Tiết 3: Tập đọc: KIỂM TRA + ÔN TẬP ( TIẾT1)
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Kiểm tra lấy điểm
- KT kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài phát âm rỏ tốc độ 120 chữ trên 1 phút ,biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật
- Viết được những đặc điểm cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả nôi dung chính, nhân vật của các bài tâp đọc đó
II/ CHUẨN BỊ
+ GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
+ HS: Đọc bài trước.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tuần 10 Thực hiện từ 19 tháng 10 đến 23 tháng10 năm 2009 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Lịch sử (Đ/ C Mai Mơ dạy) Tiết 3: Tập đọc: kiểm tra + ôN TậP ( Tiết1) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiểm tra lấy điểm - KT kỹ năng đọc thành tiếng : đọc trôi chảy toàn bài phát âm rỏ tốc độ 120 chữ trên 1 phút ,biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ,giữa các cụm từ ,đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật - Viết được những đặc điểm cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả nôi dung chính, nhân vật của các bài tâp đọc đó II/ Chuẩn bị + GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc + HS: Đọc bài trước. III/ Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KTBC : Không kiểm tra B)Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2. Kiểm tra tiết học - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi hs đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nôi dung bài - Gọi học sinh nhân xét - Gv nhân xét cho điểm từng hs 3. Hướng dẫn làm bài tập a,Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu Gv yêu cầu hs thảo luân nhóm đôi ?Nhửng bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? Hãy tìm và kể tên nhửng bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm:"Thương người như thể thương thân " - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo b.Bài 2 gọi hs đọc yêu cầu bài -Yc hs tìm các đoan văn có giong đọc như yêu cầu - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nxét kết luận đoạn văn đúng Yc hs đoc diển cảm đoạn văn đó C).Củng cô + dặn dò : 3’ - Gv nxét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Lần lượt tựng hs lên bảng bốc thăm (5HS) về chổ ngồi chuẩn bị -1hs dọc - Hs thảo luận nhóm đôi - 1hs nêu - Nối tiếp nhau trả lời: Dè Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin. -1hs đọc + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến: + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: + Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn đọc được - HS đọc theo đoạn - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 4: Toán: Luyện tập I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp HS củng cố về + Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác + Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + thước thẳng có vạch + HS: Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT bài cũ: 3’ - GV vẽ các góc tù, bẹt, nhọn , vuông lên bảng sau đó YC HS so sánh các góc - Nhận xét B)Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Gv vẽ các hình lên bảng , YC HS chỉ các góc vuông , nhọn, tù, bẹt. - YC 2 HS lên bảng - Nhận xét , chữa bài Bài 2: Ghi đúng sai Bài 3: Vẽ hình vuông - Đoạn thẳng AB = 3cm - Vẽ hình vuông ABCD Bài 4: Vẽ hình chữ nhật a. AB = 6cm AD = 4cm b. Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD, MNCD, ABNM - Cạnh AB // với các cạnh MN và DC C) Củng cố dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu - Nhận xét - Quan sát hình và nêu tên các góc + Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC + Góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BC B “ BM, BC B “ BA, BM C “ CB, CA M “ MB, MA + Góc tù đỉnh M cạnh MB, MC + Góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MC - Ghi Đ/S và giải thích a. S vì AH không vuông góc với BC b. Đ vì AB vuông góc với BC - HS thực hành A B D C - Thực hành vễ hình chữ nhật A B M N D C - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết 1 : Thể dục: Giáo viên chuyên Tiết 2 : Chính tả: Ôn tập (tiết2) I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II./ Chuẩn bị + GV: Chép sẵn bài tập 2a vào bảng phụ. + HS: VBT III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ: Không kiểm tra B)Bài mới: 32’ 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài + Chú ý từ khó: Trung sĩ, trận giả, - GV đọc - Chấm, đánh giá 5 -7 bài 3. Làm bài tập Bài 2: Trả lời các câu hỏi + Em bé được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao trời đã tối em không về? - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung Bài 3: Quy tắc viết tên riêng - Làm bài tập vào phiếu - Nêu VD về 2 loại - Đọc lời giải đúng C) Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3) - Đọc thầm bài văn - Lưu ý cách trình bày bài - Viết bài vào vở - Đổi bài kiểm tra chéo - Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời) - Từng cặp hỏi và trả lời + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn + vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay - Nêu yêu cầu của bài - Nêu quy tắc viết 1. Tên người, tên địa lý Việt Nam 2. Tên người, tên địa lý nước ngoài - HS tự nêu VD: - Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ - Lu-i Pa- xtơ - Bạch Cư Dị - Luân Đôn - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 3 : Luyện từ và câu: Kiểm tra + ôn tập (tiết 3) I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Hệ thống hoá được những đặc điểm cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật giọng đọc của các bài tâp đọc thuộc chủ đề Măng mọc thẳng. II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập. + HS: VBT. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)Bài cũ: Không KT B)Bài mới: 32’ 1 Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Nhận xét đánh giá 3. Làm bài tập Bài 2: Tìm bài tập đọc là truyện thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng - Làm phiếu bài tập - Trình bày kết quả - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn mình hoạ giọng đọc - Nhận xét đánh giá C). Củng cố dặn dò: 3’ - Nhận xét chung tiết ôn tập - Ôn và đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng. Chuẩn bị bài sau. -Bốc thăm tên bày đọc - Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nêu yêu cầu của bài - HS đọc tên bài T4: Một người chính trực (36) T5: Những hạt thóc giống (46) T6: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca (55) Chị em tôi (59) - Đại diện nhóm trình bày Tên bài ND chính Nhân vật Giọng đọc . .. .. .. . . . . . .. - Đọc 1 đoạn trong 1 bài (minh hoạ cho giọng đọc phù hợp với nội dung) - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 4: Toán: Luyện tập chung I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. + Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + HS: Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT bài cũ: 3’ Đặt tính rồi tính: 345102 + 489001 567223 – 10201 970345 - 34567 - Nhận xét B)Bài mới: 30’ 1.Hướng dẵn làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Nêu cách thực hiện tính Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Làm bài vào vở Bài 3: Vẽ hình I A B D C H Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật - Đọc đề, phân tích - Làm tóm tắt C) Củng cố, dặn dò: 2’ - NX chung giờ học - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng , lớp làm bảng con - Nhận xét - Làm bài cá nhân - áp dụng các tính chất của phép cộng 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989 = 7000 + 989 = 7989 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000 = 10798 - Trả lời câu hỏi a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm b. DH vuông góc với AD, BC, IH c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là 3 + 3 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là ( 6 + 3) x 2 = 18 (cm) Đ/s: 18 cm - Làm bài cá nhân Bài giải Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật 16 - 4 = 12 ( cm) Chiều rộng của hình chữ nhật là 12 : 2 = 6 ( cm) Chiều dài của hình chữ nhật là 6 + 4 = 10 ( cm) Diện tích của hình chữ nhật là 10 x 6 = 60 ( cm2) Đ/s: 60 cm2 - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết 1: Thể dục: Giáo viên chuyên . Tiết 2: Kể chuyện: Ôn tập (tiết4) I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ viết gợi ý b. + HS: SGK. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT bài cũ: 3 - Nêu tên các chủ điểm đã học B)Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài 2. Làm bài tập Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm - Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ - Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm - Trình bày kết quả -> NX, đánh giá điểm thi đua Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm a. Thương người như thể thương thân b. Măng mọc thẳng c. Trên đôi cánh ước mơ - Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ - NX, đánh giá Bài 3: Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép - Nêu VD cho 2 loại C). Củng cố, dặn dò: 2’ - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Nêu tên 3 chủ điểm đã học - Nêu cầu của bài + Nhân hậu- Đoàn kết (T2-T3) + Trung thực- Tự trọng (T5-T6) + Ước mơ (T9) - Làm việc theo nhóm 4 + thương người, nhân hậu, nhân ái... + trung thực, trung thành... + ước mơ, ước muốn... - Nhóm trưởng trình bày - Đọc yêu cầu của bài - Liệt kê, làm bài theo nhóm 4 - ở hiền gặp lành Lành như đất... - Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm... - Cầu được ước thấy Ước của trái mùa... - Làm bài cá nhân - Đọc câu và nêu ý nghĩa - Nêu yêu cầu của bài - Hs nêu tác dụng( viết phiếu) - Tự nêu VD 1. Bố tôi hỏi: - Hôm nay con được điểm mấy? 2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 3: Toán; Kiểm tra I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kiểm tra cách thực hiện các pheps tính công trừ các số tự nhiên - GiảI bài toán về tìm 2số khi biết tổng và hiệu II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ. + HS: Vở ô-ly III./ Hoạt động dạy – học: A)KT bài củ: Kiểm tra sự cb bài của hs B)Bài mới: 33’ 1. Giơí thiệu bài 2. Gv chép bài lên bảng Bài1: Đặt và tính; 142578+45787 340210-268756 49780+724567 804567-57938 Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất 7893 + 85412 +107 + 4588 3497 + 4578 + 6503 +5422 Bài 3: Một khu đất hình chử nhật có nửa chu vi là 14m. Chiều dài hơn chiều rộng là 2m.Tính diện tích của khu đất Bài 4: A H B a. Viết tên các cặp cạnh song song với nhau b. Viết tên các cặp cạnh vông góc với nhau ... - Nhận xét B)Bài mới: 30’ 1.Nêu mục tiêu tiết học 1.Hương dẫn làm bài tập Bài1: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 5cm ,hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 7cm,chiều rộng là 3cm. So sánh chu vi hình chữ nhật MNPQ và chu vi hình vuông ABCD? ?Bài cho biết gì? ?Bài hỏi gì? ?Nêu công thức tính chu vi h vuông? ?Công thức tính chu vi hình chữ nhật? - Gv yêu cầu hs lên bảng +lớp làm bài vào vở - Gv nxét chữa bài Bài 2: Chu vi của hình chữ nhật là 208m. Nếu bớt chiều dài đi 7m và tăng chiều rộng lên 7m thì thành hình vuông .Tính diện tích hình vuông? ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán hỏi gì? ?Để tính được DT hình vuông trước hết ta phải biết được gì ? - Gọi 1hs lên bảng +lớp làm vở bài tập - Gv nxét chửa bài C)Củng cố + dặn dò: 2’ - gv nxét tiết học - Dặn cb tiết sau - 2 HS nêu - Nhận xét -1hs đọc bài - Hs vẽ hìh vuông ABCD , hình chữ nhật MNPQ - Nêu cách tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật - a x 4 - (a+b) x 2 - HS tính sau đó so sánh kết quả tính -1hs đọc bài - Chu vi là 208cm, bớt chiều dài đi 7m, tăng chiều rông lên 7cm - Biết chiều dài , chiều rông Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 208 : 2 = 104 ( m) Cạnh hình vuông là : 104 : 4 = 26 ( m) Diện tích hình vuông là: 26 x 26 = 676 (m2 ) ĐS : 676 m2 - 1hs lên bảng, lớp làm vở ô li - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết 1: Âm nhạc GV chuyên Tiết 2: Tập làm văn: Ôn tập (tiết 6) I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + HS: Vở viết bài. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A). KTBC: Không KT B). Làm bài tập: 33’ Bài 1, 2: Đọc đoạn văn ? Nêu cấu tạo của tiếng Làm bài tập 2 - Hs làm bài trên phiếu Tiếng a. Chỉ có vần và thanh: ao b. Có đủ âm đầu, vần, thanh ( tất cả các tiếng còn lại) Bài 3: Từ đơn, từ ghép, từ láy ? Thế nào là từ đơn ? từ láy ? từ ghép - Tìm các từ + Từ đơn + Từ láy + Từ ghép Bài 4: Tìm danh từ, động từ ? Thế nào là danh từ ? Thế nào là động từ - Tìm các danh từ, động từ có trong bài + Danh từ + Động từ C). Củng cố, dặn dò: 2’ - NX chung giờ học - Làm và hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 hs đọc đoạn văn - Gồm: âm đầu, vần, thanh - Nêu yêu cầu của bài - Tạo nhóm 2, làm bài Âm đầu Vần Thanh ao ngang d ươi sắc t âm huyền ch u sắc . . - Nêu yêu cầu của bài - Gồm 1 tiếng - Âm hay vần giống nhau - Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau - Làm bài theo nhóm - TĐ: dưới, tầm, cánh, chú, là... - TL : rì rào, rung rinh, thung thăng.... - TG: bây giờ, khoai nước... - Nêu yêu cầu của bài - Là những từ chỉ sự vật - Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật - Làm bài theo cặp - DT: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn... - ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay... - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 3: Toán: Nhân với số có một chữ số I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số + Thực hành tính nhân II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ + HS: Đồ dùng học toán. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT bài củ : Không kt B)Bài mới: 33’ 1.Giới thiệu bài a. Phép nhân: GV giới thiệu phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 một chữ số (có nhớ, không nhớ) - Đặt tính rồi tính + 241324 x 2 = ? * Nhân không nhớ + 136204 x 4 = ? * Nhân có nhớ 2. Làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 2: HS đọc YC, làm bài , chữa bài Bài 3: Tính + Thực hiện phép nhân + Tính giá trị biểu thức Bài 4: Giải toán - áp dụng phép tính nhân C). Củng cố, dặn dò: 2’ - NX chung tiết học. - Làm vào nháp + Đặt tính + Nhân lần lượt từ phải sang trái + Nêu cách thực hiện 241324 x 2 = 482648 136204 x 4 = 544816 - Làm vào nháp - Làm bài cá nhân, chữa bài, nhận xét 321475 + 423507 x 2 = 321475 + 847014 = 1168489 843275 - 123568 x 5 = 843275 - 617840 = 225438 1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573 = 35021 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 = 636 - Đọc đề, phân tích, làm bài Bài giải Số truyện phát cho 8 xã vùng thấp là 850 x 8 = 6800 ( quyển) Số truyện phát cho 9 xã vùng cao là 980 x 9 = 8820 ( quyển) Số truyện cấp cho huyện là 6800 + 8820 = 15620 ( quyển) Đ/s: 15620 quyển truyện - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 4: Luyện từ và câu: Kiểm tra đọc hiểu - LTVC I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được yêu cấu của bài kt - Có ý thức tự giác khi làm bài II./ Chuẩn bị + GV: Đề bài kt + HS: Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) KT bài cũ : Không KT B)Bài mới:33’ 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2.Kiểm tra đọc hiểu -Yc hs mở sgk (trang 100) thực hiện đọc thầm -Yc hs đọc mục b - Hs suy nghĩ và làm vở bài tập - Gv chấm bài và nxét, chữa bài C)Củng cố + dặn dò: 2’ - Gv nxét tiết học - Dặn cb bài sau - hs mở sgk đọc thầm - Hs làm bài * Đáp án: Câu 1: ý b ( Hòn Đất) Câu 2: ý c ( Vùng Biển) Câu 3: ý c ( Sóng biển, của biển , xóm lưới, làng biển , lưới) Câu 4: ý b ( Vòi vọi) Câu 5: ý b ( Chỉ có vần và thanh) Câu 6: ý a ( Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa) Câu 1: ý c ( Thần tiên) Câu 8: ý c (Sứ, Hòn Đất, Ba Thê) - Nộp bài - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Chiều Tiết 1: Đạo đức ( Đ/ C Hà dạy) .. Tiết 2:Tiếng việt: Ôn tập tiết 6 + 7 .. Tiết 3: Khoa học: Nước có tính chất gì ? I. Mục tiêu: Hs có khả năng phát hiện ra 1 tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua 1 số vật, có thể hoà tan 1 số chất. II. Đồ dùng dạy học Đồ dùng thí nghiệm: cốc, vải, đường, muối, cát... III. Các HĐ dạy học Hoạt đông dạy Hoạt động học A) Giới thiệu bài: 1’ B) Bài mới: 32’ 1Tìm hiểu bài a.HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước - Gv có 4 cốc 1. Nước muối 2. Nước có dầu 3. Nước 4. Nước chè - Nêu nhận xét b.HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước - Gv có các chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau ? Khi thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không ? Nước có hình dạng nhất định không b.HĐ 3: Nước chảy như thế nào - Đồ dùng 1. Khay đựng nước 2. Tám kính c.HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm qua 1 số vật - Giấy, bông, vải nước thấm qua - Túi nilông nước không thấm qua d.HĐ 5: Nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất - Đồ dùng 1. Cốc đường 2. Cốc muối 3. Cốc cát 4. Cốc sỏi C)Củng cố, dặn dò: 2’ - Đọc phần ghi nhớ ( 2-3 hs đọc) - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Hs làm thí nghiệm - Dùng các giác quan cần sử dụng để quan sát các cốc nước - Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị - Quan sát hình dạng của nước ở mỗi vật - Hình dạng của chúng thay đổi - Hs thực hành, đặt cốc, chai, lọ khác nhau - Hình dạng giống cốc, chai, lọ * Nước không có hình dạng nhất định - Hs thực hành - Nước chảy lan ra khắp mọi phía - Nước chảy từ cao xuống thấp - Dùng giấy, bông, vải và túi nilông làm thí nghiệm - Kết luận, nhận xét - Nước hoà tan: đường, muối - Nước không hoà tan: cát, sỏi - Đọc - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 4; Toán Nhân với số có một chữ số Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Sáng Tiết 1: Kĩ thuật ( Đ/C thuý dạy) .. Tiết 2: Tập làm văn: Kiểm tra chính tả - tập làm văn I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết ctả bài: Chiều trên quê hương - Viết một bức thư ngắn ,cho bạn nói về ước mơ của em II./ Chuẩn bị + GV: Đề Bài + HS: Vở bài tập. III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A)KT bài cũ: 3’ Kiểm tra bài tập của hs B.Bài mới: 30’ 1.Giới thiệu bài 2.Viết chính tả - Gv đọc cho hs viết 1 đoạn trong bài ” Đôi giầy ba ta màu xanh” Gv quan sát giúp đỡ hs yếu kém 3.Tập làm văn - GVchép đề bài lên bảng Đề: Viết một bức thư ngắn khoảng (10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em - Thu bài C)Củng cố + dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn tập - hs viết bài - hs làm bài - hs nộp bài Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 3: Toán; Tính chất giao hoán của phép nhân I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II./ Chuẩn bị + GV: Bảng phụ III./ Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) KT bài củ: 3’ - Nêu các bước nhân một số với số có một chữ số ? - Tính : 12012 x 8 289045 x7 - Nhận xét , cho điểm B) Bài mới: 30’ 1. So sánh giá trị của 2 biểu thức - So sánh kết quả phép tính 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 2. Viết kết quả vào ô trống a b a x b b x a 4 8 8 4 3. Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân Bài 2: Tính + Đặt tính + Thực hiện tính Bài 3: Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau ? Nêu kết quả của các biểu thức Bài 4: Điền số C) Củng cố, dặn dò: 2’ - Nx chung - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng , lớp làm bảng con - Nhận xét - Làm và so sánh kết quả 3 x 4 = 4 x 3 = 12 2 x 6 = 6 x 2 = 12 7 x 5 = 5 x 7 = 35 - Tính kết quả của a x b và b x a a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 - Hs nêu kết luận - Làm bài cá nhân 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 7 x 207 3 x 5 = 5 x 3 138 x 9 = 9 x 2138 - Làm bài vào vở - Làm bài, nối 2 cột 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4 3964 x 6 = ( 4 + 2) x ( 3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287 - Hs tính và nêu kết quả a. 8580 b. 23784 c. 51435 - Điền số thích hợp vào ô trống a x1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Nêu lại quy tắc - Nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . Tiết 4: Sinh hoạt I./ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua. - Đề ra được phương hướng cho tuần tới. II./ Chuẩn bị + GV: Nội dung sinh hoạt III./ Hoạt động dạy - học 1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm: a) ưu điểm : b) Tồn tại: 2, Phương hướng tuần tới : Chiều Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) Tiết 2: Tiếng Việt Ôn tập Tiết 3: Toán Tính chất giao hoán của phép nhân
Tài liệu đính kèm: