Giáo án lớp 4 tuần 10 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 10 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / p) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nd của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh , chi tiét có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS k-g đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng /p).

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu (TV4 - T1)

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 10 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/11/2011
Ngày giảng: 07/11/2011
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
ôN TẬP TiếT 1
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng / p) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nd của cả bài; nhận biết được 1 số hình ảnh , chi tiét có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- HS k-g đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng /p).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu (TV4 - T1)
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc TL bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
H: Đọc bài (2em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung.
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 HS) (14’)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- Y/c HS lên bảng bốc bài.
G: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
G: Nhận xét, đánh giá.
Chú ý: Đối với HS đọc không đạt yêu cầu cho về nhà luyện giờ sau kiểm tra lại
H: Nhắc lại tên các bài tập đọc đã học trong chủ điểm 1.
- Lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị 2’
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu (10 em)
Bài 2: -Cho HS đọc y/c và TLCH.
+ Những bào tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” tuần 1, 2, 3.
Đáp án
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Là những bài có chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay một số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ HS nêu tên bài.
- HS đọc thầm lại 3 bài, suy nghĩ và làm bài các nhân ra nháp.
- HS nêu miệng.
- HS nhận xét nội dung chính, bổ sung, GV ghi nhanh trên bảng.
- HS làm vào VBT theo đáp án đúng.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
1. Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
2. Người ăn xin
Tô Hoài
Tuốc-ghê-nhép
- DM thấy chị NT bị bộn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
- Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé và ông lão ăn xin
- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
-Cậu bé (nv tôi) và ông lão ăn xin
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và tìm.
a) Thiết tha, trìu mến: Có trong bài “Người ăn xin” trong đoạn cuối “Tôi chẳng biết làm .....chút gì của ông lão”
b) Thảm thiết trong bài “DM bênh vực kẻ yếu” phần 1 trong đoạn chị NT kể lể hoàn cảnh “Năm trước, .... thịt em”
c) Mạnh mẽ, răn đe trong bài “DM bênh ...” phần 2 trong đoạn “Tôi thét: ...phá vòng vây đi không?”
* Thi đọc diễn cảm đoạn vừa tìm được ở bài 3.
H+G: nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài (2 em)
- Làm bài nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
Gv chốt ý đúng.
- Mỗi đoạn gọi 2 em thi.
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nd bài, nx tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà xem lại bài chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị trước bài “Ôn tập tiết 2”.
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 46 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
II. Đồ dùng dạy học
H+G: Ê- ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’).
Bài “Thực hành vẽ hcn, hv”
H: Lên bảng vẽ (1 em). Cả lớp vẽ ra nháp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD luyện tập (13’).
Bài 1: Nêu các góc (10’)
GV Y/c HS nhắc lại thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
Đ.án:
a) Có 1 góc vuông, 5 góc nhọn trong hình a.
- Góc vuông: Góc đỉnh A cạnh AB, AC.
-Góc nhọn: Góc đỉnh B cạnh BA, BM, góc đỉnh B cạnh BM, BC, góc đỉnh B cạnh BA, BC, góc đỉnh C cạnh CB, CA, góc dỉnh M cạnh MB, MA.
- Góc tù: Góc đỉnh M cạnh MB, MC
- Góc bẹt: Góc đỉnh M cạnh MC, MA
b) Có 3 góc vuông, 4 góc nhọn, 1 góc tù.
GV nhận xét, chốt bài đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài.
H: Nhắc lại đặc điểm các góc (2 em)
- HS qs hình, TLCH và nêu tên góc, tên cạnh của góc.
- HS nêu miệng kết quả tim được trước lớp (3 em). HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (8’)
 G : Giải thích đề và hd làm (Xác định AH có phải là đường cao .., nếu không phải thì ghi S....)
KL: Đường cao của hình tam giác luôn vuông góc với cạnh đáy.
H: Đọc ND và yêu cầu bài tập( 2em)
H: Làm bài , trình bày miệng (4 em) HS k-g giải thích .
H+G: Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là AB cho trước là 3cm ( 7’)
G : Vẽ đoạn thẳng AB, nêu yêu cầu bài.
H : Nêu lại cách vẽ hv (1 em)
- Vẽ trên bảng (1em). Lớp vẽ vào vở
G : Chấm , chữa bài.
Bài 4: (Dành cho HS K-G phần b) (7’)
a) Vẽ HCN có AB= 6cm, AB=4cm 
 D C
 M N
 A B
b) Có 3 hcn: DCNM, MNBA, DCBA.
Cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh DC.
H: Đọc đề, xác định yêu cầu bài (1 em) 
 - Vẽ vào vở, chữa trên bảng (1 em)
H+G: Nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố (2’
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm bài tập trong VBT và các bài liên quan.
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
chính tả
Ôn tập (tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15p), Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 
- HS k-g viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 75chữ / 15p); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học
G: Bảng phụ bt3
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’).
GV đọc các tiếng có âm đầu là r/d/gi cho HS viết bảng rung rinh, dân tộc, gió rét.
1 HS lên bảng, cả lớp viết ra nháp.
GV nhận xét, chữa bài
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS nghe - viết.
a. HD chuẩn bị (5’)
G: Đọc bài “Lời hứa”
Từ khó viết: ngẩng đầu, trung sĩ, trận giả
GV chú ý cho HS cách viết lời thoại (với dấu hai chấm, xuoogns dòng, gạch ngang đầu dòng- hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép)
- HS đọc giải nghĩa từ: trung sĩ.
H: Đọc thầm bài văn, chú ý tìm, viết những từ hay viết sai trong bài ra nháp. Phát biểu nội dung bài viết (vài em)
b. HS viết (15’). 
Chú ý: tư thế ngồi viết ... đầu bài phải được viết vào giữa dòng, bài viết không được quá 5 lỗi.
GV: Đọc lần lượt từng câu cho HS viết
G: Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
H. Nêu cách trình bày
H: Viết bài vào vở 
c. GV chấm bài và nhận xét chung. (4’)
- Thu 1 số bài chấm tại lớp (5 - 8 bài)
- Chữa lỗi HS mắc chung trước lớp
- HS tự soát lỗi bằng bút chì, ghi từ sai vào lề vở. Có thể nhìn SGK để soát lỗi.
3. HD HS làm bài tập chính tả (8’).
Bài 2: (T97) (5’) 
G: Gợi ý, HD cách làm - làm mẫu.
KQ: SGV (213)
- HS đọc to yêu cầu của bài (1 em).
H. nêu miệng câu trả lời (4 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 3 Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng(7’)
G: Hướng dẫn ôn lại kiến thức LTVC tuần 7 (T.68), tuần 8 (T.78).
Khi viết quy tắc cần viết ngắn gọn, vắn tắt
KL: GV 
H: Đọc yêu cầu của bài (2 em)
H: làm bài vào vbt, chữa trên bảng phụ. (2 em)
- HS chữa bài theo đáp án đúng.
D. Củng cố (2’).
GV nhận xét tiết học.Khen một số em có ý thức rèn chữ, ít mắc lỗi, trình bày bài đẹp.
- HS nêu nội dung bài học.
E. Dặn dò (1’)
- HS về chuẩn bị trước bài học sau
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí VN
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
- Lê Văn Tám.
- Đỗ Thị Thanh.
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng đó có gạch nối.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt, viết như cách viết tên riêng VN.
- Va-li-a
- Lu-i Pa-xtơ
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn.
----------------***************----------------
Toán
Tiết 47 luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
 - Thực hiện được cộng , trừ các số có đến sáu chữ số. 
 - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc.
 - Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Thước thẳng và ê kê.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Hai đường thẳng vuông góc
H: Nêu cách nhận biết (2 em)
H+G nhận xét, đánh giá
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1).
2. HD luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính (10’)
G: Lưu ý hs cách đặt tính thẳng cột.
a) + 386 259 -726485 
 260 837 452936
 647096 273549
b) (Dành cho HS khá giỏi)
 528946 435260
 + 73529 - 92753
 602475 342507
- GV quan sát, nhận xét và chữa bài.
H: Đọc, nêu yêu cầu của bài (1 em) 
H: Thực hiện bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, nêu các bước thực hiện phép cộng, phép trừ (2 em)
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 (8’)
a) 6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989 = 7000+ 989 = 7989.
b) (Dành cho HS khá giỏi)
5798 + 322 + 4678 = 5798 + 5000 = 10798
- GV, HS nhận xét, chữa bài và cho điểm.
H: Nêu yêu cầu của bài, xác định cách vận dụng tính chất kết hợp (1 em)
- Làm bài vào vở, trên bảng (1 em)
Bài 3: (4’)
G: Vẽ hình lên bảng, nêu đề bài, hd hs cách xác định cạnh góc vuông.
Đ.án:b) Cạnh DH vuông góc với những cạnh : AD, BC, IH. 
a) (Dành cho HS khá giỏi phần a,c)
Hình vuông BIHC có cạnh là 3cm.
c) Chiều dài của hcn AIHD là: 3+3= 6 (cm)
Chu vi hình vuông BIHC là (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- GV, HS nhận xét, chữa bài và cho điểm
H: Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng. (1 em).
HS K-G làm phần a,c vào vở. GV quan sát HD thêm.
Bài 4: (8’) Tóm tắt
 ? cm
CR:
 4cm 16 cm
CD:
 ? cm
Bài giải
Chiều rộng hcn là: (16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài là: 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hcn là: 10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
- GV chấm 1 số bài
H: Đọc đề bài, phân tích đề , nêu dạng toán, nêu cách tìm chiều dài, chiều rộng, tóm tắt bằng sơ đồ (vài em)
- Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. (1 em)
G: Nhận xét, ks kt về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
D. Củng cố (3)
- GV y/c HS nhắc lại nd bài học, chốt ý cần nhớ.
- Nhận xét giờ học. 
H: Nhắc lại nội dung bài học (2 em). 
E. Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập liên quan.
Chuẩn bị ôn luyện ... 
a) a x 1 = 1 x a b) a x 0 = 0 x a = 0
- HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở
D. Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức.
- HS nhắc lại nội dung tiết học.
E. dặn dò
- GV nhận xét tiết học
HS về làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài “Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000”
----------------***************----------------
	Địa lí
Bài 10 thành phố đà lạt
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
 + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,.. có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí tp Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
- Hs k-g giải trích được vì sao ĐL trồng được nhiều rau, quả xứ lạnh
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
- Bài: Hoạt động sx của người dân ở Tnguyên.
GV Nhận xét - đánh giá, cho điểm.
H: Kể tên một số loại rừng ở Tây Nguyên (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. Nội dung.
a) Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước (10’)
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? 
+Với độ cao đó, ĐL có khí hậu như thế nào?
Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ 1000m nhiệt độ giảm 5-60C. Vì vậy thời tiết quanh năm mát mẻ (do không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên về mùa đông không rét buốt...)
H: Dựa vào H1 ở bài 5 (T.82, 83), tranh ảnh, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
+ Cao nguyên Lâm Viên
H: Quan sát H1, 2 và chỉ vị trí các địa điểm đó trên H3, mô tả cảnh đẹp ở ĐL. (vài em).
H+G: Giới thiệu tranh, ảnh st.
b. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát (10’) 
+ Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch, nghỉ mát? 
+ Đà Lạt có những công trình phục vụ cho việc nghỉ mát và du lịch nào?
+ Kể tên 1 số khách sạn ở Đ Lạt?
GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
H: Đọc mục 2 trong SGK, quan sát H 3
 Và thảo luận theo nhóm đôi:
 - Không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp....
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau như Hồ Xuân Hương
- Đồi Cù, Lam Sơn, Công đoàn, Palace
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ địa phương.
H: Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN (3-4em)
c) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt ( 8’)
+ Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả (trái) và rau xanh?
+ Kể tên 1 số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+ Hoa và rau của ĐL có giá trị như thế nào? 
 + Giải thích vì sao ĐL trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? ( 2 em k-g)
H: Đọc mục 3 trong SGK, quan sát H 4
 HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,.. Lan, hồng, cúc, lay ơn, mi - mô- da, cẩm tú cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng.
H+G: Nhận xét, kết luận , liên hệ địa phương.
* Ghi nhớ (SGK T.96)
- HS đọc ghi nhớ (3 em)
D. Củng cố 
- GV hệ thống nd và nhận xét tiết học.
H: Nhắc lại ND chính của bài.
E. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài học sau “Ôn tập”.
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
tuần 10
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. Ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 11
- ổn định tổ chức, nề nếp.
- khắc phục nhược điểm.
- phát huy ưu điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ trong tuần 4
- Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát về thầy cô chào mừng ngày 20/11.
----------------***************----------------
Ôn toán (buổi chiều)
ôn tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục tiêu:
- Giúp HS: 	+ Tiếp tục củng cố cách nhân với số có 1 chữ số và áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân. 
+ GD tình yêu môn học.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (3’).
120 x 7 = ... x 120, 235 x 4 = 4 x ...
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
C. Daỵ bài mới
1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’).
2. HD HS làm bài tập (30’).
Bài 1- VBT (T.60): Dành cho cả lớp
a) 125 x 6 = 6 x 125 b) 364 x 9 = 9 x 364
c) 34 x (4+5) = 9 x 34 d) (12-5) x 8 = 8 x 7
- GV quan sát và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và nêu bài tập dạng gì rồi tự làm bài vào VBT.
- 4 HS làm trên bảng nhóm.
Bài 2 (T.60): HS TB làm a, b, c. K-G làm cả bài.
a) 6 x 125 = 125 x 6 = 750
b) 17433, c) 14142, d) 29960 e) 69272
GV gọi 1 số HS mang bài lên chấm.
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
- 3 HS trung bình làm a, b, c. 2 HS K-G làm d, e vào bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
Bài 3 (T.60): Dành cho HS K-G
Đ.án: D. 9 hình chữ nhật
- GV nhận xét và chữa bài.
- HS K- G đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
Bài 4: Dành cho HS K-G
Đ.án: Ghép được 12 tên họ khác nhau.
- HS K- G đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào VBT.
GV kiểm tra các BT ở tiết trước đảm bảo HS không bỏ bài.
D. Củng cố (3’)
- G: Củng cố kt bài học
- Nhận xét chung giờ học, nhắc nhở hs.
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập liên quan.
----------------***************----------------
ễN TẬP
TRề CHƠI: LUẬT GIAO THễNG
I. Yờu cầu
- Giỳp đối tượng chơi ụn lại, chấp hành luật giao thụng, phản ứng nhanh.
- Tạo thúi quen tốt khi tham gia giao thụng trong khu vực cú ngó 3, ngó 4, đốn xanh đốn đỏ.
- Tạo khụng khớ sụi nổi.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trũ chơi
- Yờu cầu HS ổn định.
- Nờu tờn trũ chơi: Luật giao thụng.
- Nờu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lờn và học cỏc động tỏc:
+ Đốn xanh: Giơ hai tay phớa trước quay nhanh.
+ Đốn vàng: Quay chậm.
+ Đốn đỏ: Khụng quay.
- Nờu cỏch chơi: 
+ GV hụ cỏc động tỏc trờn, tập thể chơi hụ theo và làm đỳng động tỏc. 
+ GV cú thể hụ đốn này, làm động tỏc đốn khỏc.
- Nờu luật chơi: 
+ Ai làm sai theo lời hụ của GV là sai.
+Ai làm động tỏc khụng dứt khoỏt là sai.
- Yờu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trũ chơi: Luật giao thụng.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xột và dặn dũ.
- Ổn định.
- Nghe.
- Theo dừi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trũ chơi.
Phiếu học tập ôn tập (tiết 2)
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí VN
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
......................................................................
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí VN
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..............................
...............................
................................
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
.....................................................................
..............................
...............................
................................
................................
...............................
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí VN
....................................................................
....................................................................
....................................................................
..............................
...............................
................................
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài.
......................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
......................................................................
..............................
...............................
................................
................................
...............................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 tuan 10 CKTKN.doc