Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí

I-MỤC TIÊU: On tập các kiến thức về

-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.

-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

- Dinh dưỡng hợp lí

- Phòng tránh đuối nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)

-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Cao Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :10
( Từ ngày 18 / 10 / 2010 đến ngày 22 / 10 / 2010)
Lớp : 4/1 
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
18/10
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Ôn thi GHKI ( Tiết 1 )
Luyện tập 
Ôn tập con người và sức khỏe 
Tiết kiệm thời giờ 
Ba
19/10
1
2
3
4
5
T
CT
LTVC
ÂN
MT
Luyện tập chung 
Ôn thi GHKI ( Tiết 2 )
Ôn thi GHKI ( Tiết 3 )
Tư
20/10
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH 
KC 
TD
Ôn thi GHKI ( Tiết 4 )
KTĐK
Nước có những tính chất gì 
Ôn thi GHKI ( Tiết 5 )
Động tác toàn thân –TC “Con ...Ông Trời”
Năm
21/10
1
2
3
4
5
T
TLV
ĐL
LTVC
KT
Nhân với số có một chữ số 
Ôn thi GHKI ( Tiết 6 )
Thành phố Đà Lạt 
KTĐK ( đọc ) 
Khâu viền ...... mép vải bằng mũi khâu đột 
Sáu
22/10
1
2
3
4
5
TLV
T
LS 
TD
SHL
KTĐK ( viết )
Tính chất giao hoán của phép nhân 
Cuộc kháng chiến ....Tống xâm lược lần I
Oân 5 động tác đã học của bài TDPTC
Tuần 10 + ATGT Bài 2
THỨ HAI NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2011
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP THI GHK I ( TIẾT 1)
MỤC DÍCH YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI( khoảng 75 tiếng/1 phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, của bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong truyện.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu học tập 
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Oân tập đọc :
*Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi 2, 3 HS lên bốc thăm chọn bài đọc 
- Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc 
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 
Bài 2 :
+Gợi ý cho Hs tìm tên bài ở mục lục
+GV ghi lên bảng
+Phát phiếu cho một số nhóm
+GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài các em vừa tìm
3.Củng cố – Dặn dò :
+Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ?
+Xem trước ôn tập tiết 2
HS bốc thăm chọn bài 
HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc 
+HS đọc yêu cầu của bài
+HS đọc tên bài
+HS đọc thầm các truyện trên làm bài theo cặp
+Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác 
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
2/ Bài mới:
 Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
Bài tập 3:
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
Bài tập 4a :
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh AB. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS khá giỏi làm cả bài 4b 
HS sửa bài
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 : ND -13/10	 KHOA HỌC
Tiết 2 : ND -18/10	 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (2 tiết)
I-MỤC TIÊU: Oân tập các kiến thức về
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lí
- Phòng tránh đuối nước. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
-Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ: Phòng tránh tai nạn đuối nước
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. 
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tự đánh giá 
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
-Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thya đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn thức ăn hợp lí?” 
-Dựa vào những tư liệu và hình ảnh mang theo trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Nếu hs mang nhiều có thể thực hiện nhiều bữa trong ngày.
-Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
-Hãy nói với cha mẹ những gì học được qua hoạt động này.
Hoạt động 4:Thực hành:Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
-Yêu cầu hs ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí tờ giấy ghi.
-Nhận xét.
-Trả lời thật nhanh các câu hỏi để có điểm.
-Vẽ bảng và điền vào bảng.
-Tự đánh giá.
-Dùng hình ảnh mang theo để bày một bữa ăn.
-Nhóm khác nhận xét có ngon không, có đủ chất không?
3/ Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 : ND-11/10 (tuần 9) ĐẠO ĐỨC
Tiết 2 : ND-18/10 (tuần 10)	 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (2 TIẾT )
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . 
- HS biết được lợi ích tiết kiệm thời giờ 
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt. hằng ngày một cách hợp lí .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của 
2 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK 
- GV kể chuyện 
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
-> Kết luận : 
- HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay 
- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng .
d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) 
Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
-> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng .
e - Hoạt động 5 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK )
=> Kết luận : 
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
g - Hoạt động 6 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
h - Hoạt động 7 : Làm việc chung cả lớp 
-> Kết luận : 
- HS đóng vai minh hoạ.
- Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào thời gian tới. 
- Vài HS triønh bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
3 - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK. GV hỏi : Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ? (HS K,G nêu)
- Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
.................................................................................................................................................................................................................................................... ... một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
2.Bài mới:
*1.Giới thiệu bài:Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
 *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
 *Hoạt động 3:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
-Gv nêu lại các bước thực hiện:
+Gấp mép vải.
+Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs.
-Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn.
*Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác.
-Quan sát.
-Quan sát và nêu.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.
HS thực hành (HS KT khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.)
3.Củng cố:
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ SÁU NGÀY 21 THÁNG 10 NĂM 2011 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Viết )
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I - MỤC TIÊU : 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1/ Bài cũ: Nhân với số có một chữ số.
3/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
 HS tính 5 X 7 và 7 X 5
Nhận xét 5 X 7 = 7 X 5
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2a,b :
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.
Bài tập 3: 
Yêu cầu HS cộng nhẩm rồi so sánh để tìm từng cặp hai biểu thức có giá trị bằng nhau. 
Bài tập 4: HS nhẩm và điền vào ô trống. 
HS nêu
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài a, b. HS khá giỏi làm các bài còn lại
HS sửa
HS giỏi làm bài 
HS sửa
HS giỏi làm bài 
HS sửa
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ 
 CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT 
(Năm 981)
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy
 - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược,, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà tiền Lê). Oâng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: + Lược đồ minh họa
 + Tìm hiểu hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
- Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nêu vấn đề: 
GV kết luận: 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào?
Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
HS trả lời
HS trao đổi & nêu ý kiến
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên đã trao cho ông ngôi vua.
HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận
Đại diện nhóm lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân trên bản đồ.
Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào và niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc.
3/ Củng cố Dặn dò: 
- Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đó
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân của BTDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi Nhảy ô tiếp sức 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: GV tự chon.
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a.Bài thể dục phát triển chung: 3-4 lần
Lần 1: GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS.
Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3,4: Lớp trưởng hô nhịp cho lớp tập, GV sửa sai. 
GV có thể chia nhóm để các tổ tập, sau đó thi đua. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức . GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
GV
x x x x x x x
 x x x x x x x
x x x x x x x
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV cho HS tập các động tác thả lỏng.	
Chơi trò chơi tại chỗ. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Tuần : 10
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2:.
 +Tổ 3:.
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều,
 + Thi GHKI 
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường .
 + Nghỉ lũ hai tuần 
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 11
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 10 MOI.doc