Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)

Tiếng việt

ÔN TẬP VÀKIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ /15 phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoạ.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.

- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài);bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc bài “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”.

HS: Theo dõi trong SGK.

- Đọc thầm bài văn.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10:
Ngày soạn: 29/10/2011.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011.
 Giáo dục tập thể :
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ( Tổng phụ trách đội soạn)
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75tiếng /phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của từng bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Bảng phụ,phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
 - GV gọi từng em lên bốc thăm chọn bài 
HS: (về chuẩn bị 1 - 2 phút).
- Đọc trong SGK hoặc học thuộc lòng 1 đoạn, hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
- GV nhận xét và cho điểm.
c. Bài tập 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” tuần 1, 2, 3.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Người ăn xin.
HS: Đọc thầm lại các truyện đó và làm bài vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 số em làm vào phiếu, dán bảng
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực.
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
2. Người ăn xin
Tuốc - ghê - nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
d. Bài tập 3:
HS: Đọc y/c bài và tự phát biểu ý kiến.
GV nghe, nhận xét, sửa chữa.
HS: Thi đọc diễn cảm từng đoạn.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, tập đọc diễn cảm cho hay.
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀKIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ /15 phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài văn có lời đối thoạ.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng(Việt Nam và nước ngoài);bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.	
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”.
HS: Theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm bài văn.
- Nhắc HS chú ý những từ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết các lời thoại (với dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngoặc kép).
- GV đọc từng câu.
HS: Nghe, viết vào vở.
c. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu hỏi:
HS: 1 em đọc nội dung bài 2.
- Từng cặp HS trao đổi trả lời các câu hỏi a, b, c, d (SGK).
- GV và cả lớp nhận xét, kết luận.
d. Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết “Luyện từ và câu” tuần 7, 8 để làm bài cho đúng.
HS: Làm bài vào vở bài tập.
- 1 vài HS làm trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải.
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận nào có nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.
- Những tên phiên âm theo Hán Việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
Lu - i - Pa- xtơ.
Xanh Pê - téc - bua
Luân Đôn
2. Tên người, tên địa lý Việt Nam.
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Lê Văn Tám
Điện Biên Phủ.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS đọc trước chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.
- Rèn học sinh vẽ hình nhanh chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
 - E- kê . thước kẻ
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 HS: 2 em lên bảng chữa bài tập về nhà.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
a)
B
A
C
M
a) Các góc vuông là:
- Góc đỉnh A; cạnh AB, AC .
 Các góc nhọn là:
- Góc đỉnh B; cạnh BC, BA 
- Góc đỉnh B; cạnh BA, BM .
- Góc đỉnh B; cạnh BC, BM .
- Góc đỉnh M; cạnh MA, MB .
- Góc đỉnh C; cạnh CA, CB .
Các góc tù là:
- Góc đỉnh M; cạnh MB, MC .
Các góc bẹt là:
- Góc đỉnh M; cạnh MA, MC .
b)
A
B
C
D
b) Các góc vuông là:
- Góc đỉnh A: cạnh AB, AD .
- Góc đỉnh B: cạnh BD, BC .
- Góc đỉnh D: cạnh DA, DC .
Các góc nhọn:
- Góc đỉnh B: cạnh BA, BD .
- Góc đỉnh C: cạnh CB, CD 
- Góc đỉnh D: cạnh DC, DB .
Các góc tù là:
- Góc đỉnh B: cạnh BA, BC 
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng giải.
GV hỏi: AH có phải là đường cao của hình tam giác ABC không?
A
B
C
H
- Không vì AH không vuông góc với đáy BC.
? Cạnh nào là đường cao của hình tam giác ABC
- AB chính là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
C
B
A
D
A
B
C
D
M
N
4 cm
6 cm
+ Bài 4:
a)
HS: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm; chiều rộng AD = 4 cm.
b) Gợi ý HS nêu tên các hình chữ nhật.
HS: ABNM, CDMN, ABCD.
Cạnh AB song song với các cạnh CD và cạnh MN.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Ngày soạn 30/10/2011.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đoc dẫ học thêo tốc độ quy định giữa HKI(khoảng 75 tiếng / phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;nhận biêt được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vẩttong vă bản tự sự.
-Nắm được nội dung chính,nhân vật và giong đoc các bài tập đọclà truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: (1/3 số HS trong lớp):
b. Bài tập 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” tuần 4, 5, 6 (tìm ở phần mục lục).
HS: Đọc tên bài, GV viết lên bảng.
- Tuần 4: Một người chính trực.
- Tuần 5: Những hạt thóc giống.
- Tuần 6: 
+Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
+ Chị em tôi.
HS: Đọc thầm các truyện trên, trao đổi theo cặp, làm bài trên phiếu.
- Đại diện lên bảng trình bày.
- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách dán phiếu đã ghi lời giải lên bảng.
HS: 1 - 2 HS đọc bảng kết quả.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc lớn lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu
Thong thả, 
rõ ràng
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
- Cậu bé Chôm
- Nhà vua.
Khoan thai, chậm rãi.
HS: 1 số em thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Thực hiện được cộng,trừ các số có 6 chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
-Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
-Rèn học sinh tính toán nhanh chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ +SGK
III, Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:	
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS lên chữa bài về nhà.
3.Bài mới:
a. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1 /56 (a)
 GVcùng cả lớp chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở nháp.
 -
+
386259 726485
 260837 452936
 647096 273549
 -
+
 528946 435260
 73529 92753
 602475 342507
 + Bài 2:(56).
a) 6257 + 989 + 743 = (6257+ 743) + 989
= 7000 + 989
= 7989
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000
= 10798
+ Bài 3:
A
B
C
D
H
I
3 cm
HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
Bài giải:
a) Hình vuông BIHC có cạnh = 3 cm nên cạnh của hình vuông là 3 cm.
b) Trong hình vuông ABCD, cạnh DH vuông góc với cạnh AD và BC,IH
c) Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:
3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm).
Đáp số: 18 cm.
+ Bài 4:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải bài.
Tóm tắt:
16 cm
? cm
4 cm
? cm
Chiều rộng:
Chiều dài: 
Bài giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 (16 - 4): 2 = 6 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 (16 + 4) : 2 = 10 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2.
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
 Tiếng việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (tiết 4)
I. Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ(gồm cả thành ngữvà một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể thương thân,Măg mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụngcủa dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Từ đầu năm các em được học những chủ điểm nào?
HS: Kể tên các chủ điểm đã học từ đầu năm học.
- GV ghi tên các chủ điểm đó lên bảng lớp và giới thiệu
b. Hướng dẫn HS ôn tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm thảo luận về các việc cần làm để giải đúng bài tập.
- Mở SGK xem lướt lại 5 bài mở rộng vốn từ tiết “Luyện từ và câu” của 3 chủ điểm trên.
- GV viết tên bài, số trang của 5 tiết “Mở rộng vốn từ” lên bảng để HS tìm nhanh trong SGK.
+ Nhân hậu - đoàn kết: T2 T17, T3 T33.
+ Trung thực – tự trọng: T5 T48, T6 T62.
+ Ước mơ: Tuần 9 T87.
- GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm (10 phút).
HS: Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày nhanh sản phẩm của nhóm mình đã được dán trên bảng lớp.
- Cho HS lên chấm chéo bài của nhau.
 ... trũ
Hỗ trợ của GV
 HĐ 1: Học hát bài: Khăn quàng thắm mói vai em.
- HS lắng nghe
- Chia cõu 
- Đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu
- Hs luyện thanh mi,ma.
- Tập hát từng câu theo giai điệu của đàn.Và theo lối móc xích đến hết bài 
* chỳ ý hỏt chuẩn xỏc: tiếng( tương) có dấu luyến
- Hỏt cả bài 
- Luyện tập bài hỏt theo tổ, nhúm, cỏ nhõn
* HĐ 2: Hỏt kết hợp gừ đệm theo phách.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương...
 x x x x x x x x
Hs thực hiện mẫu 
- Lớp thực hiện 
- Nhúm , cỏ nhõn thực hiện 
- Cả lớp đứng tại chỗ hát nhún chân theo nhịp 2
- Lớp thực hiện 
- Hai nhúm lờn bảng biểu diễn
3: Phần kết thỳc
- Cả lớp hỏt lại 1 lần
- Giáo dục hs chăm học , ngoan ngoón xứng đáng là con ngoan trũ giỏi chỏu ngoan Bỏc Hồ .
- về học bài chuẩn bị bài sau.
- Gv ghi bảng 
- GV hỏt mẫu
- Gv yờu cầu 
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv đàn
- GV đàn giai điệu từng câu theo lối móc xích đến hết bài 
- Chỳ ý cỏc tiếng khú cần hỏt chuẩn xỏc 
- GV đệm đàn
- Gv nhận xột sửa sai khớch lệ 
- GV đệm đàn
- Gv nhận xột sửa sai khớch lệ 
- GV đánh dấu dưới các tiếng hát cần gừ rồi cho hs tự thực hiện.
- Gv yờu cầu 
- Gv nhận xột sửa sai khớch lệ 
- Gv yờu cầu 
- GV đệm đàn
- Gv nhận xột sửa sai khớch lệ 
- GV đệm đàn
- Gv yờu cầu
- Nhận xột giờ học 
Tiếng việt
KIỂM TRA VIẾT (tiết 8)
Đề và đáp án trường ra
Giáo dục tập thể 
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra được những ưu điểm và khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Nội dung:
1. Ổn định:
2. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm của HS.
a. Ưu điểm:
	- Đi học đúng giờ.
	- Sách vở đầy đủ, sạch sẽ.
	- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
	- Đa số các em ngoan, lễ phép.
	- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	- Ý thức học tập tốt, chăm học.
 b. Nhược điểm:
- Hay nói chuyện riêng trong lớp điển hình như em : Phát, Quân, Vương
	- Ý thức học tập chưa tốt điển hình như em : Tiến
3. Đánh giá kết quả học tập :
	- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của HS.
	- Kết quả học tập theo chủ điểm đạt kết quả tốt.	
4. Phương hướng: 
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã có.
- Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong lớp.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
5. Văn nghệ:
 Hát về chủ điểm ngày nhà giáo Việt Nam. 
 Đồng thanh, cá nhân.
 Hát + biểu diễn.
GV nhận xét chung 
An toàn giao thông (Bài 5)
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 
VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết mặt nước cũng là 1 loại đường giao thông.
- Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy.
- Biết biển báo giao thông trên thuỷ.
2. Kỹ năng:
- HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ và tên gọi.
- Nhận biết 6 biển báo giao thông đường thuỷ.
3. Thái độ:
- Thêm yêu quý Tổ quốc.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ.
II. Nội dung: 
Giao thông đường thuỷ gồm: Đường thủy nội địa và đường biển.
III. Chuẩn bị: 
Biển báo giao thông, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh.
IV. Các hoạt động:
* HĐ 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới.
* HĐ2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thủy.
? Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được
- GV giảng (SGV).
- Ở trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch ở miền Nam có nhiều kênh tự nhiên và có kênh do người đào có thể đi lại được, trên mặt biển.
=> KL: Giao thông đường thuỷ ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. Giao thông đường thuỷ là 1 mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.
* HĐ3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa:
? Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được trở thành đường giao thông không
- Không, chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành giao thông đường thuỷ được.
? Kể tên các loại giao thông đường thuỷ mà em biết
- Các loại giao thông đường thuỷ nội địa:
+ Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm.
+ Bè, mảng.
+ Phà.
+ Thuyền (ghe) gắn máy.
+ Ca nô.
+ Tàu thuỷ.
+ Tàu cao tốc.
+ Sà lan.
+ Phà máy.
* HĐ4: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa.
- GV treo 6 biển báo và giới thiệu:
1- Biển báo cấm đậu.
2- Biển báo cấm các loại phương tiện thô sơ đi qua.
3- Biển báo cấm rẽ phải.
4- Biển báo được phép đỗ.
5- Biển báo phía trước có bến đò, bến phà.
HS: Quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc.
=> KL: Đường thủy cũng là 1 loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy để tránh tai nạn.
5. Củng cố – dặn dò:
	Nhận xét giờ học 
	HD về nhà.
Toán
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I
I. Mục tiêu:
- HS làm được bài kiểm tra định kỳ giữa kỳ I.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.	
-GD học sinh có tính tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 Đề bài + giấy KT
III.Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: GT+ ghi bảng
	1. GV chép đề lên bảng.
	2. Nhắc nhở các em đọc thật kỹ đề khi làm bài.
	 đề bài:
 PhầnI: Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D. Hãy chọn ý trả lời đúng.
1. Số bốn triệu bảy trăm linh tám nghìn sáu trăm ba mươi tư viết như sau:
 A. 400 708 634. B. 40 708 634
 C. 4 000 708 634. D . 4 708 634
2. Số bé nhất trong các số: 567 234; 576 432; 576 342.
 A. 567 234 B. 56 7 432
 C. 576 432 D. 576 342
3. Trong số 97 420 số đứng ở hàng nghìn là:
	 A. 9	 B. 4	
 C. 7	 D. 2
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 5 tấn 34 kg = kg là:
	 A. 534 kg	 B. 5340 kg	
 C. 5034 kg	 D. 5043 kg
 5. Kêt quả của phép cộng 35 269 + 27485 là:	
 A. 62 754.	 B. 63 574.	
 C. 63 474. D. 63 745
 Phần II : 
 Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
 a. 96; 121 và 143.
 b. 20; 35; 37; 65 và 73.
 Bài 2: Hai thùng chứa được tất cả là 600 lít nước. Thùng bé chứa được ít hơn thùng to 120 lít. Hỏi mỗi thùng chứa được bao lít nước.
 Bài3: Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
 a. Nêu tên các cạnh song song với nhau.
 b. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
 Cách đánh giá:
 Phần1:( 3,5điểm)
D 4 708 634(0,5 điểm)
A. 567 234 ( 0,5 điểm)
C. 7( 0,5 điểm)
C. 5034 ( 1 điểm)
A. 62 754 ( 1 điểm)
 Phần2 :( 6,5điểm)
 Bài; ( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm
 a. 120. b. 46.
 Bài 2 : (2điểm)
 Thùng to chưa sđược số lít dầu là: (0,5 điểm)
 ( 600+ 120):2 = 360(L) (0,5 đ)
 Thùng bé chứa được số lít dầu là ( 0,25 đ)
 600 – 360 = 240 (L) ( 0,5 đ)
0,25 đ
 Đáp số: Thùng to: 360L
 Thùng bé: 240 L
 Bài 3: ( 2,5 đ)
Vẽ hình chữ nhật đúng yêu cầu (0,5 đ)
Nêu được:
0,25 đ
Cạnh AB // CD
Cạnh AD // BC
Chu vi hình chữ nhật là: ( 0,25 đ)
 ( 5+3) x 2 = 16 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là: ( 0,25 đ)
 5 x 3 = 15 (cm2)
0,25 đ
 Đáp số: Chu vi: 16 cm
 Diện tích: 15 cm2
4. GV thu bài:
	Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Dặn dò:
	Về nhà chuẩn bị bài giờ sau học.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HKI(nêu ở tiết 1,ôn tập.
-Rèn học sinh đọc rõ ràng,chính xác,diễn cảm.
-GD học sinh có tính tự giác khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
 III. Cách tiến hành:
1.ổn định :
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
a.GV chép đề lên bảng:
 GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, không trao đổi.
I : Kiểm tra đọc: (10đ)
1. đọc thành tiếng (5đ)
- Hình thức kiểm tra gắp thăm bài tập đọc, HS đọc một đoạn văn khoảng 70 tiêng/ phút trong bài đã ghi ở phiếu và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đó.
- Cách đánh giá:
	- Đọc đúng tiếng, đúng từ (1đ)
	- Đọc sai từ 2 – 4 tiếng trừ (0,5đ) đọc sai quá 5 tiếng trừ ( 0,5đ)
	- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (1đ) ; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ trừ (0,5 đ)
	- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên ( 0đ)
	- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm(1đ) ; ( giọng đọc không thể hiện được tính biểu cảm: 0,5đ; giọng đọc chưa thể hiện được tính biểu cảm: 0,5đ)
	- Tốc độ đọc đạt yêu cầu(không quá 1 phút): 1đ ( đọc quá từ 1 – 2 phút: 0,5đ; đọc quá 2 phút: 0đ)
	- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5đ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0đ)
 2.Đọc thầm và làm bài tập: (5đ)
	- Bài: Quê hương em (SGK; trang 100)
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề, cách làm bài (ghi những ý đúng vào giấy kiểm tra của mình). 
	- HS đọc kỹ bài văn, thơ khoảng 15 phút.Làm bài
c. Đáp án:
	Câu 1: ý (b): Hòn đất. (0,5đ)
	Câu 2: ý (c): Vùng biển.(0,5đ)
Câu 3: ý (c): Sóng biển, cửa biển, sóng lưới, làng biển, lưới.(0,5đ)
Câu 4: ý (b): Vòi vọi.(0,5đ)
Câu 5: ý (b): Chỉ có vần và thanh.(0,5đ)
Câu 6: ý (a): Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. (1đ)
	Câu 7: ý (c): Thần tiên.(0,5đ)
Câu 8: ý (c): Ba từ đó là các từ: Chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê.(1đ)
d. GV thu bài chấm:
4.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ kiểm tra:
	Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. 
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra viết theo mức độ cần dạt về kiến thức kĩ năng giưa HK1
- Nghe viết đúng bài CT( tóc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút). Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ(văn xuôi).
- Viết được bức thư ngắn đúng nôi dung thể thức một lá thư.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Đồdùng dạy học:
 -Đề bài +giấy kiểm tra
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: giới thiệu +ghi bảng.
* Cách tiến hành:
	A. Chính tả (nghe – viết):
	Bài: Chiều trên quê hương:
	- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào giấy.
	B. Tập làm văn:
	Đề bài: Viết 1 bức thư ngắn( khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
	- HS đọc kỹ đề bài và làm bài.
	- GV nhắc HS suy nghĩ kỹ rồi làm bài, không bàn bạc, quay cóp.
 * Cách đánh giá:- Chính tả: 
	- Bài viết không mắc lôic CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn được (0,5đ); 
- Mỗi lỗi trong bài viết sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần thanh, không viết hoa đúng quy định trừ (0,5đ).
- Lưu ý: Nừu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn( trừ 1đ toàn bài)
* Tập làm văn:
- Viết thư cho bạn hoặc người thân có đủ 3 phần( mở bài , phần chính và cuối thư)
- Viết đúng nội dung, từ dùng đúng, không mắc lõi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
- Tuỳ theo mức độ sai sot về ý, diễn đạt, chữ viết có thể cho các mức điểm 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2
4. GV thu bài về chấm:
5. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ kiểm tra:
	 Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_tong_hop_chuan_k.doc