Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung bài :Ca ngơi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

- Có ý thức vươn lên trong học tập

II. Chuẩn bị:

- GV :Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài.

- HS : SGK,vở

- Dự kiến PP: hỏi đáp, thảo luận, quan sát

III. Các bước lên lớp

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG Tuần: 11
 26/10 – 30/10/2009
Thứ/ngày
Môn
Tiết 
Tên bài dạy
Hai
26-10
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
11
21
21
51
11
Thực hành các kĩ năng GHKI
Ơng trạng thả diều
Ôn 5 động tác của bài TDPTC
Nhân với 10, 100, 1000 chia cho 10, 100, 1000
Ba
27-10
T
CT
LT&C
KT
LS
52
11
21
10
10
Tính chất kết hợp của phép nhân
(Nhơ-ùviết) Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập về động từ
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột T2
Nhà lý dời đô ra thăng Long
Tư
28-10
TĐ
T
MT
TLV
KH
22
53
21
21
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Ba thể của nước
Năm
29-10
T
LT&C
ĐL
TD
KC
54
22
11
22
11
Đề – xi- mét- vuông
Tính từ
Ôn tập
Kiểm tra 5 động tác của bài TDPTC
Bàn chân kì diệu
Sáu 
30-10
T
KH
TLV
ÂN
SHL
55
22
22
11
11
Mét vuông
Mây được hình thành như thế nào?
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Ôn bài khăn quàng thắm mãi vai em.
Shl 
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Môn: Đạo đức ( tiết 11)
 Bài: Thực hành kĩ năng GH I
 Ngày dạy :26/10
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu : Biết vượt khó trong học tập, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ
- Rèn kĩ năng đóng vai các tình huống trên
- GD hs biết vượt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ và thực hành hằng ngày trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- GV : 3 tình huống có chủ đề trên
- Dự kiến PP: đóng vai, thảo luận, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b. HĐ1:
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho hs hát
- Nêu ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Nhận xét
- Thực hành kĩ năng
- Chia 3 nhóm và yêu cầu HS thảo luận xây dựng tình huống và đóng vai về:
+ Nhóm 1 : Biết vượt khó trong học tập
+ Nhóm 2 : Tiết kiệm tiền của
+ Nhóm 3 : Tiết kiệm thời giờ
- Nhận xét
- Kể những việc làm thể hiện Biết vượt khó trong học tập, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ
- Về nhà chuẩn bị bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ
- Nhận xét tiết học
-Hát
- Nêu
- 3 nhóm thảo luận xây dựng tình huống và đóng vai
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
HS kể
 Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Tập đọc (tiết 21 )
 Bài : Ông Trạng thả diều 
 Ngày dạy : 26/10
 I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 
- Hiểu nội dung bài :Ca ngơi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Có ý thức vươn lên trong học tập 
II. Chuẩn bị:
- GV :Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung bài.
- HS : SGK,vở
- Dự kiến PP: hỏi đáp, thảo luận, quan sát
III. Các bước lên lớp 
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài mới
a.GTB
b.HĐ1:
Luyện đọc
c. HĐ 2: 
Tìm hiểu bài
d. HĐ 3 :
Đọc diễn cảm 
3. Củng cố :
4. Dặn dò :
- Cho HS chơi tìm nhạc sĩ
- Ông Trạng thả diều 
- Gọi 1 HS đọc 
- Gọi hs chia đoạn 
- Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó,ngắt nghỉ câu , đoạn , giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi
- Nhận xét
- Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ? 
- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ? 
- Vì sao chú bé Nguyễn Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ?
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu 4 
 - Nội dung bài.
- Liên hệ giáo dục
- Giới thiệu luyện đọc diễn cảm đoạn Thầy phải kinh ngạc .vào trong.
- GV Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 1 hs đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học bài và xem bài Có chí thì nên 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Nhắc lại
- 1 HS đọc
- 4 đoạn 
Đoan 1:vào đời vua.làm diều để chơi
Đoạn 2:lên sáu tuổi .chơi diều
Đoạn 3:sau vìhọc trò của thầy
Đoạn 4:thế rồi..nước nam ta
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- Luyện đọc
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- HS đọc thầm và trả lời: 
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu ..thì giờ chơi diều.
- Nhà nghèo ..chấm hộ 
- Vì ông đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi vẫn thích chơi diều 
- Ý b.
- Câu chuyện ca ngợi về chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Lắng nghe
- Quan sát , lắng nghe
- 1 hs đọc mẫu 
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại
Tiết 3 : Môn : thể dục ( tiết 21)
 Bài : Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung. 
 TC: Nhảy ô tiếp sức. 
 Ngày dạy :26 /10
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được động tác vươn thở , tay , chân , lưng bụng vàđộng tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.( HS khá, giỏi thực hiện các của bài thể dục ,có thể còn chưa có tính nhịp điệu.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
- Rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
- GV : sân trường,1 còi
- HS : phấn vạch 
- Dự kiến PP : quan sát , trực quan , thực hành, trò chơi
III. Các bước lên lớp :
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC
3.Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:
Ôn tập
c. HĐ2:
Trò chơi
4. Củng cố:
5. Dặn dò :
- GV cho hs điểm số 
- Gọi hs lên thực hiện động tác vươn thở , tay ,chân và lưng bụng và toàn thân .
- Nhận xét
- Ôn 5 động tác ..
- Cho hs khởi động 
- Học bài thể dục phát triển chung
- Ôn Động tác vươn thở , tay , chân và lưng – bụng và toàn thân
+ Cho hs chia 3 tổ thực hành 5 động tác dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- Nhận xét 
- Gv chia lớp thành 2 tổ 
- Gv giới thiệu trò chơi Nhảy ô tiếp sức
- Cho 2 tổ thực hành chơi
- Nhận xét tuyên dương
- Gv cho hs thực hành 5 động tác 
- Về nhà xem bài Ôn 5 động tác tiết sau kiể tra
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo
- Thực hiện 
- Nhắc lại
- Khởi động 
- 2 tổ thực hành động tác dưới sự điều khiển của tổ trưởng 
- Lớp chia 2 tổ
- Thực hành chơi 
- Thực hành 
- Lắng nghe
Tiết 4: Môn: toán ( tiết 51 ) 
 BÀI: NHÂN VỚI 10, 100, 1000CHIA CHO 10, 100, 1000,
 NGÀY: 26/10
I .Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000;và chia số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìncho 10; 100; 1000.
- Vận dụng để tính nhanh 
- Hs thích học toán
II. Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ ghi bài tập
 - HS : bảng con, SGK,VBT
 - Dự kiến PP : thực hành, hỏi đáp, quan sát
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1:
c.H động 2:
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Cho Hs nêu tính chất giao hoán của phép nhân 
- Gv nhận xét cho điểm
- Nhân với 10, 100, 1000Chia cho 10, 100, 1000
* Hướng dẫn HS nhân với 10 & chia số tròn chục cho 10
a. Hướng dẫn HS nhân với 10
- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về cách làm 
- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
- GV rút ra nhận xét chung: Khi nhân một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b.Hướng dẫn HS chia cho 10:
- GV ghi bảng: 35 x 10 = 350
 350 : 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm cách tính để rút ra nhận xét chung: 
- Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- GV cho HS làm một số bài tính nhẩm trong SGK.
c.Hướng dẫn HS nhân nhẩm với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000
- Hướng dẫn tương tự như trên.
Bài tập 1a,b ( cột 1,2):- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV nhận xét
Bài tập 2 (3 dòng đầu ): 
- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- Gv nhận xét
- Khi nhân hoặc chia cho 10,100, 1000 ta làm thế nào ?
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu
- Hs trao đổi về cách làm
35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- Hs nhận xét :Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0 (350)
- Nhắc lại
- 350 : 10 = 35 chục : 1 chục = 35
Khi chia một số tròn trăm, tròn nghìn  cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó
- Nhắc lại
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 4 HS làm trong bảng phụ
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét 
- HS nêu yêu cầu và làm bài- 1 HS làm trong bảng phụ
- Hs còn lại làm vào vở
- Nhận xét 
- HS nêu
- Hs lắng nghe
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Môn: toán ( tiết 52)
BÀI: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
 NGÀY: 27. 10
I . Mục tiêu : 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- HS có thói quen làm tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- Gv : Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK, bảng phụ làm BT
- HS: SGK,VBT
- Dự kiến PP : quan sát, thực hành, hỏi đáp
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
a. GTB
b.H động1:
 TC kết hợp của phép nhân
c.H động 2:
Bài tập 
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Cho 2400:10 = 291 x 100 = 450000 : 1000= 
- Nhận xét 
- TC kết hợp của phép nhân
- GV viết bảng : (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con.
- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó rút ra giá trị hai biểu thức 
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm.
- Cho lần lượt các giá trị của ... .
- Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
- GV : Các tranh minh hoạ truyện 
- HS: SGK
- Dự kiến PP: quan sát. Thực hành, hỏi đáp, thảo luận.
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Bài mới
a. GTB:
b.H động1:
HD kể chuyện
3.Củng cố
4. Dặn dò
- Cho HS hát
- Bàn chân kì diệu 
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
 - Cho hs kể chuyện theo cặp.
- Cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét 
- Cho HS nói ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét - Liên hệ giáo dục
- Gọi hs kể toàn truyện 
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài KC đã nghe, đã đọc
- Nhận xét tiết học
- Hát
-Lắng nghe.
- Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo cặp.
- Kể thi trước lớp 
- Nhận xét
- HS nói :Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước).
- Lắng nghe
- 1 hs kể 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Môn: toán ( tiết 55)
 Bài: Mét vuông
 Ngày dạy : 30/10
I. Mục tiêu : 
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích
- Biết đọc, viết mét vuông .
- Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II . Chuẩn bị
- Bảng vẽ hìh như SGK, bảng phụ
- HS: bảng con, thước, ê ke
- Dự kiến PP: đàm thoại, thực hành, giảng giải
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1
Giới thiệu m2 
c.H động 2
Bài tập
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Cho 1245 cm2 .12dm2 40 cm 2 
- GV nhận xét
- Mét vuông 
 Giới thiệu m2 
- GV treo bảng có vẽ hình vuông và yêu cầu NX:
+ Hình vuông lớn có cạnh có cạnh dài bao nhiêu?
+ Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+ Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
+ Mỗi hình vuông nhỏ có DT bao nhiêu?
+ Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
+ Vậy DT hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
- GV kết luận
- Mét vuông là đơn vị đo DT của hình vuông có cạnh dài 1m
- Mét vuông viết tắt là m2 
- 1 m2 = dm2 
- 1 dm2 = cm2 
- 1 m2 = cm2 
- GV nêu mối quan hệ: 
 1 m2 = 100 dm2
 1 dm2 = 100 cm2
Vậy 1 m2 = 10 000 cm2
Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- Gv nhận xét
Bài tập 2( cột 1):- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV nhận xét
Bài tập 3: GV HD cách làm bài 
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
- GV nhận xét
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Hs làm bài
- HS quan sát
- 1m ( 10dm)
- 1dm
- Gấp 10 lần 
- 1 dm2
- 100 hình
- 100 dm2
- Lắng nghe
1 m2 = 100 dm2 
1 dm2 = 100 cm2 
1 m2 = 10 000 cm2 
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 1 HS làm trong bảng phụ, lớp làm vào vở
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 2 HS làm trong bảng phụ, lớp làm vào SGK
- Nhận xét 
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích hình chữ nhật?
- HS giải bài toán nhóm đôi
DT của 1 viên gạch:
30 x 30 = 900 ( cm2)
DT của căn phòng:
900 x 200 = 180 000 ( cm2)
ĐS: 180 000 cm2
- Hs nêu
- HS lắng nghe
Tiết 2 Môn:khoa học ( tiết 22)
 BÀI: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
 Ngày: 30/10
I. Mục tiêu:
- Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Biết được các hiện tượng trong tự nhiên. 
II. Chuẩn bị
- GV : Hình trang 46,47 SGK.
- HS: SGK, VBT
- Dự kiến PP: đàm thoại, thực hành,quan sát, trò chơi
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1
Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
c.H động 2
Trò chơi
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS chơi Đi chợ
- Nước có những thể nào? 
- Nhận xét 
- Mây hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Hãy đọc câu chuyện”Cuộc phiêu lưu của ba giọt nước” 
- Quan sát hình vẽ thảo luận 3 nhóm trả lời câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Mưa từ đâu ra?
- Mây và mưa là chuyển thể của nước trong tự nhiên 
-Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
 Trò chơi đóng vai”Tôi là giọt nước” 
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Mỗi nhóm tự phân vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Nhận xét
- Cho HS đọc lại mục bạn cần biết
- Liên hệ giáo dục.
- Chuẩn bài Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 - Nhận xét tiết học
- Chơi
- Đọc
- Thảo luận trình bày 
+Nước bay hơi lên không khí, lên cao gặp lạnh biến thành những hạt nước nhỏ li ti, nhiều hạt nước nhỏ hợp lại với nhau tạo thành những đám mây.
+ Các đám mây lên cao, càng lên cao càng lạnh , càng nhiều hạt nước nhỏ hợp lại tạo thành những hạt nước lớn hơn , trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
- Lắng nghe
- Đọc
- Các nhóm làm việc.
- Các nhóm đóng vai. 
- Nhận xét 
- HS đọc lại mục bạn cần biết
- HS lắng nghe
Tiết 3 Môn: tập làm văn ( tiết 22)
 BÀI: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
 Ngày: 30/10
I. Chuẩn bị 
- Năm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện . 
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học 
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phị ghi nội dung bài tập
- HS : SGK, vở
- Dự kiến PP: đàm thoại, thực hành, hỏi đáp
III. Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b. H động1
Giới thiệu cách mở bài trong bài văn kể chuyện
c.H động 2
Bài tập
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Cho hs trao đổi về một câu chuyện về một người có nghị lực vươn lên 
- GV nhận xét
- MB trong bài văn KC
- Gv gọi hs đọc bài “Rùa và Thỏ”
- Gv cho cả lớp đọc thầm truyện và gạch dưới đoạn mở bài.
- Gv cho hs đọc 2 cách mở bài 
- Trao đổi nêu hai cách MB
- GV kết luận và rút ra hai cách MB
- Gv cho hs rút ra ghi nhớ.
Bài 1: - Cho HS đọc nối tiếp và thảo luận làm bài 
- GVKL: 
Bài 2: Đọc yêu cầu và nêu 
- Nhận xét
Bài 3: Gv yêu cầu Hs tự làm phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê. Theo 3 nhóm
-Gv nhận xét , tuyên dương
- GV đọc lại ghi nhớ
-Xem trước bài : Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs trao đổi
- 2 hs đọc
- Cả lớp đọc thầm và gạch dưới MB Trời mùa thu..tập chạy.
- Hs đọc 2 cách mở bài 
- Cách MB: kể ngay vào sự việc.
Cách MB: không kể ngay vào sự việc mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chập hơn thỏ rất nhiều.
- 2 HS đọc
- 1 hs đọc và thảo luận làm bài 
- Trình bày: cách a mở bài trực tiếp, cách b,c,d mở bài gián tiếp.
- Nhận xét
- MB trực tiếp – kể ngay vào việc Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê.
- Nhận xét 
- Thảo luận 3 nhóm làm bài
- Trình bày
- Nhận xét
- HS đọc lại ghi nhớ
- Hs lắg nghe
Tiết 4 Môn: âm nhạc ( tiết 11)
 BÀI: ÔN :KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 NGÀY: 30/10
I. Mục tiêu
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết haut kết hợp với vận động phụ họa.
- Yêu thích học hát
II. Chuẩn bị 
- Gv : một số động tác phụ họa
- HS :SGK
- Dự kiến PP: quan sát, thực hành, hỏi đáp
III Các hoạt động dạy học 
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1:
Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS chơi Gió thổi 
- Cho HS hát lại bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
- Gv nhận xét
- Khăn quàng thắm mãi vai em
- Gv hát lại bài hát
- Cho HS hát
- GV hướng dẫn HS vận động theo 1 số động tác đơn giản
+ Động tác 1 ( câu 1) Đưa 2 tay từ dưới lên về phía trước , nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp 2
+ Động tác 2 ( câu 2) Hai tay từ từ để trên vai đầu đưa sang phải, theo nhịp 2
+ Động tác 3 ( câu 3 - 4 ) : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp 
+ Động tác 4 ( câu 5 - 9 ) người đu đưa, chân nhún theo nhịp 2 
+ Động tác 5 ( câu 10) : Tay đưa lên vai, chân nhún theo nhịp nhàng 
- GV chỉnh sửa cho HS
- Cho HS hát và vận động theo bài haut theo nhóm
- Nhận xét 
- Cho HS trình bày lại bài hát
- Chuẩn bị bài: Cò lả.
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS hát
- HS thực hiện theo GV
- HS hát theo nhóm
- HS trình bày bài hát
- Hát 
- Lắng nghe
Tiết 5 Môn : sinh hoạt lớp ( tiết 11)
 NGÀY DẠY: 30.10
I Báo cáo :
 - Lớp trưởng triển khai buổi sinh hoạt
- Tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ trong tuần 11
- Lớp phó báo cáo tình hình học tập của lớp
- Lớp trưởng tổng hợp các mặt hoạt động của lớp
- Ý kiến của Hs 
- Ý kiến của Gv chủ nhiệm
II. Phương hướng Tuần 12 :
- Sinh hoạt kế hoạch của tuần tiếp theo (tuần 12)
- Giáo dục HS hiểu ngày 20. 11
- HS yếu được GV dạy kèm buổi 
 - Nhắc Hs học còn yếu phải cố gắng nhiều hơn
- HS khá giỏi giúp đỡ các bạn học còn yếu
- Nhắc nhở Hs vệ sinh trường , lớp sạch đẹp
- Giữ vệ sinh thân thể phòng tránh cúm A
- Nhắc nhở hs đi học cẩn thận đi học trong mùa lũ
- Tiếp tục phong trào nuôi heo đất
- Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc