Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Đồng Thị Phương - Trường Tiểu học Đào Mĩ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Đồng Thị Phương - Trường Tiểu học Đào Mĩ

Tập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trả lời được câu hỏi trong SGK).

3. GDHS phải biết vươn lên trong học tập, vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

II .Đồ dùng học tập:

- GV Tranh minh hoạ bài học SGk

- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Đồng Thị Phương - Trường Tiểu học Đào Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: 
Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi( trả lời được câu hỏi trong SGK).
3. GDHS phải biết vươn lên trong học tập, vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
II .Đồ dùng học tập:
- GV Tranh minh hoạ bài học SGk
- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ(3’): 
 - Gọi HS đọc đoạn trong bài“Quê hương”
- GV nhận xét ghi điểm.
 2. Dạy bài mới(30’):
a)GV giới thiệu:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc (10’):
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó phát âm, hiểu từ chú giải.
- GV đọc mẫu bài. 
*Tìm hiểu bài(10’): 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
+ Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
Tuổi trẻ tài cao.
Có trí thì nên.
Công thành danh toại.
-GDHS:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV gọi HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài.
c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (10’):
- Y/c HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn.
- GV treo đoạn luyện đọc DC.
- Tổ chức thi đọc.
- GV nhận xét tuyên dương cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò(2’):
- GV y/c HS nêu nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc - HS khác nhận xét.
- Theo dõi, mở SGK
- 1HS đọc cả bài. Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu diều để chơi.
+ Đoạn 2: Lên sáu.... thì giờ chơi diều
+ Đoạn 3:Sau vì nhà nghèo trò của thầy
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS luyện đọc từ khó phát âm.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc hiểu từ khó.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Vài cặp đọc, nhận xét.
- Nêu giọng đọc của bài.
- 1HS đọc cả bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Ông sống ở đời vua Trần
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường...
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, làm bài vào lá chuối rồi nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi, khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
+HS thảo luận theo cặp, phát biểu:
+ Nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài.
+ Ông còn nhỏ đã có chí hướng, quyết tâm
+ Ông đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt được.
+ Khuyên chúng ta phải có ý chí
- HS đọc, nêu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc, nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
- HS chú ý nghe.
..
Toán: 
Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,; Chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000
 - Vận dụng để tính nhân, chia với số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,...
 - GDHS tính tư duy nhanh trong học toán.
II. Đồ dùng học tập:
 - Bảng phụ, vở bài tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ (3’): 
 - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân và nêu ví dụ minh hoạ.
- GV nhận xét ghi điểm.
 2.Dạy bài mới(30’):
a)GV giới thiệu bài:
b) Dạy bài mới:
*Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
- GV nêu:35 x 10 =?, dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, 35 x 10 bằng?
- 10 còn gọi là mấy chục?
- 1 chục nhân với 35 bằng?
- 35 chục là bao nhiêu?
- GV hướng dẫn:
 35 x 10 = 1chục x 35 = 35chục = 350
- GV kết luận: Vậy 10 x 35 = 350
- Nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả 35 x 10?
- Vậy khi nhân một số với 10 ta làm ?
- GV nêu tiếp : 35 x 100; 35 x 1000.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào?
*Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100,
- GV viết lên bảng phép tính: 350 : 10 yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện.
- GV: 35 x 10 = 350, vậy lấy tích chia cho một thừa số ta được kết quả?
- Nhận xét gì về số bị chia trong phép chia và thương trong phép chia?
- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện: 
 140 : 10 ; 800: 100 ; 
6000 : 1000
- Vậy muốn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
c) Luyện tập:
Bài1:Củng cố tính nhẩm:
- GV cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở chấm lẫn nhau.
- GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng.
- GV HD: 300kg = tạ
cách làm: Ta có 100kg = 1tạ
 Nhẩm 300 : 100 = 3
 Vậy: 300kg = 3tạ.
- GV nhận xét chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò(3’):
 - Hệ thống lại nội dung bài học .
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- HS nêu và tìm ví dụ rồi thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- HS : 35 x 10 = 10 x 35
- 1 chục.
- 35 chục.
- 350.
- HS thực hành tính vào nháp rồi nêu kết quả phép tính là 350.
- Kết quả 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Chỉ việc thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Vài HS nêu cách thực hiện phép tính.
- HS tính vào nháp rồi nêu cách thực hiện như VD trên.
- Muốn nhân một số với 10, 100, 1000ta chỉ việc thêm vào bên phải số chữ số 0 và số đó.
- HS suy nghĩ.
- Được kết quả thừa số còn lại: 
350 : 10 = 35
- Thương chính là số bị chia xoá đi một 
chữ số 0 ở bên phải.
- Chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS thực hiện và nêu cách thực hiện như trên.
- Chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba chữ số bên phải số đó.
- HS nêu yêu cầu và tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, HS lên bảng làm.
- HS chữa bài miệng trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập rồi tự làm vào vở bài tập, HS làm bảng phụ.
- HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
-HS nêu lại cách nhân với 10,100,1000; cách chia cho 10, 100, 1000
.
 Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán: 
 Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- GDHS ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng học tập:
GV: Bảng phụ đã viết sẵn VD SGK.
II. Các hoạt động chủ yếu :
 1. Kiểm tra bài cũ(3’): 
 - Gọi HS nêu cách nhân, chia một số tròn chục, tròn trăm với 10, 100,và nêu ví dụ.
 - Củng cố cách thực hiện nhân, chia với 10, 100,...
2.Dạy bài mới(30’) :
a) Giới thiệu bài :
b)Xây dựng tính chất :
 - GV yêu cầu tính và so sánh :
 4 x (3 x 2) và ( 4 x 3) x 2
- GV ghi bảng: 4 x(3 x 2) = (4 x 3) x 2 
- GV cho HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức : (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 5 ; b = 7 ; c =8.
- Vậy : (a x b) x c = a x (b x c)
- Muốn nhân một số với một số thứ ba ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ.
c) Thực hành:
Bài1 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gv củng cố tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS nêu Y/C đề bài và làm mẫu.
 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) 
 = 13 x 10 = 130
Bài3.Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
3. Củng cố, dặn dò(3’) :
 - Y/c HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân và nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS khác nhận xét
 4 x (3 x 2) và ( 4 x 3) x 2
= 4 x 6 = 12 x 2 
= 24 = 24 
- HS tính và nháp, một HS thực hiện trên bảng và rút ra kết luận.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu như ghi nhớ SGK.
- HS nêu ví dụ.
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập rồi lên bảng chữa bài ; lớp theo dõi nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập rồi tự làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài ; lớp theo dõi nhận xét.
- Bài toán cho ta biết :Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ có 2 HS ngồi học.
- Có tất cả có bao nhiêu học sinh.
- HS làm bài : Có tất cả học sinh đang ngồi học là :
 8 x 15 x 2 = 240 (học sinh)
 Đáp số : 240 học sinh
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân. 
- HS chú ý nghe. 
.
Luyện từ và câu : 
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp)
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói đó tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
- GDHS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
- Bút dạ đỏ và một số tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập2,3.
III. Các hoạt động trên lớp :
1/ Kiểm tra bài cũ(3’):
- Thế nào là động từ?nêu ví dụ?
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm.
2/ Dạy bài mới (30’):
*GV giới thiệu:
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài1:
 + Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 + Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
 KL: sắp, trút.
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS thảo luận theo cặp nội dung bài tập.
 a) Mới, ngô đã thành cây rung rinh.
 b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa, Mùa na sắp tàn.
 Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS dán lên bảng và yêu cầu lớp theo dõi nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò(3’):
 - Chốt lại ND bài học.
 - Nhận xét, đánh giá giờ học . 
- 2 HS nêu; lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c đề bài
- Cả lớp đọc thầm câu văn rồi gạch dưới bằng bút chì dưới các động từ.
- 2HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài .
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập,2em làm vào giấy khổ lớn.
- Hai em làm bài vào phiếu lên gián trên bảng:
bác học đang làm. phục vụ bước vào
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại ND bài học.
- HS chú ý nghe.
.
chính tả
nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
	- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”.
	- Luyện viết đúng những tiếng có những âm đầu và vần dễ lẫn s/x, dấu (’).
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu khổ to viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
HS: 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ ... từng mặt:
* Ưu điểm: 
 +Học tập: .
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Đạo đức: ..
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Thể dục: .
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................
 +Vệ sinh: .
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 +Các mặt khác: 
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
*Nhược điểm: 
.............................................................................................................................
.
.
- Khắc phục những tồn tại, phát huy những ưu điểm đó đạt được.
- Thực hiện tốt nề nếp : đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng lịch, trong lớp học tập tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - Vệ sinh cá nhân tốt, giữ vệ sinh môi trường tốt.
- Thi đua học tập tốt ....................................................................................................................
....
....
.
.
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Kỹ thuật
Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
- HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu thêu, vải, kim, chỉ, kéo
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu lại các bước khâu hình hàng rào đơn giản.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HS thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành ở tiết 1.
- Nhận xét và tổ chức cho HS thêu lướt vặn.
HS: Thực hành thêu.
- GV quan sát, uốn nắn những em còn lúng túng.
3. Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
HS: Trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Thêu được tối thiểu là 3 đường.
+ Các mũi thêu thẳng, không dúm.
+ Thêu đúng kỹ thuật.
+ Hoàn thành đúng thời gian.
HS: Dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà tập thêu cho đẹp.
..................................................................
Thể dục
ôn 5 động tác
trò chơi: nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Ôn và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
	- Tiếp tục trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân trường, còi,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động các khớp, giậm chân tại chỗ, hát và vỗ tay.
- Chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản: 
a. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô và quan sát để sửa sai cho HS.
Lần 3 + 4: Cán sự hô cho cả lớp tập.
HS: Tập theo.
HS: Tự tập.
HS: Tập theo sự chỉ huy của cán sự.
- GV quan sát sửa sai.
HS: Tập theo nhóm do tổ trưởng nhóm điều khiển.
- Thi đua giữa các nhóm.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi.
HS: Thử chơi 1 lần.
- Chia nhóm chơi thật.
- GV quan sát và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà tập cho thuộc.
HS: Tập các động tác thả lỏng.
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
đạo đức
học tập và thực hành kỹ năng giữa học kỳ I
I.Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học giữa học kỳ I.
- Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa học kỳ I.
II. Đồ dùng:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
Gọi HS nêu phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm, viết ra giấy.
+ Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay?
- Đại diện nhóm lên dán, trình bày.
+ Bài 1: Trung thực trong học tập.
+ Bài 2: Vượt khó trong học tập.
+ Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến.
+ Bài 4: Tiết kiệm tiền của.
+ Bài 5: Tiết kiệm thời giờ.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi:
? Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì
-  thể hiện lòng tự trọng.
? Trung thực trong học tập sẽ được mọi người như thế nào
-  được mọi người quý mến.
? Trong cuộc sống mỗi khi gặp khó khăn thì chúng ta phải làm gì
-  cố gắng, kiên trì, vượt qua những khó khăn đó.
? Khi em có những mong muốn hoặc ý nghĩ về vấn đề nào đó, em cần làm gì
-  em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ.
? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn của mình với cô giáo (hoặc các bạn)
- Em rất muốn tham gia vào đội sao đỏ của nhà trường để theo dõi các bạn. Em mong muốn xin cô giáo cho em được tham gia.
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của
- Tiền bạc, của cải là mồ hôi công sức của bao người. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí.
? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của chưa? Nêu ví dụ.
- Em đã giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học tập rất cẩn thận để không bị hỏng, mất tốn tiền mua sắm
? Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ.
- Vì thời giờ khi trôi đi thì không bao giờ trở lại.
VD: Em sắp xếp thời giờ rất hợp lý (nêu thời gian biểu).
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, thực hiện những hành vi đã học.
.................................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Thể dục
ôn 5 động tác
trò chơi: kết bạn
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và đúng thứ tự.
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Đồ dùng: 
Sân trường, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, nêu mục đích, nội dung tiết học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp, xoay các khớp chân, tay.
2. Phần cơ bản:
a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung (1 – 2 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp).
+ Nội dung kiểm tra:
- Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự.
+Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2 – 5 em.
+ Cách đánh giá:
Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện của từng HS theo 3 mức:
- Hoàn thành tốt.
- Hoàn thành.
- Chưa hoàn thành.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi.
HS:- Chơi thử.
- Cả lớp chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét , đánh giá, công bố kết quả kiểm tra.
- Về nhà tập lại.
..........................................................................
THKT TAÄP LAỉM VAấN
LUYEÄN TAÄP XAÂY DệẽNG ẹOAẽN VAấN KEÅ CHUYEÄN
I/. MUẽC TIEÂU : 
- Cuỷng coỏ nhửừng hieồu bieỏt ban ủaàu veà ủoaùn vaờn trong baứi vaờn KC.
- Bieỏt vaọn duùng kieỏn thửực ủeồ taùo dửùng moọt ủoaùn vaờn KC.
- Reứn kú naờng vieỏt caõu ủuựng ngửừ phaựp, duứng tửứ ủuựng.
II/. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1.OÅ n ủũnh.
2.KTBC: 
- Moói ủoaùn vaờn trong baứi vaờn keồ chuyeọn keồ ủieàu gỡ?
- ẹoaùn vaờn ủửụùc nhaọn ra nhụứ daỏu hieọu naứo
- Moói ủoaùn vaờn thửụứng coự nhửừng phaàn naứo?
3. Thửùc haứnh:
- Neõu ủeà baứi:
 Coự laàn em ủaừ ủửụùc ngửụứi khaực giuựp ủụừ, em raỏt caỷm ủoọng. Em haừy vieỏt moọt ủoaùn vaờn keồ laùi chuyeọn aỏy.
- HD xaực ủũnh yeõu caàu cuỷa ủeà: Em caàn tửụỷng tửụùng vaứ keồ nhửừng gỡ?
- Nhaọn xeựt 
- Giuựp ủụừ hs laứm baứi
- Chaỏm ủieồm moọt soỏ baứi, nhaọn xeựt.
4. Toồng keỏt.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ daởn doứ.
Noỏi tieõỏp nhau traỷ lụứi:
- Keồ laùi moọt sửù vieọc trong chuoói sửù vieọc.
-  heỏt moọt ủoaùn thỡ chaỏm xuoỏng doứng
- mụỷ ủaàu, dieón bieỏn vaứ keỏt thuực.
- ẹoùc ủeà baứi.
-  vieọc em ủửụùc giuựp ủụừ laứ gỡ, em ủaừ xuực ủoọng ra sao,
- Moọt em gioỷi laứm mieọng trửụực lụựp.
- Nhaọn xeựt.
- Laứm baứi vaứo vụỷ.
hoạt động tập thể
kiểm điểm – sơ kết thi đua 20/11
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong đợt thi đua chào mừng ngày 20/11.
II. Nội dung: 
1. GV nhận xét những ưu điểm và khuyết điểm đã đạt được:
	a. Ưu điểm:
	- Thực hiện tốt nề nếp của lớp, trường.
	- Có tiến bộ về chữ viết.
	- ý thức học tập ở 1 số em có nhiều tiến bộ, cụ thể 1 số em đã đạt được nhiều điểm khá như: Chung, Hồng, Cường, Ngân.
	b. Nhược điểm:
	- Hay nói chuyện trong giờ, ý thức học tập của 1 số em chưa tốt như: Tùng, Lương, Duy, Long, Linh
	- Nhận thức bài còn rất chậm như: Hoàn, Thương, Long, Quỳnh
2. Phương hướng:
	- Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgian an tuan 11cktkn.doc