Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hồng

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP(TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I

( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.

 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 * Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( Tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)

 

doc 49 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
ôn tập(tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I 
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
 - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 * Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( Tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu.
 - Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
A. KTBC:
 - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát.
- Nêu ND bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 GTB: GT nội dung ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn TV của HS trong 9 tuần đầu.
HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL:
- Hình thức: Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
+ GV cho điểm theo HD của BGD.
HĐ2: Hệ thống bài tập:
Bài tập2: 
 + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
 + Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .
 + Trong từng chuyện có những nhân vật nào? 
Bài tập3:
 - Tìm các đoạn văn trong 2 bài TĐ trên có giọng đọc:
 + Trìu mến, thiết tha
 + Thảm thiết
 + Mạnh mẽ, răn đe
 - Y/C HS thi đọc diễm cảm
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Giao việc về nhà.
HĐcủa trò
- 2 HS đọc, nêu ND bài ; lớp nhận xét
- HS lắng nghe.
+ HS đọc trong SGK( hoặc đọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo Y/C trong phiếu.
- HS đọc Y/C của đề.
 + Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
 + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin.
 + HS đọc thầm lại các truyện trên và nêu lại được nội dung từng câu chuyện.
 + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu( Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện)
 + Người ăn xin( Tôi, ông lão ăn xin)
 + HS đọc Y/C đề bài: Tìm nhanh trong 2 bài TĐ đoạn văn:
 + Người ăn xin: “ Tôi chẳng...của ông lão”
 + Dế Mèn: “ Năm trước ... ăn thịt em”
 + Dế Mèn: “ Tôi thét...đi không”
- HS thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc. 
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Toán
 	 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông .
 * BT4(b)
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
A. KTBC: 
 - Chữa BT 3: Củng cố về khái niệm vẽ hình vuông.
 B. Bài mới:
1. GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
2. Luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài.
- GV quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Y/C HS dùng êke để kiểm tra các góc trong từng hình : A B
a) A b) 
 M
 B C D C
Bài2: Xác định đường cao của tam giác ABC. A
 B H C
- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- GVgiới thiệu BC cũng là đường cao của tam giác ABC vì đường thẳng BC là đường thẳng hạ từ đỉnh B của tam giác và vuông góc với cạnh AB của tam giác.
Bài3: Giúp HS luyện KN vẽ được hình vuông có cạnh là 3cm.
 + Y/C HS nêu lại cách vẽ hình vuông .
Bài 4: Y/C HS vẽ được HCN có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm
 + Y/C HS nhắc lại cách vẽ .
HS khá, giỏi:
Bài4(b)
 + GV giới thiệu : trung điểm là điểm chính giữa của cạnh .
 + Nêu tên các HCN có trong hình vẽ?
 + Cạnh AB song song với những cạnh nào?
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Giao việc về nhà.
HĐcủa trò
- HS chữa bài , lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc các Y/C bài tập 
- HS làm bài
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm
a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC.
- 1 HS lên bảng điền:
- AH là đường cao của hình tam giác ABC S 
- AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ 
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
+ HS tự nêu
- HS dựa vào cách vẽ các đường vuông góc để vẽ được hình vuông.
+1HS lên bảng vẽ,nêu cách vẽ.
 A B
 D C
+ 1HS Vẽ bảng lớp , HS khác làm bài vào vở .
- HS nêu cách vẽ và vẽ được :
 D C
4cm
 M N
 A 6 cm B
+ ABCD, CDMN, và MABN
+ Cạnh AB song song với cạnh MN, DC.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
 Tiết kiệm thời giờ (t2)
I. Mục tiêu:	
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. 
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngàymột cách hợp lí.
 * Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
 * Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
 - GV+ HS : Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
A.KTBC: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng ntn?
B. Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1:Làm việc cá nhân(BT1-SGK)
 - Nêu Y/C BT : Tán thành hay không tán thành việc làm của mỗi bạn nhỏ trong các tình huống.
 + KL: Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
HĐ2:Thảoluận theo nhóm đôi( BT4- SGK):
 - Bản thân các em đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong TG tới?
HSkhá,giỏi:Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
 - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ.
 HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
 - Y/C HS TB những mẫu chuyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
GV: Khen những em đã chuẩn bị tốt và giới thiệu 
- Y/C HS nhắc lại ND của bài.
HSkhá,giỏi: NTN là sử dụng thời gian học tập, sinh hoạthằng ngày một cách hợp lí?
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Giao việc về nhà.
HĐcủa trò
- 2 HS nêu miệng
- Lớp theo dõi và nhận xét .
Theo dõi, mở SGK
- HS trao đổi theo cặp : Rút ra được các hành vi là tiết kiệm thời giờ:
a) Trong lớp chú ý nghe thầy ( cô) giảng bài...
c) Người có thời gian biểu qui định rõ giờ học, giờ chơi, ...
d) Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.
- HS từng bàn trao đổi, kể lại TG biểu của mình trong 1 ngày
+ Vài HS trình bày với lớp.
- Vài HS trình bày, trao đổi và nêu tác dụng của các tấm gương... vừa trình bày.
- HS nhắc lại:
+ Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải SD tiết kiệm.
 + Tiết kiệm thời giờ là SD thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
tiếng việt :
Ôn tập(tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 - Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
 * Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ viết trên75 chữ/ 15phút), hiểu ND của bài.
II.Chuẩn bị:
 GV : Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện : lời hứa )bằng cách xuống dòng ...
 Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 4 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 .
III.Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài dạy .
2.HD HS nghe – viết :
 - GV đọc bài : Lời hứa ; giải nghĩa từ : trung sĩ 
 + Lưu ý HS những từ dễ viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại .
 + Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý ?
 - GV Y/C HS gấp SGK và đọc bài để HS viết .
 + GV đọc lại bài .
 - GV chấm , chữa bài .
3.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d ).
 - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2.
 - GV nhận xét , kết luận .(dán bảng lời giải)
4.HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng .
 - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học.
 Phần quy tắc ghi vắn tắt
 - Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng .
5.Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học
 - Giao việc về nhà.
HĐcủa trò
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm bài văn .
+ HS luyện viết từ dễ sai vào nháp .
+ HS nêu được: Biết giữ lời hứa của mình .
- HS viết bài vào vở.
+ HS soát bài .
+5 - 6 HS nộp vở chấm bài .
- 1HS đọc nội dung bài tập 2.
+ HS trao đổi theo cặp .Sau đó đưa ra kết quả:
a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b) Em không về được vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người thay.
c) Không được
+ HS đối chiếu KQ .Tự chỉnh sửa .
- HS đọc y/c của bài 
- HS làm bài vào vở , 4 HS làm bài vào phiếu . sau đó trình bày KQ.
+ QT viết tên người ,tên địa lí VN,VD.
 QT viết tên người ,tên địa lí nước ngoài, VD.
+ Lớp đối chiếu và chữa bài .
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau . 
Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009
Toán:
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.
 - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN.
 * BT1(b); 2(b); 3(a,c).
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐcủa thầy
A.KTBC: 
 - Gọi HS chữa bài tập 4.
 + Củng cố về vẽ HCN có CR và CD biết trước.
B. Bài mới:
1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2. HD HS luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1: Củng cố về phép cộng và phép trừ.
+ Y/C HS tự làm bài ,rồi chữa bài .
+ GV nhận xét bài
Bài2: Y/C HS vận dụng T/C giao hoán, T/C kết hợp của phép cộng để thực hiện .
Bài3: Nhận xét về đặc điểm của từng hình vuông
Bài4: Củng cố về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
HS khá, giỏi:
Bài1(b):
2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
Bài2(a):
1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét
Bài3(a,c):
2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Chốt lại ND bài và nhận xét giờ học.
 - Giao việc về nhà
HĐcủa trò
- HS chữa bài, lớp nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS nêu Y/C các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
+2HS lên bảng làm, nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ.
a) 
- 1 HS lên bảng làm:
b) 5798 + 322 + 4678
= 5798 + (322 + 4678)
= 5798 + 5000
= 10798.
+ HS khác nhận xét.
b)cạnh DH vuông góc với các cạnh AD, BC, IH.
- 1 HS lên bảng làm:
Chiều rộngcủa hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 6 10 = 60 (cm2)
Đáp số ... nháp , nhận xét .
- HS nêu Y/C bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 7 5 = 5 7 b) 8 6 = 6 8 
217 7= 7 217 53249 = 9 5324
- 2 HS lên bảng làm:
a)2134 7=14938 42190 4 = 168760
b)32451 5 =162255 9 1423= 12807
- 2HS lên bảng làm
a) 6 (x + 9845) = 29042 6
 x + 9845 = 29042
 x = 29042 – 9845
 x = 19197
b) (x : 3) 8 = 8 3198
 x : 3 = 3198
 x = 3198 3
 x = 9594
- 1 HS lên bảng làm:
a) 382 8 + 2 382
 = 382 (8 + 2)
 = 382 10
 = 3820 
b) 85 264 + 264 15
 = 264 (85 + 15)
 = 264 100
 = 26400
- 1 HS lên bảng giải:
Mua 4 m vải xanh hết số tiền là:
25000 4 = 100000 (đồng)
Mua 3 m vải trắng hết số tiền là:
18000 3 = 54000 (đồng)
Mẹ mua vải hết số tiền là:
100000 + 54000 = 154000 (đồng)
 Đáp số: 154000 đồng.
- 1 HS lên bảng giải:
 Nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 6 đơn vị thì được tích mới hơn tích ban đầu 1 số bằng 6 lần thừa số thứ nhất.
6 lần thừa số thứ nhất là:
6048 – 5292 = 756
Thừa số thứ nhất là:
756 : 6 = 126
Thừa số thứ hai là:
5292 : 126 = 42
 Đáp số: 126; 42
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mụctiêu:
 Tiết 5 + 6 Luyện Tiếngviệt
I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố một số kiên thức về từ ghép,từ láy ( Các kiểu từ láy và các loại từ ghép ).
 - Luyện tâp xây dựng cốt truyện.
 - Rèn cho HS kĩ năng trình bày bài trong vở.
II.Các hoạt động trên lớp:
 1.KTBC:
 -Y/C HS nêu ghi nhớ về từ ghép và từ láy.
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Ôn về từ ghép và từ láy
- GV ghi hệ thống câu hỏi lên bảng, Y/C HS làm bài.
 Bài 1 Xếp các từ ghép trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép: 
	Bác là non nước trời mây
	Việt Nam có bác mỗi ngày đẹp hơn
	Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn
 	Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
	Điệu lục bát khúc dân ca
 	Việt Nam là bác, bác là Việt Nam.
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Từ ghép có nghĩa phân loại 
 * HD HS TB – yếu: 
 - Cho HS khá nhắc lại k/n từ ghép ,vài HS TB – yếu nêu lại.
 - Giúp HS chỉ ra được những từ ghép trong đoạn thơ .
 - GV giảng về sự khác biệt của từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại, sau đó HD HS phân loại từ vào bảng biểu .
Bài2. Xếp các TL trong đoạn văn sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại TL:
	Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim Cuốc vọng vào đều đều. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.	
Láy âm đầu
Láy vần
Láy âm đầu và vần
- HD HS chỉ ra được những TL trong đoạn văn .
 + Như thế nào là láy âm ?
 + Như thế nào là láy vần ?
 + Như thế nào là láy âm và vần ?
- HS trả lời và dựa vào đó để phân loại các kiểu từ láy . 
- HS chữa bài, HS khác nhận xét. GV nhận xét chung.
 HĐ2: Luyện tập xây dựng cốt truyện:
 Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS luyện kể:
+ Người mẹ ốm ntn? Người con chăm sóc mẹ ra sao?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Người con đã quyết vượt qua khó khăn ntn?
+ Bà tiên giúp 2 mẹ con ntn?
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện, tưởng tượng theo đề tài đã chọn
+ HS thi kể trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3. Củng cố- Dặn dò
- VN luyện kể lại câu chuyện vào vở.
Tiết 
 Tiết 5	 Kĩ thuật
 Khâu đột mau ( tiết 2) 
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Vận dụng qui trình kĩ thuật khâu đột mau vào việc thực hành: Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì,cẩn thận.
 - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị:
 GV: Kim , chỉ, vải khâu . III. Các hoạt động dạy học:
1/ KTBC: 
 - Nhắc lại quá trình kĩ thuật khâu đột mau ?
2/ Dạy bài mới:
 * GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1 Thực hành khâu đột mau :
 - GV củng cố KT khâu đột mau :
 +GV thao tác mẫu 3-4 mũi khâu đột mau .Sau đó y/c:
 2HS thực hiện lại.
 HS thực hành khâu đột mau. 
 +GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng.
 HĐ2: Đánh giá kết quả thực hành :
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm đã thực hiện .
 - GV nhận xét chung, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp.
3/. Củng cố, dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung và nhận xét giờ học .
- 2 HS nêu miệng
+ HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- HS theo dõi GV làm mẫu .
- 2 HS thực hiện mẫu lại, thao tác khâu đột mau.
- HS thực hành bài khâu đột mau .
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
( HS đem đồ dùng ra và thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.).
+ HS hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- HS đánh giá SP dựa vào tiêu chí:
 Đường khâu thẳng. 
 Mũi khâu đều.
 Đúng thời gian .
- HS nhận xét đấnh giá lẫn nhau
 + Bình xét bạn có sản phẩm đẹp nhất .
 VN : ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 1.KTBC:
 -Y/C HS nêu ghi nhớ về từ ghép và từ láy.
2. Dạy bài mới:
* GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Ôn về từ ghép và từ láy
- GV ghi hệ thống câu hỏi lên bảng, Y/C HS làm bài.
 Bài 1 Xếp các từ ghép trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép: 
	Bác là non nước trời mây
	Việt Nam có bác mỗi ngày đẹp hơn
	Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn
 	Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
	Điệu lục bát khúc dân ca
 	Việt Nam là bác, bác là Việt Nam.
Bài2. Xếp các TL trong đoặn văn sau vào ô thích hợp trong bảng phân loại TL:
	Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim Cuốc vọng vào đều đều. Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.	
- HS chữa bài, HS khác nhận xét. GV nhận xét chung.
- HĐ2: Luyện tập xây dựng cốt truyện:
 Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS luyện kể:
+ Người mẹ ốm ntn? Người con chăm sóc mẹ ra sao?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Người con đã quyết vượt qua khó khăn ntn?
+ Bà tiên giúp 2 mẹ con ntn?
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện, tưởng tượng theo đè tài đã chọn
+ HS thi kể trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3. Củng cố- Dặn dò
- VN luyện kể lại câu chuyện vào vở. 
 Tiết 5 +6 Luyện Tiếng Việt
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Đọc đúng, đọc diễn cảm, " Điều ước của vua Mi - đát ”.
 - Lấy được VD và nhận biết được động từ trong văn cảnh .
 - Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân .
II/ Các hoạt động trên lớp:
1.GTB:
 * GV nêu mục tiêu bài dạy.
2. Nội dung bài ôn luyện
- Hs theo dõi mở SGK, đọc thầm bài 
" Những hạt thóc giống”.
 HĐ1: Luyện đọc bài
- Y/C 3HS đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại cách đọc đoạn bài 
- HS đọc và nêu được: Cần đọc phân biệt lời các nhân vật : Vua Mi - đát , thần Đi - ô- ni – dốt ...
- Y/C HS luyện đọc : GV bao quát, HD HS luyện đọc.
- HS chia nhóm luyện đọc nối tiếp đoạn
-Y/C HS đọc thành tiếng trước lớp
- Nhiêu đối tượng HS đọc bài
HĐ2: Động từ
- Viết tên các hoạt động thể dục , thể thao mà em biết .
- HS nối tiếp đưa ra các động từ : nhảy dây , tập bơi , đua ngựa , đá bóng , đá cầu,...
- Gạch dưới các động từ trong các đoạn văn , đoạn thơ sau :
 a) Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi - đát .Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn .Và lúc đó ông mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp .Các thức ăn , thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng .
 b) Nếu chúng mình có phép lạ 
 Ngủ dậy thành người lớn ngay 
 Đứa thì lặn xuống đáy biển 
 Đứa thì ngồi lái máy bay.
 * HD HS :
 - Y/C hS nhắc lại k/n về động từ .
 - Những từ nào trong đoạn văn chỉ hoạt động ?(HD tìm động từ trong từng câu văn )
HĐ 3: Luyện tập xây trao đổi ý kiến với người thân .
 Đề bài : Hè năm nay em có nguyện vọng được đi du lịch ở Nha Trang . Em trao đổi với anh (chị ) để anh (chị ) ủng hộ nguyện vọng của mình .
 * HD HS làm bài :
 1. Xác định mục đích trao đổi :
 Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của mình , thấy được lợi ích của việc đi du lịch ở Nha Trang , giải đáp các thắc mắc của anh (chị) để được anh (chị) ủng hộ nguyện vong ấy .
 2. Hình dung thắc mắc mà anh (chị) có thể nêu ra để tìm cách giải đáp :
 + Đi Nha Trang xa , đưòng đi lại khó khăn , không thuận tiện .
 + Cảnh trí biển Nha Trang không có gì hấp dẫn .
 + Đi du lịch ở miền núi thích hơn .
 3. Cuộc trao đổi .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . 
 Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009
 Họ và tên học sinh:  .. Lớp: 4A
Bài kiểm tra số 1
( Đề chẵn)
Điểm 
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Phần 1
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1.(1đ) Giá trị của chữ số 4 trong số 3 240 005 là:
 A. 4 B. 40 C. 40 000 D. 40 005
2.(1đ) 6 tạ 7 kg = kg. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 A. 67 B. 607 C. 670 D. 6700
3.(1đ)Số cặp cạnh song song có trong hình bên là:
 A. 1
 B. 2
 C. 3
 D. 4
Phần 2
1.(3đ) Tính giá trị của biểu các biểu thức sau:
a) 828 : 6 + 78 9 b) 625 – 500 : ( 516 : 6 – 81)
 ..
 ..
 ..
 .
2.(2đ)Tìm số trung bình cộng của:
 a) 123; 125; 127 b) 46; 37; 47; 66 
.
. 
3.(2đ) Tổng số học sinh khối Bốn là 47, biết số học sinh nữ nhiều hơn học sinh nam là 5 em. Hỏi khối Bốn có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải:
 ..
 ...
 ...........................................
 .
 .
 .
Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009
 Họ và tên học sinh:  .. Lớp: 4A
Bài kiểm tra số 1
( Đề lẻ )
Điểm 
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Phần 1
 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1.(1đ) Giá trị của chữ số 2 trong số 3 240 005 là:
 A. 4 B. 2000 C. 200 000 D. 240 005
2.(1đ) 5tấn 4tạ = tạ. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 A. 54 B. 540 C. 504 D. 5400
3.(1đ)Số cặp cạnh vuông góc có trong hình bên là:
 A. 1
 B. 2
 C. 3
 D. 4
Phần 2
1.(3đ) Tính giá trị của biểu các biểu thức sau:
a) 427 : 7 + 78 9 b) 625 – 5000 : ( 485 : 5 – 89)
 ..
 ..
 ..
 .
2.(2đ)Tìm số trung bình cộng của:
a) 35; 45 và 55 b) 36; 74; 28; 42; 65
.
.
3.(2đ) Tổng của hai số là 785, số lớn hơn số bé 45 đơn vị. Tìm hai số đó.
 Bài giải:
 ..
 ...
 ...........................................
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc