Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Văn Viết - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Văn Viết - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi

Tập đọc

Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU.

 I.Mục đích yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi SGK)

 II. Chuẩn bị :

 Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Nguyễn Văn Viết - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2004
Tập đọc
Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU. 
 I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời các câu hỏi SGK)
 II. Chuẩn bị :
 Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.	
 III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
	“Ông Trạng thả diều” là câu chuyện về 1 chu bé thích chơi diều mà ham học, đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng Nguyên trẻ nhất của nước Nam ta Tranh minh họa.
GV ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS hoạt động:	
Hoạt động 1 : Luyện đọc
Chia đoạn : 4 đoạn.
Đoạn 1: Vào đời vua TNT  để chơi.
Đoạn 2: Lên sáu tuổi  chơi diều.
Đoạn 3: Sau vì nhà nghèo  thầy.
Đoạn 4: Phần còn lại.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV nhận xét và giải nghĩa thêm các từ khó mà HS nêu lên chưa hiểu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 + 2 :
Tìm hiểu chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
GV gọi nhiều HS trả lời 
- Nhận xét, bổ sung.
Đoạn 3 + 4 :
Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”.
+ Nêu tục ngữ hoặc thành ngữ đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ?
- GV chốt : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao” là người “công thành danh toại” . Nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên” . Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa của truyện.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV lưu ý: Giọng đọc là giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ nói về sự thông minh, tính chăm chỉ, cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
GV nhận xét.
 4. Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm.
+ Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
5.Tổng kết – Dặn dò :
- Luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học.
 Hát 
HS nghe.
HS quan sát.
Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
- HS nghe.
- HS đánh dấu vào SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt – nhóm đôi)
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm chú giải và nêu nghĩa các từ: Trạng, kinh ngạc, lạ thường  
Hoạt động lớp.
- HS đọc – trả lời câu hỏi:
+ Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc rồi mượn vở bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏtrứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đổ Trạng Nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều.
- HS trao đổi nhóm đôi và thống nhất câu trả lời đúng.
· Có chí thì nên.
- Bảng phụ.
-HS đánh dấu ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng vào đoạn văn.
 Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường . // Có hôm, / chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời giờ chơi diều.
 Thế rồi  nước Nam ta.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2 HS đọc / 2 dãy.
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công.
+ Nguyễn Hiền rất tải giỏi, có chí. Ông không được đi học, thiếu cả bút giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó, ông đã trở thành Trạng Nguyên trẻ nhất nước ta.
+ Em có điều kiện học tập tốt hơn ông Nguyễn Hiền nhiều lần nhưng em chưa thật chăm chỉ.
+ Trạng Nguyên Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng cho chúng em noi theo 
Kể chuyện
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU. 
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện Bàn chân kì diệu
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 
- Rèn HS biết kể lại câu chuyện mạch lạc.
 II. Chuẩn bị :
 Tranh minh họa câu chuyện trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Tiết kể chuyện hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em 1 tấm gương biết vượt khó vươn lên qua câu chuyện
 “ Bàn chân kì diệu”.
b. Hướng dẫn HS hoạt động:	
Hoạt động 1: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV chia 4 nhóm.
- Thi kể chuyện.
- GV và HS nhận xét.
- Bình chọn người kể chuyện hay.
- GV chốt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Qua câu chuyện này, em đã học được điều gì ở Bác Nguyễn Ngọc Ký ?
 4.Củng cố.
- HS kể chuyện.
- HS nêu ý nghĩa ?
5.Tổng kết – Dặn dò :
- Tập kể.
- Chuẩn bị:” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
 Hát 
Hoạt động lớp.
- HS nghe.
- HS kết hợp nhìn tranh minh họa.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Hoạt động nhóm 
- HS nối tiếp nhau kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
- 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS chọn.
Hoạt động lớp.
- Tuy bị tàn tật nhưng Bác vẫn khao khát được học hành, trở thành người có ích.
- Bác rất có ý chí vươn lên.
Bác là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đạt điều mình mong ước.
- HS kể
- HS nêu.
Mĩ thuật
Toán
 Tiết 51: NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
 CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I. Mục đích yêu cầu cần đạt: 
 - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia sô tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
II. Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm phần còn lại của bài 1, 2.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
 2.KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT luyệntập thêm ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
 3.Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp biết cách nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
b. Hướng dẫn HS hoạt động:
*Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,: 
a Nhân 1 số với 10:
- GV: Viết phép tính 35 x 10 .
- Hỏi: 
 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì ?
 + 10 còn gọi là mấy chục ?
- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
- Hỏi: 
 + 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
 + 35 chục là bao nhiêu ?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
- Hỏi: 
 + Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
 + Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
- Y/c HS thực hiện tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 
7891 x 10.
b. Chia số tròn chục cho 10:
- Viết 350 : 10 và y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
- GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
 + Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
 + Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
+ Hãy thực hiện: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10.
*Hướng dẫn nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
 Hướng dẫn tương tự như nhân 1 số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10.
*Kết luận:
- Hỏi: 
 + Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ?
 + Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: a) cột 1, 2.
 b) cột 1, 2.
Bài 2: ( 3 dòng đầu).
- GV: Viết 300kg =  tạ và y/c HS thực hiện đổi .
- GV: Hướng dẫn các bước đổi như SGK:
+ 100kg bằng bao nhiêu tạ ?
+ Muốn đổi 300kg thành tạ ta nhẩm: 300 : 100 = 3tạ
Vậy 300kg = 3 tạ.
- GV: Chữa bài và y/c HS giải thích cách đổi.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố:
 Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 Khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ?
 5. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau. 
- 3 HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Đọc phép tính.
- 35 x 10 = 10 x 35 
- Là 1chục.
- Bằng 35 chục.
- Bằng 350.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải.
-
 Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS: Nhẩm và nêu kết quả.
- HS: suy nghĩ.
- Lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Bằng 35.
- Thương chính là số bị chia xóa đi 1 chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS: Nhẩm và nêu kết quả.
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra
- 300kg = 3 tạ.
- 100kg = 1 tạ.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
Vài HS nêu
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạ ...  đội chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ông cụ có dáng đi nhanh nhẹn. Lời nói của Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
 b) Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như mầu men sứ. Đằng đông, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít mây mỡ gà vút dài thanh mảnh).
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân: mỗi em đặt 1 câu.
- HS lần lượt đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
( Ví dụ: + Bạn Hương ở lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.
+ Mẹ em rất dịu dàng.
+ Em trai em học hành rất chăm chỉ.
+ Nhà em vừa xây còn mới tinh.
+ Bồn hoa nhà em vì luôn được chăm bón nên rất xanh tốt.
+ Con mèo của bà em rất tinh nghịch.)
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 2, 3 HS nêu lại ghi nhớ.
- 2, 3 HS cho ví dụ ?
- Yêu cầu HS khác đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Toán
Tiết 55: MÉT VUÔNG
 I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
	- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “ mét vuông ”, m2
	- Biết được 1m2 = 100dm2, bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
 - Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
 II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1m (đúng 1 m và vẽ ô vuông gồm 100 hình vuông 1 dm1 ).( Nếu còn thời gian).
Bài 4: Tính diện tích theo hình vẽ. Nếu còn thời gian cho HS giải toán theo nhóm, tự suy nghĩ giải bài toán bằng nhiều cách.
 4cm 6cm
 1 3cm 2 5cm
 3
 4cm 6cm
 5cm 1	3cm 3
 2
 Bài giải
 Diện tích của hình 1 là:
 4 x 3 = 12 (cm2)
 Diện tích của hình 2 là:
 6 x 3 = 18 (cm2)
 Diện tích của hình 3 là:
 15 x (5 – 3) = 30 (cm2)
 Diện tích của hình đã cho là:
 12 + 18 + 30 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2.
Bài giải
 Diện tích của hình 1 là:
 5 x 4 = 20 (cm2)
 Diện tích của hình 2 là:
 (15 - 4 – 6) x (5 – 3) = 10 (cm2)
 Diện tích của hình 3 là:
 6 x 5 = 30 (cm2)
 Diện tích của hình đã cho là:
 20 + 10 + 30 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. KTBC:
 “Đềximét vuông”
 Cho HS đổi đơn vị vào bảng con:
6972 dm2 =. . .cm2 
8800 cm2 =. . .dm2 
3000 cm2 =. . .dm2 
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : “ Mét vuông”.
Giới thiệu đo diện tích mét vuông.
b. Hướng dẫn HS hoạt động:	
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1m và được chia thành các ô vuông 1 dm2 . Yêu cầu HS nhận xét và thảo luận nhóm 4.
- Diện tích hình vuông có cạnh dài 1m bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ ( cạnh dài 1 dm ).
- Giới thiệu: Để đo diện tích ngoài dm2 , cm2 người ta cỏn sử dụng đơn vị m2 và m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m.
Yêu cầu HS ghi kí hiệu m2 :
 1 m2 = 100 dm2 
 1 dm2 = 100 cm2 
Vậy: 1 m2 = 10000 cm2
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Điền số.
- 3 HS lên bảng làm bảng phụ.
- HS trong lớp làm vở.
 Nhận xét.
- Một nghìn chín trăm năm mươi hai mét vuông.
- Hai nghìn không trăm hai mươi mét vuông.
- Một nghìn chín trăm sáu mươi chín mét vuông.
- Bốn nghìn đềximét vuông.
- Chín trăm mười một xăngtimét vuông.
Bài 2:a) Điền số.
- HS ngồi gần kiểm tra chéo.
- Chữa chung trên bảng lớp.
Bài 3 : Toán đố.
 4. Củng cố.
- Cho HS đổi đơn vị:
2070 dm2 = . . .m2 . . .dm2
20 dm2 6 cm2  = . . .cm2
9 m2 6 dm2 = . . .dm2
5 dm2 9 cm2 = . . .cm2
5. Tổng kết – Dặn dò :
- Chuẩn bị: Một số nhân với một tổng.
- Nhận xét.
 Hát.
- 3 tổ làm bảng con
- 3 HS lên bảng
 6972 dm2 = 697200 cm2 
 8800 cm2 = 88 dm2
 3000 cm2 = 30 dm2 
Hoạt động lớp, nhóm.
- Các nhóm quan sát, nhận xét, trình bày:
- HS lên đặt hình vuông 1 dm2 lên 1 ô vuông trên bảng để kiểm tra.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng viết: m2 . 
- HS nhắc lại.
 Hoạt động lớp.
- HS làm, nhận xét bài của bạn trên bảng. 
+ 1952 m2
+ 2020 m2 
+ 1969 m2 
+ 4000 dm2 
+ 911 cm2 
- HS đọc yêu cầu đề.
- Tự làm.
1m2 =100 dm2 
100 dm2 = 1m2
1m2 = 10 000cm2
10 000 cm2 = 1m2
- HS đọc đề, nêu phương hướng giải bài toán.
- 3 HS tự làm bảng.
 Diện tích của một viên gạch là:
30 x 30 = 90 (cm2)
 Diện tích của căn phòng đó là:
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 180 000 (cm2) = 18 m2
 Đáp số: 18 m2.
+ HS làm bảng con.
Khoa học
Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? 
 I.Mục đích yêu cầu cần đạt:
 	 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Thích tìm hiểu khoa học, thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị :
 	 Hình vẽ trong SGK trang 46, 47.
 Vở bài tập
 III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn định:
2. KTBC:
 Ba thể của nước.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở cả 3 thể?
- Nêu tính chất riêng của từng thể?
Nhận xét, chấm điểm.
3.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài :
 Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu: “ Mây được hình thành như thế nào ? Mây từ đâu ra ?” 
 b. Hướng dẫn HS hoạt động.	
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi.
+ Mây được hình thành như thế nào?
+ Nước mưa từ đâu ra?
GV nhận xét
+ Phát biểu vòng hoàn của nước trong tự nhiên.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”.
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Yêu cầu HS hội ý và phân vai theo:
+ Giọt nước
+ Hơi nước
+ Mây trắng
+ Mây đen
+ Giọt mưa
 Lưu ý: Lời thoại trên chỉ là gợi ý, các nhóm có thể không sử dụng.
- GV và HS cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
 4. Củng cố.
- Phát biểu vòng tuầnhoàn của nước trong thiên nhiên?
- Tuyết rơi trong trường hợp nào ?
Nhận xét.
5. Nhận xét – Dặn dò :
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
 Hát 
Hoạt động nhóm đôi, cá mhân.
- Từng cặp HS nghiên cứu câu chuyện về “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước” ở trang 46, 47 SGK.
- Sau đó nhìn vào hình vẽ, khi nắm vững câu chuyện “ Cuộc phiêu lưu của giọt nước” HS có thể tự minh hoạ và kể lại với bạn.
 - Nước ở sông, hồ hoặc biển bay hơi vào không khí. Lên cao gặp lạnh, từ hơi biến thành những hạt nước nhỏ li ti. Trên cao, nhiề hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây.
 - Những đám mây càng bay lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành hạt nước lớn hơn, trĩ­ năng và rơi xuống thành mưa.
 - Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước, rồi từ hơi nước lại thành nước xảy ra lặp đi lặp lại, tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Hoạt động nhóm đôi, cá mhân.
 - HS các nhóm phân vai và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Ví dụ:
+ Bạn đóng vai “ Giọt nước” có thể nói: “ Tôi là giọt nước” ở sông ( hoặc biển hoặc suối/ hồ/ ao). Khi ở dòng sông tôi là thể lỏng. Vào 1 hôm, tôi bổng thấy mình nhẹ bổng và bay lên cao, lên cao mãi
+ Vai “ hơi nước”: Tôi trở thành hơi nước và bay lơ lửng trong không khí H có thể làm động tác bay ). Đố các bạn nhìn thấy tôi đấy. Khi tôi ở thể khí thì không 1 ai có thể nhìn thấy tôi. Khi gặp lạnh, tôi bị biến thành những giọt nước nhỏ li ti.
+ Vai “ Mây trắng”: “ Tôi là mây trắng”, tôi được tạo thành từ rất nhiều hạt nước nhỏ li ti. Các bạn hãy ngắm nhìn tôi trên bầu trời. Lúc này tôi thật đẹp và tinh khiết như những dải lụa trắng hoặc những đám bông trắng bồng bềnh trôi.
+ Vai “ Mây đen”: “ Tôi là mây đen”, Từ những đám mây trắng, tôi tiếp tục bay lên cao. Ôi lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng những giọt nước nhỏ li ti khác chúng tôi tụ họp lại với nhau, làm thành những lớp mây đen bao phủ bầu trời. Khi nhìn thấy tôi các bạn nên đi nhanh về nhà kẻo mưa xuống chạy không kịp đấy.
+ Vai “ Giọt mưa”: “ Tôi là Giọt mưa”, tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi đem lại sự mát mẻ và nguồn nước cho mọi người và cây cối. Các bạn hãy nhớ rằng, nếu không có mây sẽ không có mưa. Ồ, đây có phải là chính là dòng sông nơi tôi đã ra đi?
( HS làm động tác mừng rỡ ).
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét góp ý.
- HS góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn nói có đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không.
- HS nêu.
- Trên cao nơi không khí lạnh hơn điểm đóng băng (dưới 00C), mây được tạo thành từ những tinh thể băng. Những tinh thể đó hợp thành bông tuyết lớn. Khi rơi xuống, chúng sẽ thành mưa nêu không khí ấm hơn. Nhưng nếu nhiệt độ gần hoặc dưới điểm đóng băng trong suốt quá trình rơi, chúng sẽ thành tuyết.
SINH HOẠT TUẦN 11
 I.MỤC TIÊU:
Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần.
 Đưa ra kế hoạch tuần 10 để thực hiện.
 II. SINH HOẠT:
 Nhận xét tuần qua.
 + Vệ sinh lớp học, sân trường,
 + Vệ sinh cá nhân
 + Đồng phục
 + Thực hiện nội quy lớp học...
 + khen ngợi những em có cố gắng, tích cực trong học tập, động viên nhắc nhở những em chưa cố gắng
 III. KẾ HOẠCH TUẦN 11:
 - Vệ sinh trong , ngoài lớp học trước khi vào học.
 - Thực hiện nội quy lớp học.
 - Hướng dẫn HS khá giỏi cách giúp đỡ HS yếu kém (trước khi vô học, khi ở nhà).
 - Kết hợp giáo dục đạo đức cho HS, nhắc nhở cách đi đường an toàn.
 - Nhắc nhở HS thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay trước khi ăn uống, phòng ngừa cúm A (H1N1).
Nhận xét chung.
 Khối duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 11V.doc