Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài

I-Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

-Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến 6 chữ số.

-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

-Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến HCN

*HS khá giỏi làm đầy đủ các BT.

IIĐồ dùng dạy học

-Thước thẳng có vạch xăng –ti- mét và ê ke(cho GV , HS)

IIICác hoạt động dạy học

 

doc 22 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Số 2 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾT 1 .
I.Mục tiêu:	
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), 
 -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).
II.Đồ dùng dạy học
GV:-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV 
HĐ của HS
1.Giới thiệu (4-5’)
 ND học tập của tuần 10 . 
2.Kiểm tra TĐ và HTL 
khoảng 1/3 số HS trong lớp ( 14-15’) 
 -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài( sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, - 
 GV ghi điểm 
. HS đọc không đạt yêu cầu , GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Bài tập 2 (6-8’) 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
(+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3)., GV ghi bảng: 
- Bài tập 3 (6-7’) 
- HS đọc yêu cầu của bài.
3.Củng cố, dặn dò (2-3’)
 Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.- GV nhận xét tiết học.
HS bốc thăm đọc trước 1 –2’
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).
-HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài 
-Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa).
-Đọc thầm
Thảo luận
Trình bày kết quả
Nhận xét
-Hoạt động nhóm
 -Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến : 
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ,
HS thi đọc diễn cảm
Đạo đức
BÀI 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ 
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 
 I. Mục tiêu:
 -Nhận biết giao thông đường thuỷ. 
 -Biết các biển báo của giao thông đường thuỷ. 
 - GDHS: Ý thức chấp hành luật GTĐT
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV-Các biển báo -Tranh
 HS - vở
 III. Các hoạt động dạy học
 HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra:
2.Bài mới
Giới thiệu ghi bảng
HĐ1:Nhận biết giao thông đường thuỷ Các phương tiện đường thuỷ
-Treo tranh
Kể tên các phương tiện đi trên đường thuỷ?
Kết luận chung
-Tàu, ca nô, phà, xuồng
HĐ2:Biển báo giao thông đường thuỷ
-Treo tranh
Nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
-Tìm hiểu thêm một số phương tiện khác
Thực hiện đúng
-Quan sát
thảo luận 
trình bày
Thảo luận
Quan sát nhân biết các biển báo giao thông đường thuỷ
-Biển cấm đậu
-Cấm các phương tiện thô sơ đi qua 
-Cấm rẽ trái
-Cấm rẽ phải
-Phía trước có bến đò
-Được phép đậu
Trình bày
Nhận xét -bổ sung
Toán
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu:
Giúp củng cố về:
 -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 -Nhận biết đường cao của hình tam giác
 -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước
 -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
 * khá giỏi làm đầy đủ các BT.
II Đồ dùng dạy học
 -Thước thẳng có vạch chia sẵn xăng –ti- mét và ê ke(cho GV và HS )
IIICác hoạt động dạy học 
HĐ của GV 
HĐ của HS 
1Kiểm tra (4-5’)
GV gọi 2 lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD
-GV chữa bài , nhận xét và ghi diểm
2 Bài mới (27-28’)
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập
Bài1-GV vẽ lên bảng hai hình a và b trong bài tập, yêu cầu ghi tên các góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình +So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2 quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
-Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC?-? Tương tự với đường cao CB
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài 3-GV yêu cầu quan sát hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 nêu rõ từng bước vẽ của mình
-GV nhận xét và ghi điểm cho 
Bài 4-GV yêu cầu
-Xác định trung điểm M của cạnh AD
- tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N
-Nêu tên các HCN có trong hình vẽ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB.
3Củng cố dặn dò: (2-3’)
 -GV tổng kết giờ học , dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 thực hiện theo yêu cầu
- kiểm tra và ghi tên góc vào vở.
- trả lời
-2 góc vuông.
- quan sát và nêu
-Giải thích :Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của tam giác.
-Quan sát, vẽ 
1 vẽ lên bảng
-Làm vở,1 lên làm bảng
* khá giỏi làm đầy đủ các BT4.
 tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm,chiều rộng AD=4cm
-Nêu rõ các bước vẽ . 
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến 6 chữ số.
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
-Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến HCN
*HS khá giỏi làm đầy đủ các BT.
IIĐồ dùng dạy học
-Thước thẳng có vạch xăng –ti- mét và ê ke(cho GV , HS)
IIICác hoạt động dạy học
HĐ của GV 
HĐ của HS 
1 Kiểm tra (4-5’)
-Kiểm tra vở bài tập của 1 số HS
- GV chữa bài nhận xét và ghi điểm cho HS
2 Bài mới
 HĐ1:
Hướng dẫn luyện tập (27-28’)
Bài 1:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài
 +Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và ghi diểm cho HS
Bài 2-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để tính giá trị của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét 
Bài 3- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
? hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào-?
Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- Bài toán cho biết gì?
 - Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?
- Vậy có tính được chiều dài, chiều rộng không, dựa vào bài toán nào để tính?
- GV nhận xét và cho điểm
3Củng cố, dặn dò (2-3,)
*HS khá giỏi làm đầy đủ BT1,2,3
-HS nêu yêu cầu , làm vào vở 2 HS lên bảng
-Nhận xét
Tính giá trị của biểu thức
-HS trả lời
(  áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng)
-2HS nêu
( có chung cạnh BC)
-Quan sát hình- ( cạnh DH vuông góc với AD, BC IH) 
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bàigiải
Chiều rộng hình chữ chật:
( 16 – 4 ): 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ I (981)
I-: Mục tiêu
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với Y/C của đất nước và hợp với lòng dân.
+Tường thuật ngắn gọn cuộc K/C chống Tống lần thứ I: Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào XL nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
-Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược. Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
IIĐồ dùng dạy học ƯDCNTT
- Hình trong sách giáo khoa phóng to .
- Phiếu học tập của học sinh.
III Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1KTBC (4-5’) Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế vào năm nào ? Lấy hiệu là gì? 
2.Bài mới: Ghi bảng
 HĐ1:-Nguyên nhân Lê Hoàn lên ngôi vua: (14-15’)
- Đọc từ đầu cho đến nhà Tiền Lê để tìm hiểu 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không ?
GV nhận xét ,kết luận :
 HĐ2:Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống (10-12’)
 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta
-GV kết luận
3.Củng cố : (2-3’)
-Hãy trình bày diễn biến biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
-GV nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Lên ngôi vào năm 968. Lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng .
 Hoạt động nhóm )
- Đọc thầm SGK/27,28
- Thảo luận trình bày 
Khi lên ngôi vua Đinh Toàn còn quá nhỏ nhà Tống sang xâm lược nước ta ,Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân nên khi ông lên ngôi vua được nhân dân và quân lính ủng hộ tung hô “vạn tuế “
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại nền độc lập của nước nhà được giữ vững nhân dân ta tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
-Hoạt động cả lớp 
-HS trả lời-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 2.
I. Mục tiêu
 -Nghe viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
*HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT( tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút), hiểu nội dung của bài.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
II.Đồ dùng dạy học
 - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 
 - Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. Mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS 
A.Kiểm tra 5’
B.Bài mới
+ Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào?
BT1 
Y/c HS đọc BT1..
GV phát phiếu
Y/c HS trình bày KQ
BT2
-Y/c HS đọc BT2.
-Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó.
Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó.
GV nhận xét.
BT3
Y/c 1 HS đọc BT3.
GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS.
GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau.
Nhận xét tiết học .
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ 
-1 HS đọc BT1
Y/c HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên:
+ MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết (tuần 2 trang 17 – tuần 3 trang 33).
+ MRVT: Trung thực- Tự trọng ( Tuần 5 trang 48 – tuần 6 trang 62).
+ MRVT: Uớc mơ (Tuần 9 trang 87).
HS thảo luận nhóm nhóm 4)
-HS trình bày KQ.
Y/c HS thảo luận nhóm BT3.
HS trình bày kết quả
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 3 HS sinh là ... n, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút).
 -.Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo.
-Tìm trong đoạn văn các từ đơn, từ láy,từ ghép, danh từ ,động từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi mô hình
III.Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ CủA HS
1.Kiểm tra
2.Bài mới. 
Giới thiệu -ghi bảng
HĐ1:
Kiểm tra đọc
-Nhận xét ghi điểm: Theo chuẩn bên
3.Củng cố -dặn dò
_Nhận xét
-CB kiểm tra GHKI
Từng học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
*Chuẩn
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
*HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút)
Thứ sáu ngày21 /10 /2011
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I Mục tiêu
 Giúp HS
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
*HS khá giỏi làm đầy đủ các BT.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn có nội dung như sau:
III- Các họat động dạy học
HĐ của GV 
HĐ của HS
1. Kiểm tra
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Bài mới
Giới thiệu -ghi bảng
 HĐ 1: 10’
-So sánh giá trị của hai biểu thức 
các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
- GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8
 Kết luận:
HĐ 2: 10’
-Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân
- GV treo lên bảng bảng số SGK -
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x = 32
8 x4 =32
6
7
6 x7 =42
7x 6 =42
5
4
5 x4 =30
4 x5 =30
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a= 4 và b = 8?
 HĐ 3 :Luyện tập thực hành 10’
 Bài 1 nêu Y/ C 
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
*Bài 3- Nêu yêu cầu 
*Bài 4GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống.
3Củng cố - dặn dò
Về nhà xem lại bài
-2HS lên bảng
-HS đọc bảng số
-3HS lên bảng thực hiện
Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng .
--HS điền
-Làm bài vào vở 
-3HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
*HS khá giỏi xung phong làm bài
TẬP LÀM VĂN :
KIỂM TRA
-------------------------------------------------
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.Mục tiêu
- HS nêu được một số tính chất của nước: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
- Quan sát để phát hiện- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định,chảy lan ra mọi phía,thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
-GD ý thức bảo vệ nguồn nước
II.Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trang 42,43 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước,một cốc đựng sữa.chai và một số vật chứa có hình dạng khác nhau.+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước.+ Một miếng vải bông,giấy thấm,+ Một ít đường muối cátthìa.
III. HĐ DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
1Kiểm traSự chuẩn bị của học sinh 
2Bài mới Giới thiệu -ghi bảng
HĐ 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
GV kết luận:Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
HĐ 2:Phát hiện ra hình dạng của nước 
-Khi thay đổi vị trí của chai ,cốc hình dạng của chúng có thay đổi không?
-Vậy nước có hình dạng nhất định không?
GV kết luận
H Đ 3 Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
Kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống thấp , lan ra mọi phía . 
HĐ 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
- GV nêu nhiệm vụ 
. Nhận xét và kết luận . 
HĐ 5 :Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất 
4. Củng cố , dặn dò: 
GV nhận xét tiết học 
HS làm việc theo nhóm quan sát lần lượt trả lời các câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày những gì đã phát hiện ra
Hoạt động nhóm ;chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh,hoặc bằng nhựa trong đă chuẩn bị đặt lên 
HS thí nghiệm và trả lời
Đại diện nhóm nói vế cách tiến hành thí nghiệm và kết luận
HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi . 
AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-HS biết các nhà ga ,bến tàu ,bến xe ,bến phà ,bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ ,đậu để đón khách lên xuống tàu xe thuyền đò .
-HS biết cách lên xuống tàu ,xe ,thuyền ,canô một cách an toàn .
-HS biết các qui định khi ngồi ô tô con ,xe khách, trên tàu ,thuyền canô .
2/ Kĩ năng: 
-Có kĩ năng và các hành vi đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng lên xuống xe,
 3/ Thái độ:
-Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người..
II. Đồ dùng dạy học:
 Hình ảnh người lên xuống tàu. Hình ảnh trên tàu trên thuyền
III. Các hoạt động dạy học:
H Đ của GV
H Đ của HS
1.Kiểm tra (4-5’) Biển báo giao thông đường thủy
2.Bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. (14-15’)
+ Giao thông đường bộ có những phương tiện nào ?
+Đường thuỷ có ở đâu ?Trên đường thuỷ có biển báo hiệu giao thông nào ? 
+ Trên đường thuỷ có những PTGT nào hoạt động ?
+ Khi xe đỗ bên lề đường thì lên xe xuống xe chỗ nào? 
+ Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên phài là gì?
+ Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? 
HĐ2: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG (10-12’)
GV nêu một số tình huống để HS trả lời
4/ Củng cố, dặn dò:(2-3’)
Nhắc nhở HS về thái độ và xây dựng thói quen đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
-3HS
 -HS nhắc lại 
-Ô tô, xe buýt 
-Có ở khắp nơi ở đâu có biển,sông hồ,kênh......
-HS trả lời. 
-Phía hè đường.
-Đeo dây an toàn.
-Lên xuống tàu khi đã dừng hẳn.
+ Khi lên xuống phải tuần tự không chen lẫn, xô đẩy.Phải bám chắc vào thành xe , tay vịn , nhìn xuống chân.
HS trả lời,lớp nhận xét,bổ sung .
 HS lắng nghe. 
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 4 :TRƯỜNG HỌC
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 4 :TRƯỜNG HỌC
I.Mục tiêu.
-Học sinh hiểu trẻ em có quyền học tập,có quyền vui chơi
-Có thái độ tôn trọng các quy định của nhà trường biết hưởng thụ quyền của nhà trường và thầy cô mang lại.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1Khởi động 
-Nêu yêu cầu
-Nêu trò chơi,luật chơi
-Nhận xét
2Bài mới: Giới thiệu ghi bảng
HĐ 1.Đàm thoại
-Treo tranh
Bức tranh nói gì?
Liên quan đến những chủ đề nào của nhà trường?
Kết luận:Trường học là nơi các em có quyền được học tập,vui chơi ...
HĐ2.Thảo luận
-Giao nhiệm vụ
-Kết luận. Mọi trẻ em có quyền được học tập,đến trường...
HĐ3.Cá nhân
Kết luận:Mọi trẻ em có quyền được hưởng thụ sự giáo dục trong diều kiện tốt nhất có thể được.
3. Các HĐ hỗ trợ
-Tìm hiểu hoàn cảnh của các bạn khó khăn trong lớp học 
-Trò chơi Chanh chua cua kẹp
Chơi cả lớp
-Quan sát 
-Thảo luận
-Trình bày
-Nhận xét bổ sung
Nhóm 4
-Trình bày
-Nêu ý kiến của mình về mái trường
-nhiều em
TẬP LÀM VĂN :
KIỂM TRA
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T2)
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này , HS có khả năng : 
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
 -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
 *HS khá giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
 -.Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,... hằng ngày một cách hợp lí.
 * HS khá giỏi biết Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,. hằng ngày một cách hợp lí
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Tranh vẽ minh hoạ Bảng phụ ghi các câu hỏi ,giấy bút cho các nhóm 
 Các truyện tấm gương về tiết kiệm thì giờ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC (T 2):
HĐ của GV
HĐ CủA HS
HĐ1: Việc làm nào là tiết kiệm thì giờ10’
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ .
+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống , thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ , tình huống nào là sự lãng phí thời giờ.
HĐ2 Em có biết tiết kiệm thì giờ?8’
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của mình vào giấy..
- Em có thực hiện đúng không .
- Em đã tiết kiệm thì giờ chưa?
- GV chốt hoạt động 2
HĐ 3: Xử lí tình huống 8’
Nêu tình huống
Phân nhóm 6, xử lítình huống của nhóm mình
HDD4: kể chuyện :”Tiết kiệm thì giờ 
- GV kể lại câu chuyện “ Một học sinh nghèo vượt khó”
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thì giờ. 7’
Kết luận : 
4. Củng cố, Dặn dò: GV nhận xét tiết học. 2’
- CB bài : Hiểu thảo với ông bà , cha mẹ
- HS làm việc nhóm đôi .
+ Các nhóm nhận tờ bìa .
+ Thảo luận các tình huống 
+Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm .
- HS tự viết ra thời gian biểu của mình.
- 4-5 em đọc thời gian biểu.
- HS trả lời.
*HS khá giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- HS làm việc theo nhóm
- Đọc các tình huống lựa chọn một tình huống để giải quyết .
-Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện các giải quyết.
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM.
CHỦ ĐỀ 3.
ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
I.MỤC TIÊU:
-Trẻ em là thành viên của cộng đồng có quyền bảo vệ tránh khỏi các tệ nạn xã hội.
-Học sinh biết cảm thông chia sẽ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
-SGK
III.CÁC HĐ DẠY -HỌC:
HĐ của GV
HĐ CủA HS
A.Khởi động .
B .Bài mới .
1.GTB: ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng đồng nơi em sinh sống.
-Vẽ sơ đồ các cơ quan nằm trên địa phương HS đang sinh sống.
-Yêu cầu nêu nhiệm vụ của từng cơ quan.
-KLuận:
 Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại.
-Treo tranh
-KLuận:
 Hoạt động 3: Làm việc phiếu học tập.
-Phát phiếu
 -Chốt ý đúng.
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-Trái đất này là của chúng mình
-HSvẽ
-Nhận xét- bổ sung
-HS nêu nhiệm vụ của các cơ quan
-HS quan sát, thảo luận nội 
dung của bức tranh.
-HS trình bày
-Nhận xét bổ sung
-HS làm bài
-Đọc bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_truong_th_so_2_phu_b.doc