Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Tiết 2: Tập đọc

ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy c¸c bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định.

(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø Hai, ngµy 26th¸ng 10 n¨m 2009
Buỉi s¸ng: TiÕt 1: anh v¨n
(GV Anh v¨n d¹y)
----------------------------------
TiÕt 2: TËp ®äc
«n tËp gi÷a häc k× I (TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy c¸c bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định.
(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài:
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị (1 phút).
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập 
- Thế nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3: Thi đọc
Bài tập 3- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng: Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
2. Củng cố dặn dò: 
-Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn tập tiết tiếp theo. 
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm. 
 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là kể lại một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi câu chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2
Người ăn xin...
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
- 1 , 2em nêu.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
-------------------------------------------------------
Tiết 3 : CHÍNH TẢ
 «n tËp gi÷a k× I (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc đ«ï viết khoảng 75 chữ/phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày bài văn có lời đối thoại. Nắm được dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
-Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1: Nghe –viết
- GV đọc cả bài một lượt.
-Yêu cầu đọc thầm.
-Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao 
-Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc lại bài viết.
-Đọc từng câu cho HS viết bài. Mỗi câu 2 lần.
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.-Nhận xét chung .
HĐ 2: Làm bài tập
Bài tập 2 -Gọi HS nêu yêu cầu
-Giao việc: Thảo luận N2 Dựa vào bài chính tả, trả lời câu hỏi.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt ý.
Bài tập 3- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần quy tắc các em chỉ cần viết tắt.
2.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung ôn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
-Nhắc lại tên bài học.
- Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-HS luyện viết các từ ngữ vào bảng con và phân tích tiếng 
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi a, b, c, d.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét – bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở bài tập.
-HS nêu kết quả của mình .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các loại tên riêng, quy tắc 2-3 HS nêu ví dụ.
- Về thực hiện 
-----------------------------------------------
Tiết 1: To¸n
Bài: LuyƯn tËp
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
-Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. 
II. Chuẩn bị:
-Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và ê ke
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra :- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD
-Nhận xét ,chữa bài ,cho điểm
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Bài tập 1
- GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù, bẹt trong mỗi hình.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài . cả lớp làm vở.
-So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn góc tù bé hơn hay lớn hơn?
-1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- Nhận xét , ghi điểm.
Bài 2-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu lên các đường cao của hình tam giác ABC ?
-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
-Hỏi tương tự với đường cao tương ứng với cạnh BC
KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài tập- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3
-Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
-Nhận xét cho điểm .
Bài 4:- GV nêu yêu cầu .
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD
Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N
-Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ?
-Nêu tên các cạnh song song với AB ?
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung luyện tập ?
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm lại bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Nghe, nhắc lại.
- 2 ,3 HS nhắc lại.
- 1HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở 
a)góc vuông BAC góc nhọn: ABC, ABM, MBC, ACB,AMB, góctù: BMC, gócbẹt AMC
b)Góc vuông DAB,DBC,ADC góc nhọn ABD,ADB,BDC,BCD tù:ABC
-góc nhọn bé hơn góc vuông,góc tù lớn hơn góc vuông
-Bằng 2 góc vuông
- Một em nêu.
- Suy nghĩ trả lời :
-Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác
- HS nêu tương tự .
-Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác ABC
-1 em nêu.
-HS vẽ vào vở .
- 1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ
- Theo dõi , nắm bắt 
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở 
-HS vừa vẽ trên bảng nêu
-1 HS nêu trước lớp cả lớp lên bảng vẽ và nhận xét
Dùng thước thẳng có vạch chia xăng- ti –mét đặt vạch số 0 thước trùng điểm A thước trùng với cạnh AD vì AD= 4cm nên AM=2cm tính vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD
-Là:ABCD,ABNM,MNCD
-Là: MN và DC
- Một vài em nêu.
-Nghe , về thực hiện.
----------------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1:ĐẠO ĐỨC
Bài: TiÕt kiƯm thêi giê (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
-Giáo dục HS tôn trọng và quý thờigian.Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập đạo đức 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét , biểu dương
2.Bài mới: -Giới thiệu 
HĐ1.Bài tập:
Bài tập 1
-Làm việc cá nhân 
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
HĐ 2. Thảo luận nhóm:
Bài tập 4:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ
HĐ 3:
-Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
3.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân vào vở bài tập Đạo đức.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
- 1,2 Hs nêu.
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
- 3,4 em nêu
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
TiÕt 2: LuyƯn TiÕng VƯt:
¤n c¸c  ...  v¨n trªn c¸c danh tõ, ®éng tõ?
2: Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- Gäi 3 hs ch÷a bµi.
GVvµ c¶ líp nhËn xÐt 
3. NhËn xÐt giê häc
----------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Buổi sáng : Tiết 1 : TIN HỌC
(GV Tin học dạy)
-----------------------------------------------
Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN
Bài : Ôân tập giữa kì I (tiết 8)
I.Mục tiêu
- Kiểm tra viết tập làm văn
- Trình bày bài viết sạch đẹp, câu văn có hình ảnh
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Ôân tập giữa kì I (tiết 8)
2. Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
3. Học sinh làm bài
Giáo viên theo dõi 
4 . Giáo viên thu bài về chấm
--------------------------------------------------------
Tiết 3 : TOÁN
Bài : Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
-Thực hiện nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
-Nhận xét 
2 Bài mới -Giới thiệu bài
- Tính chất giao hoán của phép nhân
Hoạt động1 :Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân
a)So sánh giá trị các cặp của phép nhân có thừa số giống nhau
-Viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đó yêu cầu HS so sánh 2 kết quả với nhau
-GV làm tương tự với 1 số cặp phép nhân khác VD 4 x 3 và 3 x 4 .
-Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì tích luôn bằng nhau
b)Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân
-Treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng
-Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức a X b và b x a khi a = 4 và b=8
-Làm tương tự với các trường hợp khác
-Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu lại KL 
Hoạt động 2: luyện tập thực hành
-Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng 4 x 6= 6 x  yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống
-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
-Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3: Hướng dẫn HS khá ,giỏi làm
?:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng bỉêu thức 
x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này
?: Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145=(2100+45) x 4?
-Yêu cầu HS làm tiếp bài khuyến khích áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau
-Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e=b
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4:Hướng dẫn HS khá ,giỏi làm
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ điền vào ô trống
-Yêu cầu HS nêu KL về phép nhân có thừa số là 1 có thừa số là 0
3 Củng cố dặn dò 
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính giao hoán của phép nhân
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập
-HS làm vào bảng con- Nêu cách thực hiện
-Nghe
-HS nêu: 5 x 7 =35,7 x 5=35 vậy 
5 x 7= 7 x 5
-HS nêu: 4 x 3= 3 x 4;8 x 9= 9 x 8
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện tính ở 1 dòng
-Luôn bằng nhau
-Đọc a x b = b x a
-Nêu
- điền số 4
-Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tích thì tích không thay đổi
-Làm BT vào vở BT và kiểm tra bài lẫn nhau
-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT
-Nêu
-HS tìm và nêu
4 x 2145 =(2100+45) x 4
-Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và(2100+ 45) x4 cùng có giá trị là 8580.Ta nhận thấy 2 biểu thức cùng có chung 1 thừa số là 4 thừa số còn lại 2145=(2100+45) vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì 2 biểu thức này bằng nhau
-HS làm bài để có kết quả
4 x 2145=(2100+45) x 4
3964 x 6 =(4+2) x(3000 +964)
10287 x 5=(3+2) x10287
-HS giải thích theo cách thứ 2 nêu trên
HS làm bài 
-HS nêu 1 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng chính số đó ;0 nhân với bất kỳ số nào cúng bằng 0
-2 HS nhắc lại trước lớp
--------------------------------------------------------
Tiết 4: Sinh hoạt lớp – cuối tuần 10
I. Mơc tiªu
Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u ®iĨm, tån t¹i cđa c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn häc 10
BiÕt kÕ ho¹ch tuÇn 11 thùc hiƯn tèt.
	II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua
- Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn tỉ m×nh ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa tỉ: nãi râ ­u ®iĨm, tån t¹i vỊ c¸c mỈt ho¹t ®éng: häc tËp, lao ®éng, ho¹t ®éng tËp thĨ.
- §¹i diƯn tõng tỉ b¸o c¸o vỊ tỉ m×nh.
- Líp tr­ëng ®¸nh gi¸ chung vỊ häc tËp, nỊ nÕp, lao ®éng- vƯ sinh.
- GV nhËn xÐt vỊ chÊt l­ỵng häc tËp cđa hs cơ thĨ vỊ 1 sè hs tham gia ®éi tuyĨn hs giái, l­u ý nh÷ng hs häc yÕu cÇn rÌn luyƯn nhiỊu
NhËn xÐt vỊ viƯc ®ãng nép.
- Líp b×nh bÇu tuyªn d­¬ng hs ch¨m ngoan, tiÕn bé
Phª b×nh, nh¾c nhë nh÷ng em chËm tiÕn 
Ho¹t ®éng 2: KÕ ho¹ch tuÇn 11
Gv phỉ biÕn kÕ ho¹ch - HS l¾ng nghe ®Ĩ thùc hiƯn tèt.
DỈn hs thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 11
Tỉng kÕt: C¶ líp h¸t mét bµi.
----------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC
	Bài: N­íc cã tÝnh chÊt g×?
 I. Mục tiêu:
HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
-Nêu được một số tính chất của nước: Nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Quan sát làm thí nghiệm để để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về một số ứng dụng về tính chất của nước trong đời sống:mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặccho khỏi ướt.
 II. Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
-GV chuẩn bị dụng cụ để làm thí nghiệm
 III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
?: Con người cần gì để sống khoẻ mạnh?
-Nhận xét -ghi điểm
2.Bài mới -Giới thiệu bài
 Nước có những tính chất gì?
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà 1 chiếc đựng đựng nước và 1 chiếc đựng sữa.
-Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
-Làm thế nào bạn biết được điều đó?
-Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
-Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động2: Phát hiện hình dạng của nước.
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và sự phát hiện tính chất của nước.
+Nước có hình dạng gì?
+Nước chảy như thế nào?
-Nhận xét ý kiến của HS và bổ sung.
-KL nước không có hình dạng nhất định
Hoạt động 3: Tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
-Kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm của HS.
-Tổ chức làm thí nghiệm
-Nêu ứng dựng của tính chất này?
KL: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 4: Nước có thể hoà tan một số chất.
-Kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm.
-Yêu cầu làm thí nghiệm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét kết luận:
Nước có thể hoà tan một số chất.
3.Củng cố ,dặn dò.-Qua bài học em thấy nước có những tính chất nào? Nêu từng tính chất?
-Nhận xét tiết học
-Trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm2 và thảo luận theo yêu cầu.
-Quan sát.
-Chỉ trực tiếp.
Vì khi nhìn vào cốc thì thấy rõ thìa, cốc sữa màu trắng đục nên không thấy chiếc thìa.
Nước không màu, không mùi, không vị.
Hình thành nhóm4 thảo luận.
(thí nghiệm 1, 2 trang 43 SGK)
-Lấy đồ dùng để lên bàn.
-1HS làm thí nghiệm. HS khác trả lời câu hỏi.
Nước có hình dạng của chai lọ, hộp, vật chứa nước.
-Nước chảy từ trên cao xuống, tràn ra mọi phía.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nghe.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Làm thí nghiệm
+Đổ nước vào túi ni lông, nhận xét rút ra kết luận.
+Đổ nước vào giấy báo, vải, nhận xét và kết luận.
-Những vật không thấm nước dùng để đựng nước 
-Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước 
-Nghe.
-Tự kiểm tra đồ dùng cho nhau và bổ sung nếu thiếu.
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và kết luận.
-Nhận xét – bổ sung.
-2-3Hs nêu 
2-HS đọc ghi nhớ.
-------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
Bài: LuyƯn tËp.
I Mơc tiªu:
Cđng cè vỊ : tÝnh céng, trõ; tÝnh chÊt giao ho¸n , tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.
LuyƯn gi¶i to¸n liªn quan ®Õn t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Hs lÇn l­ỵt lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
475 386 + 51 784	741 358 - 685 429	57 847 + 6 938 + 973	
Bµi 2:	TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt:
a) 115 + 130 + 145 + 160 + 175	b)3 478 + 4 522 - 4 936 - 1 064
Bµi 3: T×m chiỊu dµi vµ chiỊu réng cđa h×nh ch÷ nhËt cã diƯn tÝch 12cm2 nh­ng cã
chu vi bÐ nhÊt. BiÕt r»ng sè ®o chiỊu dµi vµ chiỊu réng ®Ịu lµ sè tù nhiªn víi ®¬n vÞ cm.
Bµi 4: HiƯn nay tỉng sè tuỉi cđa «ng Hïng, bè Hïng vµ cđa Hïng lµ 120 tuỉi. BiÕt r»ng tuỉi cđa «ng h¬n tỉng sè tuỉi cđa hai bè con Hïng lµ 20 tuỉi vµ tuỉi cđa «ng gÊp 7 lÇn tuỉi Hïng. TÝnh tuỉi cđa mçi ng­êi hiƯn nay.
2. ChÊm, ch÷a bµi.
3. NhËn xÐt giê häc.
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: TỰ HỌC
LuyƯn viÕt: Thỵ rÌn
I. Mơc tiªu:
HS viÕt ®o¹n th¬ trong bµi: Thỵ rÌn
HS viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n th¬
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
1.Gv nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa giê häc
GV giíi thiƯu bµi vµ ®äc ®o¹n th¬ luyƯn viÕt.
Bµi viÕt:" Thỵ rÌn”
2.H­íng dÉn viÕt bµi :
H­íng dÉn hs viÕt tõ, tiÕng khã: nhä l­ng, nhä mịi, quƯt ngang, quai mét trËn... 
? Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi cÇn viÕt hoa? 
3. GV ®äc cho hs viÕt bµi. 
Gv ®äc cho Hs so¸t lçi
4. ChÊm bµi, nhËn xÐt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 10 ca ngayKTKN moi.doc