GV Hoạt đông HS 1. Bài cũ - Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57 - Nhận xét bài, ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HĐ 1:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân HĐ 2: Thực hành Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. HD hs vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả - Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt. Bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - HD hs nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai Bài tập 3,4: Còn thời gian cho hs làm - GV nêu yêu cầu bài tập . -Yêu câu HS tư làm và nêu quy tắc nhân một số với 1. - Chữa bài cho các em. Củng cố, dặn dò: * Nêu lại tên ND tiết học ? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Nhận xét tiết học. - 3HS lên bảng làm - Lớp chữa bài của bạn - 2HS nhắc lại . -HS theo dõi , nắm yêu cầu . - HS tính và nêu kết quả của phép tính - So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều bằng 35 - So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét. a x b = b x a - Một số em nhắc lại . - 2HS nêu. -Một HS nêu cách thực hiện - Tìm kết quả dưới hình thức tró chơi tiếp sức. a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 - 2 HS nêu -Nhận xét về các phép tính -3 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng con. a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai - Nhận xét , chốt kết quả đúng . - 2,3 HS nêu. - 2, 3 HS nêu TiÕt 3: tiÕng anh TiÕt 4: khoa häc Nước có tính chất gì ? I. Mục tiêu: HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: -Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước. -Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt. II. Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu nội dung của chương: vật chất và năng lượng 2.Bài mới : -Giới thiệu bài. HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gọi HS đọc ND mục 1 SGK - Yêu cấu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu thì nghiệm . - Cho HS QS ba li đựng ba loại nước: cốc nước lộc, cốc sữa, cốc nước chè -Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? -Mùi vị của các loại nước trong cốc? - Đại diện các nhóm trình bày - các nhóm khác bổ sung cho bạn mình. KL:nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ 2:Phát hiện hình dạng của nước -Gọi 5HS đọc mục 2 SGK -Yêu cầu các nhóm đưa những dụng cụ đã chuẩn bị cho TN - HD HS làm thí nghiệm + Nước có hình dạng nhất định không? Yêu câu các nhóm nêu kết quả thí nghiệm . KL: Nước không có hình dạnh nhất định HĐ3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào? - Gọi HS đọc mục 3 và yêu cầu . - Kiểm tra các vật làm thí nghiệm - HD HS làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm . - Gọi HS nêu kết quả thí nghệm . KL:Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía. HĐ 4: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm với một số vật và hoà tan hoặc không tan một số chất - GV nêu mục 4 SGK - GV làm thí nghiệm: Đổ nước váo túi ni long; nhúng một miếng vải vào chậu nước -Bỏ một ít đường vào nước và khuấy đều. -Yêu cầu HS tính chất của nước qua thí nghiệm. -Nhận xét các kết luận của HS. Kết luận: Nước thấm qua một số vật , làm tan một số chất . 3. Củng cố, dặn dò: -Nêu lại tên , ND bài học ? -Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết -Dặn vê học , ôn lại bài . -Nhận xét chung giờ học -Theo dõi - 2 HS đọc - Thảo luận theo N4 - Hệ thống các kiến thức vừa tìm hiểu vào bảng -Đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại . - 2HS đọc . Đưa các dụng cụ theo yêu cầu thí nghiệm . - Các nhóm làm TN theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi sau khi đã thực hiện thí nghiệm. - Các nhóm nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . - 2 HS đọc . - Lấy các dụng cụ thí nghệm theo yêu cầu - Thực hiện theo các bước HD - Các nhóm nêu kết luận của mình. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - 2HS nhắc lại . -2 HS nhắc lại - Quan sát -Nhân xét các hiện tượng -Kết luận: nước thấm qua một số vật, làm ta một số chất -HS nêu -Một vài HS nhắc lại . -3 HS nêu. -Một HS đọc .Cả lớp theo dõi TiÕt 5: thĨ dơc BÀI 20 «n 5 ®éng t¸c ®· häc cđa bµig thĨ dơc ph¸t triĨn chung – trß ch¬I “nh¶y « tiÕp søc” I. Mơc tiªu. 1.KiÕn thøc: - ¤n 5 ®t ®· häc cđa bµi TDPTC. - Ch¬i trß ch¬i “Chim vỊ tỉ”. - Trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc” 2.kü n¨ng: - HS thùc hiƯn ®éng t¸c cđa bµi TDPTC t¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Ịu ®Đp. - HS tham gia trß ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc HS n©ng cao ý thøc trong giê häc, s«i nỉi trong giê häc. II. §Þa ®iĨm - ph¬ng tiƯn. 1. §Þa ®iĨm : S©n trêng, vƯ sinh s¹ch sÏ. 2.Ph¬ng tiƯn: HS : Trang phơc gän gµng. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc 1. PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - HS ch¹y nhĐ nhµng quanh s©n sau ®ã ®i thêng hÝt thë s©u. *KiĨm tra bµi cị. 5 – 7 phĩt TËp hỵp líp ▲ Ï ▲ Ỵ 2. PhÇn c¬ b¶n Bµi thĨ dơc PTC. - ¤n 5 ®t ®· häc. + Chia nhãm tËp luyƯn. + Tr×nh diƠn ®t gi÷a c¸c tỉ. * ¤n bµi thĨ dơc PTC b. Trß ch¬i vËn ®éng. - Ch¬i trß ch¬i “nh¶y « tiÕp søc”. + GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch ch¬i vµ cho HS ch¬i. 18- 23 phĩt 1 – 2 lÇn 2 x 8 nhÞp 1 – 2 lÇn ▲ 3. PhÇn kÕt thĩc - HS cĩi th¶ láng. - GV cïng HS hƯ thèng bµi. - GV nhËn xÐt giê häc, giao bµ vỊ nhµ. 4 – 6 phĩt ▲ TiÕt 6: sinh ho¹t líp NhËn xÐt tuÇn 10 I. Mơc tiªu - §¸nh gi¸ nhËn xÐt kÕt qu¶n®¹t ®ỵc vµ cha d¹t ®ỵc ë tuÇn häc 10 - §Ị ra ph¬ng híng phÊn ®Êu trong tuÇn häc tíi - Tr×nh diƠn c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ... II. ChuÈn bÞ GV chuÈn bÞ nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng cđa líp C¸c tỉ chuÈn bÞ b¸o c¸o kÕt qu¶ III. Sinh ho¹t Nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê sinh ho¹t 1) C¸c tỉ b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa tỉ nh÷ng mỈt ®¹t ®ỵc vµ cha ®¹t ®ỵc. 2) Líp trëng b¸o c¸o, nhËn xÐt c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®ỵc vµ cha ®¹t ®ỵc 3) GV nhËn xÐt chung c¸c mỈt ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp nh÷ng mỈt ®¹t ®ỵc vµ cha ®¹t ®ỵc. §Ị ra ph¬ng híng phÊn ®Êu trong tuÇn tíi: + Kh«ng ®i häc muén + H¸t ®Çu giê vµ truy bµi ®Ịu + Giao cho c¸c tỉ phÊn ®Êu mçi ttỉ ®¹t ®ỵc Ýt nhÊt tõ 7 ®iĨm 10 trë lªn. 4) Ch¬ng tr×nh v¨n nghƯ - Cho c¸n sù líp lªn ®iỊu khiĨn ch¬ng tr×nh v¨n nghƯ + C¸c tỉ Ýt nhÊt tham gia 2 tiÕt mơc v¨n nghƯ 6) DỈn dß: - ChuÈn bÞ tèt cho tuÇn häc tíi.
Tài liệu đính kèm: