I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu kiểm tra các bài TĐ – HTL.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 10.
2. Kiểm tra TĐ – HTL (1/3 số HS)
Cho HS bốc thăm, đọc. GV hỏi về nội dung đoạn HS đọc.
GV nhận xét, cho điểm. Từng HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị rồi lên đọc theo yêu cầu của phiếu.
3. Bài tập
Bài tập 2:
- GV kẻ bảng như SGK
- Yêu cầu HS kể tên những bài tập đọc là truyện kể ở chủ điểm 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu theo từng cột. Vài em nêu kết quả.
GV cùng lớp nhận xét, chốt nội dung, ghi bảng.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên, đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu.
- GV kết luận.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét. HS đọc yêu cầu của BT
HS nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Người ăn xin
HS đọc thầm lại các truyện, suy nghĩ, làm bài cá nhân: nêu tác giả, nội dung chính, nhân vật của các câu chuyện.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS phát hiện:
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: đoạn cuối truyện: Người ăn xin.
+ Đoạn có giọng đọc thảm thiết: đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình.
Thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt ở mỗi đoạn.
TUẦN 10 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 1 I. Mục tiêu - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó. II. Đồ dùng dạy học Phiếu kiểm tra các bài TĐ – HTL. III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu nội dung ôn tập tuần 10. 2. Kiểm tra TĐ – HTL (1/3 số HS) Cho HS bốc thăm, đọc. GV hỏi về nội dung đoạn HS đọc. GV nhận xét, cho điểm. Từng HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị rồi lên đọc theo yêu cầu của phiếu. 3. Bài tập Bài tập 2: - GV kẻ bảng như SGK - Yêu cầu HS kể tên những bài tập đọc là truyện kể ở chủ điểm 1. - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu theo từng cột. Vài em nêu kết quả. GV cùng lớp nhận xét, chốt nội dung, ghi bảng. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên, đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. - GV kết luận. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét. HS đọc yêu cầu của BT HS nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Người ăn xin HS đọc thầm lại các truyện, suy nghĩ, làm bài cá nhân: nêu tác giả, nội dung chính, nhân vật của các câu chuyện. HS đọc yêu cầu của bài. HS phát hiện: + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: đoạn cuối truyện: Người ăn xin. + Đoạn có giọng đọcthảm thiết: đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình. Thi đọc, thể hiện rõ sự khác biệt ở mỗi đoạn. 4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học. _______________________________________ Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, đường cao của hình tam giác - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ - ê-ke III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC Dùng thước kẻ và ê-ke vẽ hình vuông cạnh 20cm ở bảng con. B. Luyện tập Bài 1: GV vẽ hình lên bảng. Cho HS nêu các loại góc có ở từng hình. GV cùng lớp nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu, nội dung của BT, quan sát hình và thực hiện theo yêu cầu của BT(có giải thích). Bài 3: GV nêu yêu cầu Cho HS vẽ vào vở hình vuôngABCD có cạnh AB = 3cm Gọi 1 HS lên bảng thực hành HS nêu yêu cầu Nêu tên đỉnh, cạnh của từng góc Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC AH không là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC, D 3cm C A B Bài 4: Cho HS vẽ hình theo yêu cầu của BT Gọi 1 em vẽ trên bảng số đo thay đổi sang dm. Yêu cầu HS nêu tên các hình chữ nhật, các cạnh song song với cạnh AB D 6cm C M N A B Các hình chữ nhật: ABCD,MNCD,... Cạnh AB song song với cạnhMN,DC C. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học. __________________________________________ Tiết 4: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “ Lời hứa”. - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc bài chính tả, giải nghĩa từ: trung sĩ. - Cho HS đọc thầm, nêu các hiện tượng chính tả cần lưu ý. GV chốt. - Đọc cho HS viết bài. - Chấm, nhận xét 1 số bài. HS theo dõi SGK. Đọc thầm, nêu những từ dễ viết sai, nêu cách trình bày, cách viết các lời thoại. HS viết chính tả. Đổi vở, đối chiếu SGK soát lỗi. 3. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - Cho HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi a,b,c,d. - Gọi HS phát biểu. - Lớp + GV nhận xét, chốt đáp án HS đọc, lần lượt trả lời các câu hỏi: a, gác kho đạn. b, hứa không bỏ vị trí gác c, báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé, của em bé. d, không được 4. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. - Nhắc nhở HS nắm yêu cầu của bài, nắm được cách làm. - Cho HS làm bài vào vở BT, GV phát phiếu cho 2 HS. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. - Cho cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu. HS làm bài vào vở BT, những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả: 1, viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng... 2, viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận 5. Củng cố: Nhận xét tiết học. _____________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 3 I. Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học Phiếu kẻ bảng cho các nhóm làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng BT. - Cho HS tự làm vào vở BT. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo 3 nhóm ( làm vào phiếu ). - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh BT Bài tập 2: Cho HS nêu miệng – GV ghi bảng các thành ngữ rồi cho HS đọc lại. Chọn 1 thành ngữ; tục ngữ cho HS đặt câu ; nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. Bài tập 3: - Cho HS làm vào vở BT. - Gọi 1 số HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: Nội dung ôn tập HS đọc yêu cầu Đọc lại các bài mở rộng vốn từ trong các tiết LTVC ở mỗi chủ điểm sau đó ghi vào các cột tương ứng. 3 nhóm thi tiếp sức ( 5HS 1 nhóm ) các nhóm lần lượt đọc kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Liệt kê các thành ngữ đã học thuộc 3 chủ điểm. Chú em tính“ thẳng như ruột ngựa” nên được cả xóm quý mến. Đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT, 1 số HS trình bày. Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, Mẹ nói:“Con chịu khó học cho giỏi”. Nhận xét tiết học. ______________________________________ Tiết 2: KHOA HỌC Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - HS có khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học Các phiếu ghi câu hỏi ôn tập về chủ đề: Con người và sức khoẻ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tai nạn đuối nước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Chia lớp làm 4 nhóm, cử 3 đến 5 HS làm ban giám khảo. - GV phổ biến luật chơi, cách tính điểm. - Cho các đội hội ý, GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo. - GV đọc lần lượt câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - GV nhận xét trò chơi, chốt nội dung ôn tập. - Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp . Nghe câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước được trả lời. Các thành viên trao đổi thông tin đã học Các đội nhấn chuông, giành cơ hội trả lời. BGK thống nhất điểm và tuyên bố với các đội chơi. Hoạt động 2: Tự đánh giá - Yêu cầu HS thống kê các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần. - Yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa ôn tập qua trò chơi và chế độ ăn uống trong tuần để tự đánh giá. - GV đưa ra lời khuyên cho HS. HS ghi: rau cải, uống sữa, Đánh giá theo các tiêu chí: ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, thường xuyên đổi món, có phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, 3. Củng cố: Nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ Tiết 3: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. B. Thực hành luyện tập Bài 1: Cho HS làm bài vào vở Chữa bài, củng cố cách thực hiện. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hỏi HS: áp dụng tính chất nào? Yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. Cho HS làm bài vào vở Lớp + GV nhận xét Bài 3: HS đọc nội dung và yêu cầu của BT Cho HS làm miệng phần a,b. HS làm phần c vào vở GV chữa bài, chốt về đặc điểm của hình vuông, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Bài 4: Cho HS tìm hiểu đề, tóm tắt, lập kế hoạch giải. Cho HS tự làm vào vở. GV chấm, chữa 1 số bài HS làm bài, 2 HS chữa bài. Kết quả: 647096; 273549; 602475; 342507. tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. 2 HS nêu. 2 HS chữa bài.: 6257 + 989 + 743 = (6257+743) + 989 =7000 + 989= 7989 HS đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài. a, 3cm. b, BC, AD, IH. c, Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 + 3 = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là: ( 6 + 3 ) 2 = 18(cm) Đáp số: 18cm HS đọc, tìm hiểu đề, làm bài vào vở Đáp số: 60cm2 C. Củng cố: Nội dung luỵên tập - Nhận xét tiết học ___________________________________________ Tiết 3: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 4 I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL - Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi tên các bài TĐ,HTL trong 9 tuần đầu. Giấy khổ to ghi sẵn lời giải cả BT2 Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Kiểm tra Tập đọc và HTL Thực hiện các bước như tiết 1 3. Bài tập 2 Chia làm 4 nhóm, giao phiếu cho các nhóm hoàn thành. Đại diện nhóm dán bài lên bảng, trình bày kết quả. Lớp + GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Các nhóm suy nghĩ, thảo luận, cùng nhau hoàn thành phiếu, cử đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét VD: Bài “ Một người chính trực” Nội dung: Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. Nhân vật: Tô Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu. Giọng đọc: thong thả, rõ ràng, - Gọi 1 số HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài. 4. Củng cố: Lời nhắn nhủ của những câu chuyện vừa ôn là gì? Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Ôn tập tiết 5 I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. - Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi tên các bài ... HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 42, 43 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc thuỷ tinh, 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng sữa. Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước, 1 miếng vải, bông, giấy thấm nước, bọt biển, đường, muối , cát, thìa. III. Các hoạt động dạy – học 1. Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Cách tiến hành: Yêu cầu các nhóm thực hiện theo yêu cầu ghi trang 42 SGK. Yêu cầu trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trang 42 SGK. GV ghi các ý kiến của HS lên bảng Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi: Nêu cốc đựng nước và cốc đựng sữa. Đại diện nhóm trình bày những gì đã phát hiện ra ở bước 2. GV chốt tính chất của nước: không màu, không mùi, không vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Mục tiêu: Tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. Yêu cầu các nhóm quan sát chai đã được đặt ở vị trí khác nhau Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm để rút ra hình dạng của nước HS quan sát, nêu: Chai có hình dạng nhất định. Các nhóm làm thí nghiệm, nêu: Nước không có hình dạng nhất định. GV chốt hình dạng của nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Mục tiêu:- Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. - Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV ghi báo cáo của các nhóm lên bảng. Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi từng nhóm báo cáo kết quả. GV chốt: Nước thấm qua 1 số vật. Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất. HS làm thí nghiệm với đường, muối, cát và cốc nước Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, rút ra kết luận: Nước có thể hoà tan 1 số chất. 3. Củng cố: Gọi HS đọc phần kết luận SGK GV nhận xét tiết học. _______________________________________ Tiết 4: TOÁN Nhân với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. - Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: HS nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. a. Phép nhân: 241324 2 ( phép nhân không nhớ ) GV viết phép nhân lên bảng Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính Lớp nhận xét, GV chốt cách thực hiện HS đọc. Lớp thực hiện vào nháp. Kết quả: 241324 2 = 482648 b, Phép nhân: 136204 4 (phép nhân có nhớ) Cho HS thực hiện tương tự như phần trên. Lưu ý: phép nhân có nhớ (thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau). Yêu cầu HS nêu lại từng bước khi thực hiện phép nhân. GV chốt cách làm. 3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Yêu cầu HS trình bày cách tính của mình. GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. Yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Gọi 1 số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT và cho HS tự làm bài. Chốt thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức Bài 4: Cho HS đọc đề bài, tự làm bài , GV chấm, nhận xét 1 số bài 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. Kết quả: 682462; 857300;512130 Cho HS nêu yêu cầu của BT, đọc biểu thức trong bài. Thay số vào chữ để tính. m 2 3 4 5 201634m 403268 604902 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Kết quả: a, 1168489 b, 35021 Đáp số: 15620 quyển truyện. 4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _______________________________________________ Tieát 5 : ÑAÏO ÑÖÙC Tieát kieäm thôøi giôø (Tieát 2) I.MUÏC TIEÂU: (Nhö tieát 1) 1.Giuùp HS hieåu vaø khaéc saâu kieán thöùc: -Thôøi giôø laø caùi quyù nhaát, caàn phaûi tieát kieäm. - Caùch tieát kieäm thôøi giôø. - Toân troïng vaø quyù thôøi gian. Coù yù thöùc laøm vieäc khoa hoïc, hôïp lí. - Thöïc haønh laøm vieäc khoa hoïc, giôø naøo vieäc naáy, laøm vieäc nhanh choùng döùt ñieåm, khoâng vöøa laøm vöøa chôi. - Pheâ phaùn nhaéc nhôû caùc baïn khoâng bieát tieát kieäm thôøi giôø. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC. -Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU. 1.Kieåm tra baøi cuõ. (4’) -Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi. +Theá naøo laø tieát kieäm thôøi giôø? +Neâu nhöõng vieäc laøm cuûa em theå hieän vieäc tieát kieäm thôøi giôø? -Nhaän xeùt ñaùnh giaù. 2.Baøi môùi. HÑ 1: Laøm vieäc caù nhaân baøi taäp 1 ( 15’) -Giôùi thieäu baøi. -Neâu yeâu caàu laøm vieäc. -Nhaän xeùt. KL: a, c, d laø tieát kieäm thôøi giôø. B, d, e khoâng phaûi laø tieát kieäm thôøi giôø. HÑ 2: Thaûo luaän nhoùm baøi taäp 4: (10’) -Toå chöùc thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. Veà vieäc baûn thaân söû duïng thôøi giôø nhö theá naøo? vaø döï kieán thôøi gian bieåu cuûa mình. -Em ñaõ bieát tieát kieäm thôøi giôø chöa? Neâu 1-2 ví duï? KL: HÑ 3Trình baøy giôùi thieäu tö lieäu ñaõ söu taàm ñöôïc (8’) -Neâu yeâu caàu cuûa hoaït ñoäng. -Theo doõi Giuùp ñôõ HS trình baøy tö lieäu. 3.Cuûng coá daën doø: 3’ -Neâu moät soá caâu ca dao tuïc ngöõ coù lieân quan ñeán tö lieäu? -Nhaän xeùt bieåu döông vaø tuyeân döông nhoùm thöïc hieän toát. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Nhaéc HS Tìm hieåu veà nhöõng göông tieát kieäm thôøi giôø. -2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi cuûa GV. -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp 1. -Töï laøm baøi taäp caù nhaân. -HS trình baøy vaø trao ñoåi tröôùc lôùp. -Nhaän xeùt boå sung. -Hình thaønh nhoùm vaø thaûo luaän theo yeâu caàu. -Ñaïi dieän moät soá nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. - Traû lôøi vaø neâu ví duï: 1-2HS nhaéc laïi keát luaän. -Tröng baøy tö lieäu veà söû duïng vaø tieát kieäm thôøi giôø thaûo luaän veà caùc tö lieäu ñoù. -Ñaïi dieäm moät soá baøn giôùi thieäu cho caû lôùp veà tö lieäu: -Neâu -Nhaéc laïi teân baøi hoïc. -2HS ñoïc ghi nhôù. _______________________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Kiểm tra: Chính tả - Tập làm văn I. Mục tiêu - Kiểm tra kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn xuôi có độ dài khoảng 70 chữ trong thời gian 10 phút bài: Trung Thu Ñoäc Laäp - Viết được một böùc thö ( khoảng 15 câu ) II. Các hoạt động dạy – học 1. Nêu yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài a. Chính tả GV đọc bài chính tả: Trung Thu Ñoäc Laäp HS viết bài b. Tập làm văn GV chép đề bài lên bảng: Nhaân dòp sinh nhaät moät ngöôøi thaân ôû xa . haõy vieát thö ñeán thaêm hoûi vaø chuùc möøng ngöôøi thaân ñoù. HS suy nghĩ rồi làm bài 3. Thu bài – Nhận xét tiết học. _______________________________________ Tiết 2: TOÁN Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK III. Các hoạt động dạy – học A. KTBC 2HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp: 214243 2 1023 3 B. Bài mới 1. So sánh giá trị của hai biểu thức - GV cho HS tính và nêu kết quả 3 4 và 4 3; 7 5 và 5 7 - Giúp HS nêu được kết quả của từng cặp 2 phép nhân có các thừa số giống nhau. HS đứng tại chỗ tính và nhận xét các tích 3 4 = 4 3 7 5 = 5 7 2.Viết kết quả vào ô trống GV treo bảng phụ có ghi các cột giá trị của a, b, a b, b a HS tính kết quả của a b và b a với mỗi giá trị cho trước của a, b Giúp HS nhận xét về vị trí của a và b trong hai phép nhân rồi nêu tính chất giao hoán của phép nhân. 3. Thực hành Bài 1: Gọi HS nhắc lại nhận xét ở phần bài mới rồi áp dụng làm bài Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài, làm bài, chữa bài Bài 3: GV gợi ý để HS nêu 2 cách làm C1: Tính giá trị rồi so sánh C2: Cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số, vận dụng tính chất giao hoán Bài 4: Cho HS nhận xét, sau đó tự điền vào ô trống HS tự làm bài rồi chữa bài 4 6 = 6 4, HS làm bài, chữa bài 5 1326 = 1326 5 = 6630 HS nêu yêu cầu, tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. VD: ( 3 + 2) 1028 = 5 1028 = 1028 5 ( phần e ) a 1 = 1 a = a 4. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học _____________________________________ Tiết 4: LỊCH SỬ Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ( Năm 981 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II. Đồ dùng dạy học : Vở BT Lịch sử III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Đinh Bộ Lĩnh có công gì với đất nước? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Cho HS tìm hiểu SGK - GV đặt vấn đề: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không? - Cho HS thảo luận và thống nhất ý kiến. HS đọc: Năm 979Tiền Lê. HS thảo luận, nêu kết quả: Đinh Toàn còn quá nhỏmẹ đinh Toàn mời Lê Hoàn lên ngôi vua. có Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau: + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? HS dựa vào kênh chữ và lược đồ để thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm trả lời và thuật lại diễn biến của cuộc kháng chiến. Đầu năm 981đường thuỷ và đường bộquân thuỷ tiến vào theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn Quân Tống không thực hiện được ý đồ của chúng. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp Cho HS thảo luận ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến – GV chốt HS nêu được: nền độc lập được giữ vững, nhân dân ta, tin tưởng vào sức mạnh của dân tộc. 3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học. ______________________________________
Tài liệu đính kèm: