Chính tả: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bướ đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (ttóc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Một tở phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dung giấy ngoặ ngang đầu dòng
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS
III/ Hoạt động dạy - học:
TuÇn 10 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Tiết 1 I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kìI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biêt đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/ phút) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống III/ Hoạt động dạy học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 2.Bài mới 35’ a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: b. HD làm bài tập. Bài tập 2: Bài tập 3: 3. Củng cố, dặn dò -Lồng vào bài ôn - Giới thiệu bài: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Cách thực hiện: lần lượt HS lên bắt thăm chọn bài. - GV lần lựơt kiểm tra HS: đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. *Thảo luận nhóm hai. - Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Những bài tập đọc như thế nào gọi là chuyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ đề: Thương người như thể thương thân. + GV ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin. + GV phát phiếu + HS sinh hoạt nhóm đôi. - HD: Điền nội dung vào bảng theo mẫu. - GV hướng dẫn cả lớp kiểm tra phần trình bày của các nhóm về nội dung & cách diễn đạt. - GV nhận xét, đánh giá. * Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc thầm và nêu cách đọc theo vai từng nhân vật. - GV nhận xét, đánh giá. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá. - Nêu các bài tập đọc đã được ôn tập trong tiết học này ? - Nhắc những HS chưa kiểm tra về chuẩn bị. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lần lượt các HS lên bắt thăm và trở về chỗ ngồi, chuẩn bị bài mình vừa bắt thăm. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS nêu. + HS đọc thầm lại 2 bài đọc vừa nêu. - HS thảo luận và ghi vào bảng. - Đại diện 4 nhóm trình bày phiếu của nhóm lên bảng lớn. - Các nhóm theo dõi và tự sửa cho bài của nhóm mình (nếu sai). - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Lần lượt HS nêu. - Cả lớp nghe và nhận xét. - HS thi đua cùng đọc diễn cảm 1 đoạn. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện. Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Nhận biết, góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác - Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b) Hướng dẫn luyện tập - GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình A A B M B C D D C - GV hỏi thêm: + So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? + 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC - Vì sao ABC được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? - Hỏi tương tự với đường cao CB - GV kết luận: - GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình - GV nhận xét và cho điểm HS - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm A B B M N D C - GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ có trong hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông + 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông - Đường cao của tam giác ABC là AB và BC - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác - HS trả lời tương tự như trên - HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ - 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT - HS vừa vẽ trên bảng nêu - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS thực hiện y/c - các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD - Các cạnh song song với AB là MN, DC Chính tả: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I - Tiết 2 I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bướ đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. - HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (ttóc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. II/ Đồ dùng dạy - học: - Một tở phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dung giấy ngoặ ngang đầu dòng - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS III/ Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ 1. Bài mới c) Hướng dẫn làm bài tập 3. Củng cố - Dặn dò: - Lồng vào bài ôn a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học b) Viết chính tả: - GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ - Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết - Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc chính tả cho HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả * Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng * Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét tiết học - HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe - Đọc phần chú giải trong SGK - Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu - Sữa bài (nếu sai) Buổi chiều: Luyện viết: Bài 8 I.Mục tiêu: -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Bài mới: a)Luyện viết các từ khó (5’) b) Luyện viết vào vở (25’) c) Chấm chữa bài 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Y/C HS viết bảng con: Hồ Ba Bể; Bể Lầm; Bể Lèng; Bể Lù (kiểu chữ xiên) -GV nhận xét, bổ sung -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài. -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -GV thu chấm 1/3 lớp -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết - 3HS lên bảng viết (Hoàng, Lý, Ngà) cả lớp viết bảng con -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài -HS nghe và thực hiện Địa lý: Thành phố Đà Lạt I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. + Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - HS khá, giỏi: + Giải thích vì saoĐà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. + Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, trong lành - trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt III/ Các hoạt động dạy học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới 32’ Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: 3. Củng cố- Dặn dò (3’) - GV y/c 3 HS lên bảng lần lượt trả lời 3 câu hỏi của bài 8 - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt - GV treo tranh lượt đồ lần lượt đặt câu hỏi về vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt: + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn? - GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt? * Đà Lạt – Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - GV y/c HS quan sát 2 bức ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li + Hãy tìm vị trí của hồ xuân Hương và thác Cam li + GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến - GV nhận xét - Hỏi: Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước * Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét phần trình bày của các nhóm * Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - GV y/c HS đọc phần 3 trong SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời + Rau quả ở Đà Lạt được trồng ntn? + Vì sao Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên một số các loài hoa, quả, rau của Đà Lạt ? + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn? GV KL: - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới - 3 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn - 4 đến 5 HS lên bảng chỉ lược đồ và bản đồ + Lâm Viên + 1500 m so với mặt nước biển + Mát mẻ quanh năm - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - HS làm việc theo cặp, cùng chỉ và thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh hoạ trong SGK - 2 HS ... x b b x a 4 8 6 7 5 4 III/ Các hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’): 2. Bài mới: b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3.Củng cố dặn dò (3’): - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau => KL: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - GV treo bảng số lên bảng. + Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? - Ta có thể viết a x b = b x a - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ? - Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn? - GV y/c HS nêu kết luận c) Luyện tập, thực hành: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x y/c HS điền số - Vì sao lại điền số 4 ? - GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét cho điểm HS + Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và y/c HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này - GV y/c HS làm tiếp bài - GV nhận xét và cho điểm HS - GV y/c HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống - Với số HS kém thì GV gợi ý - G y/c nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm (Hà, Đức Hùng) - Lắng nghe - HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 - HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện - HS đọc: a x b = b x a - Thì ta được tích b x a - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi - Điền số thích hợp vào ô trống - số 4 - Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi - Làm bài vào vở và kiểm tra bài bạn - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau - HS tìm và nêu - HS làm bài - HS làm bài - HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó và 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - Lắng nghe và thực hiện Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về cuộc K/C chống quân Tống lần thứ nhất (Năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta, Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi. - Nắm được đôi nét về Lê Hoàn. - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của học sinh III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’): 2.Bài mới 32’: Hoat động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 3.Cũng cố - Dặn dò (3’): - Gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài - Nhận xét việc học ở nhà của HS - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học * làm việc cả lớp - Mục tiêu: Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân - GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979, sử cũ gọi là nhà tiền Lê” - GV đặt vấn đề: Lê Hoàn lên ngôi vua từ hoàn cảnh nào + Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không ? - GV tổ chức cho HS thảo luận đi đến thống nhất * Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - GV y/c các nhóm thảo luận và dựa theo câu hỏi sau: + Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ? + Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn? + Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ? - GV gọi 1 em khá, giỏi lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến * Làm việc cả lớp * Mục tiêu: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến + Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đêm lại kết quả gì cho nhân dân ta? - GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất - GV dặn HS về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài làm các bài tập tự đánh giá vầ chuẩn bị bài sau -3HS lên bảng (Hạnh, Huy, Lộc) - 1 HS đọc - Rất được dân ủng hộ - Năm 981 - Theo 2 con đường: Quân thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo, đường Lạng Sơn - HS nêu. - Không thực hiện được - 1 HS đọc + Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào long tin ở sức mạnh dân tộc - HS thảo luận. - Lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều: BDTV: Ôn tập về: Động từ I. Mục tiêu: - ¤n, cñng cè kiÕn thøc luyÖn tõ vµ c©u vÒ ®éng tõ chØ tr¹ng th¸i, ho¹t ®éng. - RÌn, n©ng cao kÜ n¨ng x¸c ®Þnh ®éng tõ, biÓu ®¹t hµnh ®éng, tr¹ng th¸i b»ng ®éng tõ, viÕt ®o¹n v¨n cã sö dông ®éng tõ. - Gi¸o dôc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc. II-.Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: ND - TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2: Hoạt động 3: Bµi 1 : Bµi 2 : Bµi 3 : Bµi 4: Hoạt động 4: * GV nªu yªu cÇu giê häc: * §Þnh híng néi dung luyÖn. - §éng tõ lµ nh÷ng tõ nh thÕ nµo? - Cho VD minh ho¹ vÒ ®éng tõ? - VËn dông kiÕn thøc ®· häc, x¸c ®Þnh ®óng ®éng tõ cã trong bµi, ®o¹n v¨n. ViÕt ®o¹n v¨n cã sö dông ®éng tõ. * Tæ chøc thùc hµnh, ch÷a bµi «n luyÖn. GV tæ chøc cho HS thùc hiÖn lÇn lît tõng bµi tËp, ch÷a bµi theo tr×nh ®é HS. + §äc l¹i bµi ®äc : §iÒu íc cña vua Mi-®¸t ( TiÕng ViÖt 4/tr 90). T×m c¸c ®éng tõ cã trong bµi. GV cho HS lµm viÖc c¸ nh©n, ghi l¹i c¸c ®éng tõ trong vë, b¸o c¸o. + ViÕt 5 ®éng tõ chØ hµnh ®éng, tr¹ng th¸i cña con ngêi. - §Æt c©u víi hai trong sè c¸c ®éng tõ võa t×m ®îc. GV cho HS lµm theo cÆp : mét HS nªu ®éng tõ – mét HS ®Æt c©u. + ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vÒ giê ch¬i cña häc trß. G¹ch ch©n díi c¸c ®éng tõ cã trong bµi. + §ãng kÞch c©m, m« tr¶ tr¹ng th¸i , ho¹t ®éng cña ngêi b»ng c¸c ®éng tõ. ( GV khuyÕn khÝch HS cã n¨ng khiÕu thÓ hiÖn). - Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại kiến thức vừa luyện - Dặn HS về ôn lại và chuẩn bi tiết sau HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc. - ...chØ tr¹ng th¸i , ho¹t ®éng cña sù vËt. VD : ch¹y (ho¹t ®éng), buån (tr¹ng th¸i). HS KG ®Æt c©u víi ®éng tõ võa nªu. VD : Em bÐ ®ang ngñ say sa. - Mét HS nªu ®éng tõ – mét HS ®Æt c©u vµ chØ râ ®éng tõ ®ã chØ g×. HS thùc hµnh theo yªu cÇu cña gi¸o viªn, ch÷a bµi. - 1 HS ®äc ttríc líp, HS ®äc thÇm, ghi l¹i c¸c ®éng tõ cã trong bµi. * KÕt qu¶: hiÖn ra, cho, nãi, ch¹m, ho¸, mØm cêi, ng thuËn, bÎ, biÕn , ng¾t... (Kh«ng b¾t buéc HS TB-yÕu ph¶i ghi l¹i tÊt c¶ c¸c ®éng tõ cã trong bµi). HS thùc hµnh theo nhãm. VD : + §éng tõ chØ tr¹ng th¸i lµ : Yªu, ghÐt, buån, vui, giËn gi÷... + §éng tõ chØ ho¹t ®éng lµ : vÏ, hái, chµo, h¸t, nãi.... VD : Yªu : Nã rÊt yªu t«i. HS viÕt ®o¹n v¨n, ®æi vë ®äc bµi, ch÷a bµi. HS ®äc tríc líp, HS nghe, ph¸t hiÖn ®éng tõ cã trong bµi ( HS TB-yÕu cã thÓ chØ cÇn viÕt c©u v¨n cã ®éng tõ). HS thùc hiÖn yªu cÇu. HS quan s¸t, m« t¶ b»ng c¸c ®éng tõ cô thÓ. - Lắng nghe và ghi nhớ - Thực hiện HDTHT: Tiết 1 - Tuần 10 I. Mục tiêu: - HS vẽ được hình vuông và tính được chu vi, diện tích hình vuông (BT1). - Thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân các số tự nhiên có nhiều chữ số (BT2,BT3). - Giải được câu đố (BT4). II. Đồ dùng dạy - học: -Sách thực hành Toán. III. Hoạt động dạy -học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (4’) 2.Bài mới 32: Bµi 1 : Bµi 2 : Bµi 3 : Bµi 4: Đố vui 3. Củng cố - Dặn dò (3’) - Gọi 2HS lên bảng làm BT2,3 tiết 2 tuần 9. - Nhận xét, ghi điểm a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành a, Vẽ hình vuông cạnh 4cm b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đã vẽ ở câu a - Y/C HS làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm - Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, ghi điểm. - Đặt tính rồi tính a) 281 705 + 336 488 b) 827 081 – 472 215 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con, - GV nhận xét, ghi điểm. - Tính: a) 672 + 405 + 595 = b) 760 – 50 x 4 = - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con, - GV nhận xét, ghi điểm. * Đúng ghi Đ, sai ghi S : - Mỗi hình dưới đây đều gồm 16 ô vuông như nhau (GV vẽ hình lên bảng) Hình A Hình B a) Hình A và hình B có diện tích bằng nhau. b) Hình A có diện tích lớn hơn diện tích hình B. c) Hình A và hình B có chu vi bằng nhau. d) Hình b có chu vi lớn hơn chu vi hình A. - Hệ thống kiến thức vừa luyện - Dặn Hs về ôn lại và chuẩn bị tiết sau. - 2HS đọc Y/C BT - HS làm vào vở. - 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, chữa. - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm,lớp làm bảng con. - HS nhận xét, chữa. - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm,lớp làm bảng con. - HS nhận xét, chữa. - 2HS đọc Y/C BT - HS quan sát - HS tính chu vi diện tích các hình vào vở nháp rồi ghi Đ, S vào ô trống. - Cả lớp làm vào vở - 1HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện. Sinh hoạt: Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Nội dung sinh hoạt. + Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: -Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động * Học tập: - Các em đi học đều, đúng giờ. Đa số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết. - Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài. Như các em: Diệp, Lý, Ngà, Thương, Vương * Các hoạt động khác: - Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. - Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. - Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. - Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: - Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. - Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. -Tiếp tục phát động đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo VN. - Tập tiêt mục văn nghệ để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam - Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: