Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - A Ghíp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - A Ghíp

Ông Trạng thả diều

I. Mục tiêu

- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

* HS yếu đọc đúng từ khó, 2-3 em đọc 1 đoạn.

II. Đồ dùng dạy học

GV:Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - A Ghíp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 11
NGÀY
MƠN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
03/ 11/ 2008
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 11
Ơng Trạng thả diều
Nhân với 10, 100, 1000,...Chia cho 10,
Ba thể của nước
 Thực hành kĩ năng giữa học kì I
30’
50’
45’
35’
30’
Thứ 3
04/ 11/ 2008
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 21
Tính chất kết hợp của phép nhân
TTMT:Xem tranh của họa sĩ và của 
Luyện tập về động từ
Bàn chân kì diệu
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
05/ 11/ 2008
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0
Cĩ chí thì nên
Khầu viền đường gấp mép vải...( T.2)
Luyện tập tđ ý kiến với người thân
Ơn : Khăn quàng thắm mãi vai em
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
06/ 11/ 2008
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 22
Đề- xi- mét vuông
NV:Nếu chúng mình cĩ phép lạ
Tính từ
Mây được hình thành như thế nào?...
30’
45’
45’
45’
35’
Thứ 6
07/ 11/ 2008
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
Mét vuơng
Ôn tập
Tuần 11
35’
50’
40’
35’
30’
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I. Mục tiêu
- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
* HS yếu đọc đúng từ khó, 2-3 em đọc 1 đoạn.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh nêu một số nội dung, chủ đề đã học ở từ tuần 1 - 10.
- Giáo viên nhận xét bổ sung
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Kết hợp sửa sai, hướng dẫn HS đọc 1 số từ khó trong bài.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
* Theo dõi HD nhóm yếu
- Giáo viên đọc mẫu. 
*Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK
- HS HS nêu nội dung bài
* Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn văn.
“ Thầy giáo kinh ngạc... chơi thả diều
Sau vì nhà nghèo quá... vỏ trứng thả đom đóm vào trong”.
 Hoạt động HS
- Học sinh nêu
- lắng nghe
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc( 2 lượt)
* HS yếu: 2-3 em đọc 1 đoạn
- Đ1:Vào đời vua.. đến làm diều để chơi.
- Đoạn 2: Lên 6 tuổi... chơi diều.
- Đoạn 3: Sau vì... đến học trò của thầy.
- Đoạn 4: Thế rồi... nước Nam ta.
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc và trao đổi, trả lời câu hỏi
ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
* HS yếu nhắc lại 
- 4 học sinh đọc, cả lớp phát biểu.
- Luyện đọc theo cặp.
.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
Nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- 3 - 5 em khá đọc.
* HS yếu đọc đoạn 1
+ Câu chuyện ca ngợi Trạng Nguyên Nguyễn Hiền. Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài.
+ Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
	------------------o0o----------------
	Toán 
Nhân với 10, 100, 1.000, ...
Chia cho 10, 100, 1.000, ...
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000...
- Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10,100, 1000,...
- Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,... chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 10, 100, 1000 .. để tính nhanh.
* HS yếu biết cách thực hiện nhân , chia một số tự nhiên với 10, 100, 1000...
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. Viết công thức.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10
- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 35 x 10
- Dựa vào tính chất giáo hoán của phép nhân bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?
- 10 còn gọi là mấy chục.
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10
- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?
- Hãy thực hiện:
12 x 10
78 x 10
457 x 10
7.891 x 10
b) Chia số tròn chục cho 10
- Giáo viên viết lên bảng phép tính 350 : 10 yêu cầu học sinh thực hiện
- Giáo viên: ta có 35 x 10 = 350
-Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- Vậy 350: 10 bằng bao nhiêu
- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chi như thế nào?
- Hãy thực hiện
70 : 10
140 : 10
2.170 : 10
7.800 : 10
c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1.000.. chia số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1.000, ...
- Hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10 chia một số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000
d. Kết luận
H: Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000, ... ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại.
đ. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kq .
* HD HS yếu nêu
- Giáo viên ghi nhanh kết quả lên bảng lớp.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Giáo viên viết lên bảng 300 kg = ... tạ
- Giáo viên hướng dẫn cách làm như SGK.
+ 100 kg = ? tạ
+ Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm 
 300 : 100 = 3 tạ
 Vậy 300 kg = 3 tạ
-Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò
- Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000, .. ta làm thế nào? Cho ví dụ
- Muốn chia 1 số cho 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
 Hoạt động HS
- 1 em lên trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc phép tính.
- 35 x 10 = 10 x 35
- Là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- 350
- Kết quả của phép 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu 
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
457 x 10 = 4.570
7.891 x = 78.910
- Học sinh suy nghĩ thực hiện.
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Học sinh nêu 350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải của số đó.
- Học sinh nhẩm và nêu:
70 : 10 = 7
140 : 10 = 14
2.170 : 10 = 217
7.800 : 10 = 780
- Ta chỉ viết thêm một, hai, ba,.. chữ sóo 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ viết bỏ bớt đi một, hai, ba, .. chữ số 0 ở bên phải số đó.
- 3-4 em nhắc lại.
- Nêu yêu cầu
- Đọc lại bài tập 1 khi hoàn thành trên bảng lớp.
- Nêu yêu cầu
- HS nêu 300 kg = 3 tạ.
+ 100 kg = 1 tạ
+ Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm:
10 kg = 7 yến
800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn
 - Trả lời
	--------------o0o-----------------
Khoa học
Ba thể của nước
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm được những vị dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại 3 thể: rắn, lỏng, khí.
- Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.
- Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
- Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Hình minh họa trang 45 SGK (phóng to)
 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết sẵn lên bảng.
HS:Chuẩn bị theo nhóm: các thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Nêu tính chất của nước.
- Đọc phần bài học
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Hoạt động HS
- 2 em đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hình 2 cho thấy nước ở thể nào?
- Hãy lấy một số ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng. Giáo viên dùng khăn ướt lau bảng. Yêu cầu học sinh nhận xét:
+ Vậy nước trên mặt bảng đi đâu? Các em làm thí nghiệm sẽ rõ (như H3)
- Yêu cầu học sinh đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu học sinh.
+ Quan sát và nói hiện tượng gì xảy ra?
+ úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói lên hiện tượng vừa xảy ra?
+ Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
*KL: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp,...
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
- Nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, sau 1 lúc mặt bàn lại khô ngay.
+ Khi đổ nước nóng vào cốc, ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nóng bốc lên.
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng lại trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
+ Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang th lỏng.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như H4 quan sát hình vẽ và hỏi: 
1. Nước lúc đầu trong khay ở th ể gì?
2. Nước trong khay đã biến thành thể gì?
3. Hiện tượng đó gọi là gì?
4. Nêu nhận xét về hiện tượng này?
- Nhận xét về ý kiến bổ sung của các nhóm.
- 4 nhóm.
- Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận: 
1. Nước lúc đầu ở trong khay ở thể lỏng.
2. Nước trong khay đã thành cục (thể rắn)
3. Hiện tượng đó gọi là đông đá.
4. Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt đọ thấp. Nước có hình dạng như khuôn của khay làm đá.
- Các nhóm bổ sung ý kiến
* KL: Khi ta để nước vào nhiệt độ 00C
 hoặc dước 00C với 1 thời gian nhất định ta có nước ở thể rắn
- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời: khay nước đá ở tủ lạnh để ra ngoài hiện tuợng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?
1. Nước đá chuyển thành thể gì?
2. Tại sao có hiện tượng đó?
3. Em có nhận xét gì về hiện tượng này?
*KL: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên ...  tiêu chí đã nêu.
- lắng nghe.
+ Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
+ lắng nghe.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc truyện.
+ HS 1: Trời thu mát mẻ.. đến đường đó.
+ HS 2: Rùa không... đến trước nó. Học sinh dùng bút chì đánh dấu mở bài của truyện và SGK.
- Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
- Học sinh đọc thầm lại đoạn mở bài.
- 1 học sinh đọc.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác đề dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 - 3 học sinh đọc.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài:
+ Cách a: là mở bài trực tiếp vì đã kể ngang vào sự việc mở đầu câu chuyện Rùa đang tập chạy trên bờ sông.
+ Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện và nêu ý nghĩa, hay những truyện khác để vào truyện.
- 1 em đọc cách a, 1 học sinh đọc cách 3 (hoặc c, d)
- Câu chuyện Hai bàn tay (sách TV 4, tập một /114) mở bài theo cách nào?
+ Mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp - kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
+ Bằng lời của người kể chuyện hoặc là của bác Lê.
- 5 - 7 học sinh đọc mở bài của mình.
- Trả lời
-----------------o0o-----------------
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra thăng long
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Em hãy trình bày tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
aGiới thiệu bài: 
b.Hoạt động 1:
- Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược. Lý Công Uốn là viên quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uốn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Giáo viên giới thiệu bản đồ hành chính Bắc Việt Nam rồi yêu cầu học sinh đọc từ “Mùa xuân năm 1010.. màu mỡ này”
Hoạt độngHS
- 1 em trả lời.
- lắng nghe.
- lắng nghe.
- Học sinh quan sát bản đồ và xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long)
- 2 học sinh đọc và lập bảng so sánh theo mẫu sau:
Nội dung so sánh/ Vùng đất
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Địa thế
- Không phải trung tâm
- Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Trung tâm đất nước.
- Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời:
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long?
GVgiới thiệu: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. Giáo viên giải thích từ “Thăng Long” và “Đại Việt”
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
3. Cñng cè dÆn dß
- V× sao Lý Th¸i Tæ chän vïng ®Êt §¹i La lµm kinh ®«?
- Em biÕt Th¨ng Long cßn cã nh÷ng tªn gäi nµo kh¸c n÷a.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Học sinh trả lời.
+ Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- lắng nghe.
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phối, nên phường vui tươi.
- Vµi em ®äc môc bµi häc.
- Trả lời
	---------------o0o-----------------
Toán
Mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết 1m2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1m
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông, đề xi mét vuông, mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
* HS yếu biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Đổi 1 dm2 = ? cm2
- Kiểm tra vở bài tập 1 số em.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a Giới thiệu bài
b Giới thiệu mét vuông (m2)
- Giáo viên treo lên bảng hình vuông có diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuông nhỏ, mỗi hình có diện tích là 1dm2.
Giáo viên nói: Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
- Mét vuông viết tắt là gì?
- Giáo viên hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu đề xi mét vuông? Giáo viết bảng: 1m2 = 100 dm2.
- 1 m2 bằng bao nhiêu xăng ti mét vuông.
- Giáo viên viết bảng: 1m2 = 10.000cm2.
- Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa mét vuông với dm2 và cm2.
3. Luyện tập
Bài 1, 2: Viết theo mẫu
Yêu cầu học sinh đọc kết quả từng câu.
* Theo dõi HD HS yếu làm
- Giáo viên nhận xét và kết luận chung:
Bài 2: Viết số thích hợp và chỗ chấm
* Theo dõi HD HS yếu làm
 Hoạt động HS
- 1 em lên đổi.
- lắng nghe.
- quan sát.
- m2.
- 1m2 = 100dm2
- 1m2 = 10.000cm2
- Học sinh nêu:
1m2 = 100dm2
1m2 = 10.000cm2
- Học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
+ 1m2 = 100dm2 	 
+100dm2 = 1m2 
+ 10000cm2 = 1m2
Bài 3: Bài toán
+ Người ta đã dùng biết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng?
+ Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch.
+ Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu?
+ Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông?
* Theo dõi HD HS yếu làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét đi đến kết luận đúng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Hướng dẫn hs làm ( HS khá, giỏi)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Cạnh hình vuông dài 1m vậy có diện tích bao nhiêu?
- Nêu mối quan hệ giữa cm2, dm2, m2
- Về hoàn chỉnh bài tập 4 vào vở
- 2 học sinh đọc đề.
+ Dùng hết 200 viên gạch.
+ Là diện tích của 200 viên gạch.
+ 30cm2 x 30cm2 = 900cm2
+ 900 x 200 = 180.000cm2.
 = 18m2.
- 1 em lên trình bày. Học sinh khác làm vào vở..
Đáp số: 18m2.
- Học sinh quan sát.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài
Đáp số: 60cm2
- Trả lời
	---------------o0o---------------
	Địa lý
	 	 Ôn tập 
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
+ Nêu một cách hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
+ Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
+ Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam
 - Giấy to, bảng phụ, sơ đồ, bút cho giáo viên.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành phố du lịch và nghỉ mát?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
Hoạt động HS
- Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng khác...
- Giáo viên treo bảng đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và yêu cầu học sinh lên bảng trả lời?
- Giáo viên tuyên dương
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên
- Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan xi păng)
- Chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên TP. Đà Lạt 
- Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng
- 2 học sinh thảo luận hoàn thiện bảng
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu
Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
Khí hậu
ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi
Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Yêu cầu các nhóm học sinh trả lời
Hoạt động 3: Con người và hoạt động
- Lần lượt 2 học sinh ở 2 cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó.
- Tương tự như vậy với đặc điểm về khí hậu.
- Các học sinh khác lắng nghe, bổ sung
- Giáo viên phát giấy kẻ sẵn cho các nhóm yêu cầu nhóm làm việc
- Học sinh tiến hành làm việc
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Con người và hoạt động sinh hoạt
Dân tộc
Dân tộc ít người: Thái, Dao, Mông (H-Mông)
Dân tộc sống lâu đời Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng...
Con người và hoạt động sản xuất
Trồng trọt
- Trồng lúc, ngô, chè, rau, cây ăn quả xứ lạnh, làm trên ruộng bậc thang, nương rẫy
- Trồng cây công nghiệp cà phê, cao su, hồ tiêu, ...
Nghề thủ công
- Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc
(không nổi bật)
Chăn nuôi
- Dê, bò
- Trâu, bò, voi
Khai thác khoáng sản
- Apatít, đồng, chì, kẽm
Khai thác sức nước và rừng
- Gỗ và lâm sản khác
- Làm thủy điện
- Gỗ và các loại lâm sản
Giáo viên chốt lại
Hoạt động 3:Vùng trung du bắc bộ
- Trung du Bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?
+ Những biện pháp để bảo vệ rừng.
Giáo viên chốt lại: rừng ở trung du Bắc bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, ...
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học ở SGK.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- Các em thảo luận cặp đôi.
+ Rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên.
+ Trồng rừngche phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
-----------------o0o-----------------
Sinh hoạt
TUẦN 11
I. Mục tiêu:
- Các em nhận biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và phát huy ưu điểm trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em ngoan, lễ phép.
II. Nội dung sinh hoạt:
 1/ GV đánh giá hoạt động trong tuần 11:
* Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép.
* Học tập: Các em có cố gắng trong học tập, có chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. Về nhà có học bài.
 * Chuyên cần: Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
* Các hoạt động khác:
- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Có xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
* Trong tuần tuyên dương
- 1 số em đi học không đeo khăn quàng.
 2Kế hoạch tuần tới 12:
- Tổ 1 trực nhật.
- Đi học sớm, đi học đều. Đồ dùng phải đầy đủ.
- Chú ý nghe giảng, về nhà học lại bài.
- Rèn chữ viết cho HS.
- Nhắc nhở HS vệ sinh thân thể sạch sẽ.
-Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_a_ghip.doc