Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

I. Chào cờ.

- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu

II Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-98 %

b/ Nề nếp học tập:

- Nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

c/ Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.

2 Những tồn tại:

-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số đông HS không học ở nhà

- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng

3. Phương hướng tuần 10

-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.

-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.

- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.

- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.

- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”

III Thi văn nghệ

- Giao lưu Tiếng Việt của em

- Thi các hát dân ca các bài hát về thầy cô.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10. Ngày soạn: 23 / 10 / 2010
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
.
Tiết 1 : Hoạt động tập thể:
 Chào cờ
I. Chào cờ.
- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-98 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số đông HS không học ở nhà
- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng
3. Phương hướng tuần 10
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.
- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”
III Thi văn nghệ
- Giao lưu Tiếng Việt của em
- Thi các hát dân ca các bài hát về thầy cô.
 .
 Tiết 2 .Tập đọc:
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 1)
I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS có ý thức trong học tập
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu.
- Phiếu bài tập 2.
- DK : Cá nhân, lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
 3. Bài mới : (30’)
a. Giới thiệu nội dung ôn tập.
b.Hướng dẫn ôn tập: 
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( kiểm tra khoảng 1/3 số hs của lớp)
- Tổ chức kiểm tra: yêu cầu tong hs lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó.
- Sau mỗi hs đọc bài, gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài hs đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó.
- Gv cho điểm.
c.Bài tập:
Bài 2: 
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”
- Gv nhận xét.
 - 2 hs đọc điều ước của vua Mi - đát .
- Hs xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- hs đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa.
- Hs nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin.
- Hs trao đổi theo cặp điền vào bảng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhận vật
Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.
Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .
- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện.
- Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin.
Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc:
+ Thiết tha, trìu mến.
+ Thảm thiết.
+ Mạnh mẽ, răn đe.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được.
3, Củng cố, dặn dò:
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu.
- Hs đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc.
 .
Tiết 3: Mĩ thuật
 Vẽ trang trí: Đồ vật dạng hình trụ
 ( GV: Hà Thanh Tàng soạn giảng )
Tiết 4 .Toán:
Tiết 46: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật, áp dụng làm được bài tập 1,2,3và 4(a) trong SGK.
- Hs có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
Thức kẻ, ê ke, vở bài tập
DK: lớp, cá nhân
II, Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ
- Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Nhận xét.
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
MT: Nêu được các góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 2:
MT: Xác định được đường cao của tam giác
- Vì sao AH không phải là đường cao của tam giác ABC?
- Vì sao AB là đường cao của tam giác ABC?
- Nhận xét.
Bài 3:
MT: Vẽ được hình vuông theo số đo cho trước.
- Yêu cầu hs vẽ hình.
- Nhận xét.
Bài 4:
MT: Vẽ hình chữ nhật theo số đo cho trước. Xác định được cặp cạnh song song, biết đọc tên hình chữ nhật.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng vẽ hình . 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát hình.
-Hs xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,.
Có trong hình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
+ AH không phải là đường co của tam giác ABC, vì
+ AB là đường cao của tam giác ABC.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs vẽ hình chữ nhật.
- Hs nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau.
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Lịch sử:
Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược 
lần thứ nhất.( 981)
I, Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
- Phiếu học tập của học sinh.
III, Các hoạt dộng dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Giảng bài : 
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu đọc sgk.
- Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
* Hoạt động 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không?
* Hoạt động 3:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 2 em 
- Hs đọc sgk và trả lời câu hỏi .
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước
- H.s nêu.
+ Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng( đường thuỷ) và Chi Lăng ( đường bộ )
- Hs thảo luận nhóm theo nội dung phiếu.
- Một vài nhóm trình bày.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- Không.
- Hs thuật lại diễn biến kháng chiến.
- Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
........................................................................................................................................................................................................................................................
. Ngày soạn: 24 / 10 / 2010
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 20
Tiết 1: Toán:
 Tiết 47: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: 
Củng cố cho hs:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
- áp dụng làm được bài tập 1,2 (a) và bài 3(b) bài 4 trong SGK.
- Hs có ý thức học tập và học bài, làm bài tập ở lớp, ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập, bảng con,
DK: lớp, cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
MT: Củng cố thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
MT: áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
MT: Nắm được đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, tính chu vi của HCN.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
MT: Giải bài toán có liên quan đén tính chu vi và diện tích của HCN.
- Hướng dãn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS lên bảng làm bài tập số 4 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
 386259 726485
+260837 - 452936
 647096 273549
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở .
6257 + 989 + 743
 = ( 6257 + 743 ) + 989
 = 7000 + 989 = 7989 
- Hs nêu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
a, BIHC cũng là hình vuông.
b, DC vuông góc với BC; AD.
c, Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải 
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
( 16 – 4 ) x 2 = 6 ( cm) 
Chiều dài hình chữ nhật là : 
 6 + 4 = 10 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là : 
 10 x 6 = 60 (cm 2 )
 Đáp số : 60 cm2 
Tiết 2 : Chính tả:
Ôn tập giữa học kì I. ( tiết 2)
I, Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút, HS yếu 20 chữ/15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết 
- Có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
II, Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép.
- Phiếu bài tập 2.
- DK : lớp, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Hs viết : Lưu luyến, nóng nảy
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b ... ,..
- Hs làm thí nghiệm.
- Hs nêu ứng dụng
- Hs làm thí nghiệm.
- HS nêu
- HS làm thí nghiệm và rút ra nhận xét . 
.......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 : Thể dục
 Bài 20 : Bụng toàn thân - trò chơi : nhảy ô tiếp sức
 ( GV Vũ Ngọc Thoan soạn giảng )
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét chung
I. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Mo, Bâu, Dao, Khua.
- Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
- đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Tồn tại:
- Tóc các bạn nam còn rậm.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Chưa chú ý nghe giảng như bạn: Xô, Tráng, Váng
- Một số Hs học toán còn chậm.
3. Phương hướng tuần 11
- Duy trì số lượng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần
- Học các bài hát và múa tập thể.
- Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Thực hiện Phong trào điểm mười tặng cô, phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục nộp tre rào trường và các khoả đong góp theo quy định.
II. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm.
- Cho học sinh thi hát các bài hát dân ca các bài hát về thầy cô.
- Giao lưu Tiến Việt của em.
+ Cho hs tự giới thiệu và hát bài hát về thầy cô giáo.
Tuần 11. Ngày soạn: 30 / 10 / 2010
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
.
Tiết 1 : Hoạt động tập thể:
 Chào cờ
I. Chào cờ.
- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 95-98 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số đông HS không học ở nhà
- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng
3. Phương hướng tuần 11
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.
- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”
III Thi văn nghệ
- Giao lưu Tiếng Việt của em
- Thi các hát dân ca các bài hát về thầy cô.
Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 10 
1.Chuyên cần: học sinh đi học đúng giờ, chuyên cần của học sinh đầy đủ đạt 100%
2. học tập: học sinh có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp và các bài tập giao về nhà. Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết quả tốt
* tiêu biểu là: một số bạn như :
-Hoa, Báo, Chính, Hùng..
* ngoài ra một vài bạn còn học tập chưa tốt cần cố gắng hơn như:
-Cường, Toàn, Thắng
3.Vệ sinh: Học sinh thực hiện lao động vệ sinh sạch sẽ gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp
4.Phương hướng: ( Tuần 11 )
-Chuyên cần của học sinh đều, học sinh có ý thức học tập
-Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
-Học sinh bán trú vệ sinh sạch sẽ
Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
I, Mục tiêu:
- Hs nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II, Chuẩn bị:
- Một số đồ vật dạng hình trụ.Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- Hình gợi ý cách vẽ.Giấy, vở vẽ, bút,..
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Dạy học bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài:
b. Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu vẽ.
- Gợi ý hs nhận xét mẫu.
- Hình 1 sgk.
c.Cách vẽ:
- Hình 2 sgk.
- Gv nêu các bước vẽ:
+ Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.
+ Tìm nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.
+ Hoàn thiện hình vẽ.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
d, Thực hành:
- Yêu cầu hs thực hành vẽ theo mẫu.
e, Nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương khích lệ hs có bài vẽ đẹp.
4, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ, chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs quan sát mẫu.
- Hs nhận xét mẫu: hình dáng, đặc điểm,
- Hs quan sát hình 1 sgk, nhận xét sự giống nhau và khác nhau của đồ vật trong hình.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs theo dõi các bước vẽ.
- Hs thực hành vẽ theo mẫu.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Hs tự đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2006
Ngày soạn : 6/11/2006
Ngày giảng : 8/11/2006
Toán:
Kiểm tra định kì giữa học kì I.
Thể dục:
Ôn 5 động tác của bài thể dục. 
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.
I, Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng – bong và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác.
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu hs tham gia chơi nhiệt tình chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Trò chơi: tự chọn.
2, Phần cơ bản:
a.Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung.
b.Trò chơi vận động:
- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức.
3, Phần kết thúc.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi tại chỗ.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
4-6phút
4-6 phút
- Hs tập hợp hàng, điểm số báo cáo.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Hs ôn tập 5 động tác.
+ Gv điều khiển.
+ Cán sự lớp điều khiển.
+ Hs ôn theo tổ.
+ Cán sự lớp điều khiển,gv theo dõi sửa sai cho hs.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Ngày soạn : 7/11/2006
Ngày giảng: 9/11/2006
Kĩ thuật:
Tiết 10: Khâu đột mau.( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- H.s biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau.
- Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn then.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu đột mau.
- Một số mẫu khâu đột mau.
- Vật liệu: vải, kim chỉ, thước, phấn.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổ định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 28’)
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- G.v giới thiệu mẫu khâu đột mau.
- Nêu đặc điểm của mũi khâu đột mau?
- G.v giới thiệu đường khâu máy.
- Kết luận: ở mặt phải đường khâu các mũi khâu đột mau dài bằng nhau, đều nhau, nối liên tiếp nhau giống mũi may. ở mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/2 mũi khâu trước.
- thế nào là khâu đột mau?
- ứng dụng của khâu đột mau: chắc, bền hơn khâu thường.
c, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- G.v treo tranh quy trình.
- Nhận xét sự giống và khác nhau trong kĩ thuật khâu so với khâu đột thưa?
- nêu các bướctrong quy trình khâu độtmau?
- G.v thao tác mẫu lần 1 chậm.
- Lưu ý: + Khâu từ trái sang phải.
 + Khâu theo quy tắc lùi một tiến hai.
 + Khâu theo đường vạch dấu.
 + Không rút chỉ chặt quá.
- G.v thao tác lần 2.
- Tổ chức cho h.s khâu trên giấy kẻ ôli.
4, Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát mẫu.
- H.s nêu.
- H.s nêu.
- H.s quan sát tranh quy trình.
- Nhận xét kĩ thuật khâu đột mau so với khâu đột thưa ( và khâu thường)
- H.s nêu.
- H.s quan sát theo dõi g.v làm mẫu.
- H.s thực hiện khâu đột mau trên giấy kẻ ôli.
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Ngày soạn : 8/11/2006
Ngày giảng : 10/11/2006
Luyện từ và câu : Kiểm tra 
Tập làm văn:
Ôn tập giữa học kì I + Kiểm Tra 
Mục tiêu 
 - Kiểm tra kỹ năng viết của hs .
Đề bài : 
 1. Chính tả : (nghe viết )
	Bài : Quê hương 
 ( đoạn “ ánh nắng  của chị ” )
 2. Tập làm văn .
 Dựa vào cốt truyện vào nghề hãy viết một đoạn văn ngắn 
 III. Tiến hành kiểm tra 
- GV cho hs kiểm tra( 40’)
- Thu bài về nhà chấm 
 Thể dục:
Động tác phối hợp – bài thể dục.
 Trò chơi: con cóc là cậu ông trời.
I, Mục tiêu:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình,chủ động.
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học động tác phố hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ,đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Thực hiện 1-2 động tác của bài thể dục đã học.
2, Phần cơ bản:
a,Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.
b, Bài thể dục:
- Ôn 4 động tác đã học:
- Học động tác phối hợp.
3, Phần kết thúc.
- Chơi trò chơi tự chọn.
- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
3-4 phút
14-16 phút
3 lần
4-5 lần
4-6 phút
1 phút
2-4 lần
1-2 phút
1-2 phút
- Hs tập hợp hàng, điểm số, báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Hs chú ý cách chơi và luật chơi.
- Hs chơi trò chơi theo hướng dẫn của gv.
- Hs ôn 4 động tác bài thể dục.
- Gv điều khiển cả lớp ôn 1 lần.
- Hs ôn theo tổ.
- Gv làm mẫu động tác, phân tích động tác.
- Hs thực hiện động tác theo hướng dẫn của gv.
- Gv lưu ý hs một số sai sót thường gặp khi thực hiện động tác.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Lao động vệ sinh gọn gàng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 CKTHKN T10.doc