Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

-Giúp HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống cũng như trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Ông Trạng thả diều
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
-Giúp HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống cũng như trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh SGK
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
- HS bày tỏ suy nghĩ
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 -Giới thiệu chủ điểm “Có chí thì nên” 
H/ Em hiểu “Có chí thì nên” là ntn?
- GTB
2.Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 4 đoạn) .
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (nền cát,) và giải nghĩa từ khó hiểu.
-Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Giúp HS chia đoạn (nếu cần).
- Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay.
- Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu.
- Một số từ cần giải nghĩa: khoa thi, lạ thường, 
- Dành đủ thời gian.
- Đọc mẫu (nếu cần).
3.Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK (nếu khó khăn trao đổi cùng bạn)
- Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK.
 - Trình bày ý kiến, nêu lí do .
 -Hoạt động lớp nêu ý nghĩa bài.
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn
- Dành đủ thời gian cho HS.
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/Em học tập được gì từ cậu bé Nguyễn Hiền?
-Tổ chức cho HS bày tỏ suy nghĩ.
- Nhận xét, KL (mục tiêu)
 4.Đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, nêu giọng đọc.
-Chọn đoạn luyện đọc diễn cảm.
- Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá.
- Khuyến khích HS có cách đọc hay.
 - Dành đủ thời gian.
 - Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Âm nhạc
G/v chuyên dạy
Toán
Nhân với 10, 100, 1000,Chia cho 10,100,1000, 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,
-Vận dụng để tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Thực hiện tính
-Lắng nghe.
-Cho phép tính: 271415 x 2
-Giới thiệu bài 
2.Nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm,  cho 10, 100, 1000,
-Nhận xét phép tính, thực hiện tính vào bảng cá nhân – 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Giơ bảng nhận xét, trình bày cách làm – nêu các cách giải khác
48 x 10= 10 x 48= 480
 = 1chục x 48
 = 48 chục
 = 480
Vậy 48 x 10 = 480
-Nhận xét kết quả 480 và thừa số 48.
-Chuyển phép nhân 48 x 10 = 480 thành phép chia (480: 10= 48)
-Suy nghĩ , làm vào bảng cá nhân.
-Rút ra nhận xét về cách làm và kết quả của phép tính với số bị chia.
-Tương tự như vậy HS thực hiện phép tính nhân với (chia cho) 100, 1000, vào bảng tay.
-Nhận xét và rút ra KL chung.
-Nêu phép tính:
48 x 10
-Yêu cầu HS nhận xét phép tính và thực hiện tính.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu vận dụng những tính chất đã học của phép nhân để thực hiện tính.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Yêu cầu HS nhận xét kết quả và thừa số 48.
KL: SGK
-Yêu cầu HS chuyển phép nhân thành phép chia.
-Giúp HS yếu.
-Nhận xét, KL: 480 : 10 = 48
KL: SGK
-Yêu cầu HS thực hiện nhân với (chia cho) 100, 1000, và rút ra nhận xét chung.
-KL: SGK
3.Luyện tập
Bài 1 : Hoạt động cá nhân đọc kết quả nối tiếp trước lớp.
 -Nhận xét, bổ sung – nêu cách tính.
Bài 2: Hoạt động cá nhân
 -Làm bài vào vở (nếu khó khăn phân tích mẫu).
 -3 HS chữa bài trên bảng.
 -Nhận xét
Bài 3*: Tính nhẩm:
 14 10 1000
 720 000 : 1000 : 10
- HS suy nghĩ và trình bày vào bảng tay.
-Nhận xét, nêu cách làm
 - Giúp HS rèn kĩ năng nhân nhẩm 1 số tự nhiên với 10, 100, chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, cho 10, 100, 
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS biết vận dụng chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, cho 10, 100, để làm bài.
-Nhận xét, chấm, chữa bài. 
- Nêu đề bài
- Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học vào tính nhẩm nhân nhẩm với biểu thức có nhiều dấu phép tính.
- Chữa bài
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà.
Lịch sử
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
 I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý và là người đầu tiên xây dựng thành Thăng Long.
- Nêu được lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
-Biết kinh đô Thăng Long thời nay.
-Tôn trọng và giữ gìn những hiện vật của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
 -KTB cũ
-Dành đủ thời gian cho HS trình bày - GTB 
2.Nhà Lý- sự tiếp nối của nhà Lê
- HS đọc thông tin trong SGK kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi của GV.
- Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
 H/ Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta ntn?
H/ Tại sao các quan tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
-Dành đủ thời gian
-Nhận xét, KL: Năm 1005 nhà Lê suy tàn nhà Lý tiếp nối nhà Lê.
3. Nhà Lý dời đô ra thành Đại La, đặt tên là thành Thăng Long
-Hoạt động nhóm: Dựa vào SGK trao đổi, trả lời lí do nhà Lý dời đô ra Đại La (sau khi quan sát và chỉ vị trí của Thăng Long và Hoa Lư trên bản đồ).
-Trình bày trước lớp.
 - Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS quan sát nhận xét vị trí của Đại La và Hoa Lư.
-Dành đủ thời gian để HS trao đổi và trình bày.
-KL về vị trí thành Đại La
4.Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý
-Quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
 -Cho HS quan sát tranh ảnh thời nhà Lý
H/Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng ntn?
-Nhận xét, KL: Nhà Lý xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa.Dân tụ họp ngày càng đông đúc lập nên phố phường.
5. Củng cố
-Nêu lại nội dung bài
 - Giáo dục HS biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống của dân tộc.
-Nhận xét, dặn dò VN.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố kiến thức, kĩ năng qua các bài: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập.
-Có thái độ đúng trong học tập.
-Biết vận dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Củng cố lại kiến thức đã học
-Nêu lại ghi nhớ của các bài học.
-Nhận xét.
-Giúp HS nhớ lại nội dung các bài học.
-Nhận xét, KL
2.Xử lí tình huống
-Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi xử lí các tình huống.
-Trình bày trước lớp- nhận xét, bổ sung.
-GV nêu tình huống về trung thực, vượt khó trong học tập; biết bày tỏ ý kiến; biết tiết kiệm tiền của, thời giờ.
-Dành đủ thời gian cho HS trao đổi.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương cách xử lí hợp lí.
3.Liên hệ thực tế
 -Hoạt động lớp:
Suy nghĩ kể một tấm gương ở lớp, trường hay ở địa phương em về một trong các nội dung: trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến hay biết tiết kiệm tiền của, thời giờ.
-Kể trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, gợi ý HS tìm tấm gương tốt kể trước lớp.
-Củng cố HS thấy được tác dụng, tầm quan trọng của từng đức tính tốt đó.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố
-Liên hệ bản thân
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
I.Mục tiêu:Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
 II. Đồ dùng dạy học : Phấn màu
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.So sánh giá trị của 2 biểu thức
-Nhận xét 2 biểu thức 
-Tính giá trị 2 biểu thức vào bảng tay- 2 HS tính trên bảng.
-Rút ra nhận xét về 2 giá trị vừa tìm được.
-GV viết lên bảng 2 biểu thức:
(5 x 2) x 3 ; 5 x (2 x 3) 
-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức rồi so sánh kết quả.
-Nhận xét, giúp HS nêu được:
(5 x 3) x 2= 5 x (2 x 3)
2. Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
-Nêu nhận xét về 2 biểu thức.
-Tính giá trị của 2 biểu thức.
-So sánh và nêu nhận xét về giá trị của 2 biểu thức: (axb)xc và ax(bxc).
-Rút ra nhận xét bằng lời.
-Nhắc lại.
-Treo bảng phụ có 2 biểu thức chứa chữ: a x (b x c) và(a x b) xc 
-Ghi các giá trị số và giá trị biểu thức HS đọc vào bảng.
-Giúp đỡ HS để rút ra công thức: (a x b) x c = a x (b x c)
-Ghi bảng.
-KL: SGK
3.Luyện tập
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Làm vào bảng cá nhân
-Giơ bảng nhận xét
-Nêu sự khác nhau giữa 2 cách làm- tính chất vận dụng.
Bài 2*: Hoạt động cá nhân
-Làm bài vào nháp, 4 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét, giải thích cách làm, KL cách làm thuận tiện nhất.
- Vận dụng tính những phép tính GV ra.	
Bài 3: -Đọc đề bài
-Làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ
-Gắn bảng nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS vận dụng tính chất kết hợp vào làm bài bằng 2 cách.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS xác định rõ yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS yếu gặp khó khăn khi thực hiện tính thuận tiện.
Vận dụng tính: 15 5 2
 25 7 4 5
 -Nhận xét, KL cách thuận tiện nhất.
-Giúp HS xác định rõ yêu cầu.
-Dành đủ thời gian
-Giúp HS yếu khi tính số HS ngồi học.
-Chấm 1 số bài, nhận xét
-Chữa bài: ĐS: 240 học sinh
4.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học 
 -Nhận xét, dặn dò về nhà.
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
-Biết sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa cho động từ.
II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Nêu lại khái niệm động từ, lấy VD minh hoạ
-Giúp HS nhớ lại khái niệm động từ.
-Ghi VD lên bảng- GTB
2.Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân 
-Đọc yêu cầu, phân tích để nắm rõ yêu cầu bài.
-Làm bài vào nháp : gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa.
-2 HS làm bài trên bảng.
-Nhận xét, bổ sung
Bài 2: Hoạt động cặp
-Đọc đề trao đổi làm bài.
-1 cặp chữa bài vào bảng phụ.
-Gắn bảng nhận xét – chữa bài.
 Bài 3: Hoạt động lớp
-Thi làm bài.
-1 HS đứng lên trình bày.
-HS phải hiểu được từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
-Nhận xét, bình chọn.
Bài 4*: Đặt câu có từ bổ s ... ò của tính từ trong câu.
 II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu các từ loại đã học – lấy VD.
 -Giúp HS nhớ lại các từ loại đã học.
-GTB
2.Nhận xét
-Đọc truyện “Cậu học sinh ở ác – boa” 
-Tìm từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i.
-Từ chỉ màu sắc của sự vật.
-Từ chỉ hình dáng, kích thước và đặc điểmcủa các sự vật khác.
-Nhận xét về các từ vừa tìm được.
Câu 3: -Đọc yêu cầu.
-Trao đổi trả lời câu hỏi.
-Rút ra kết luận về tính từ- lấy VD minh hoạ.
 -Đọc ghi nhớ 
-Lắng nghe HS đọc.
-Nêu yêu cầu HS làm việc.
-Giúp HS tìm các từ chỉ tính tình, tư chất, màu sắc, hình dáng, kích thước và đặc điểm của người và vật trong truyện.
-Nhận xét, KL: 
a/Chăm chỉ, giỏi.
b/ Trắng phau, xám.
c/ Nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
-Giúp HS thấy được từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi”
-Nhận xét
3.Luyện tập
Bài 1:Hoạt độngcặp
 -Đọc yêu cầu.
 -Làm bài vào nháp, 1 cặp làm vào bảng phụ.
-Gắn bảng nhận xét
Bài 2:
-Hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
 -Trình bày trước lớp - nhận xét.
-Đọc lại câu vừa đặt.
- Nêu yêu cầu.
-Giúp HS dựa vào bài học tìm tính từ trong đoạn văn.
-Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu.
 -Nhận xét, KL
 -Nêu yêu cầu, dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu với tính từ tìm được.
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củngcố
- Nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Hệ thống được kiến thức ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên.
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ ĐLTN Việt Nam.
-Củng cố kĩ năng xem bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ ĐLTN Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
- Nêu những đặc điểm của thành phố Đà Lạt.
- Kiểm tra bài cũ
- GTB.
2.Vị trí địa lí Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Đà Lạt
-Quan sát bản đồ
-1 số HS lên chỉ vị trí của Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn, Đà Lạt trên bản đồ.
-Nhận xét
-Treo bản đồ ĐLTN Việt Nam, yêu cầu HS quan sát và chỉ vị trí của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Đà Lạt trên bản đồ.
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Đặc điểm thiên nhiên và con người HLS, TN
- Hoạt độngcặp đôi: dựa vào vốn hiểu biết trao đổi hoàn thành phiếu học tập.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
-Giúp HS củng cố kiến thức về tự nhiên, con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở Tây Nguyên và Hoàng Liên Sơn.
-Nhận xét, chốt kiến thức.
4.Trung du Bắc Bộ
Hoạt động lớp: 
-1 HS đọc câu hỏi 3 SGK
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi
-Trình bày trước lớp: nêu được đặc điểm địa hình và hoạt động phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở vùng trung du Bắc Bộ.
-Nhận xét, bổ sung
-Giúp HS củng cố kiến thức về trung du Bắc Bộ
 -Gợi ý (nếu cần):
H/ Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
H/ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho trồng loại cây gì?
H/Việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ có tác dụng gì?
-Nhận xét, KL
5.Củng cố
Nêu lại nội dung ôn tập 
- Nhận xét, dặn dò VN
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Toán
Mét vuông
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
-Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
-Chuyển đổi các số đo đơn vị diện tích đã học, biết được 1m2= 100dm2.
II. Đồ dùng dạy học: bảng mét vuông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu các đơn vị đo diện tích đa học, chuyển đổi các đơn vị đo.
-Kiểm tra bài cũ
-GTB
2.Giới thiệu mét vuông
-Quan sát bảng mét vuông.
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Nhận biết được biểu tượng mét vuông và mối quan hệ giữa m2 với dm2 và cm2 .
 - Hoàn thiện:
1m2 = 100 dm2 
1 dm2 = 100 cm2 
1m2 = 10 000 cm2 
- Đọc và ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
-Treo bảng mét vuông.
H/ Hình vuông nhỏ có cạnh là bao nhiêu?
H/ Hình vuông lớn có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
H/ Diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
-Giúp HS hình thành biểu tượng m2 và ghi nhớ được mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
3. Luyện tập
Bài 1:Hoạt động cá nhân
- HS viết vào bảng tay.
-Đọc các số đo đơn vị diện tích đã học.
-Nhận xét
Bài 2: Hoạt động cá nhân làm vào bảng tay.
-Giơ bảng nhận xét.
-Nêu cách làm.
 Bài 3: Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài – phân tích bài toán để biết được muốn tính diện tích căn phòng phải tính diện tích 200 viên gạch.
-Làm bài vào vở
-1 HS chữa bài trên bảng phụ
-Nhận xét, chữa bài.
- Giúp HS rèn kĩ năng đọc và viết các số đo diện đã học.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp cặp gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học
-Nhắc HS lưu ý khi chuyển đổi dễ nhầm sang chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS phân tích đề bài.
-Giúp HS biết được muốn tính diện tchs căn phòng phải tính diện tích 200 viên gạch bằng cách tính diện tích 1 viên gạch.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: 18 m
4. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Chính tả( Nhớ - viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”.
-Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x.
-Có ý thức giữ VSCĐ. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
Viết 1 số từ vào bảng cá nhân do GV đọc.
-Đọc từ do HS viết.
-GTB
2.Hướng dẫn nhớ-viết
-1 HS đọc 4 khổ thơ cần viết - cả lớp theo dõi.
-1 số HS đọc TL 4 khổ.
-Tìm từ khó viết và viết từ khó.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-GV lắng nghe, nhận xét.
-Tổ chức cho HS đọc TL.
-Đọc từ khó cho HS viết.
-Dành đủ thời gian cho HS viết bài.
-Yêu cầu HS soát lỗi.
-Chấm 1 số bài- nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
-HS nêu yêu cầu.
-Thi làm bài theo nhóm.
-Nhận xét, đánh giá.
-Đọc lại đoạn thơ vừa hoàn thành.
-Viết vào vở
Bài 3: Hoạt động cặp
- Trao đổi tìm chữ viết sai sửa lại cho đúng.
-Chữa bài
- Viết lại các câu cho đúng.
-Nêu yêu cầu
-Dành đủ thời gian
-Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm.
-Giúp HS viết đúng hững tiếng có âm đầu là s hay x.
-Nhận xét, KL:sangxíusứcsức sốngsáng.
- Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp HS gặp khó khăn viết đúng các chữ viết sai chính tả.
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
-Bước đầu biết viết đoạn mở bài một bài văn kể chuyện theo 2 cách.
-Biết vai trò của mở bài trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Phần nhận xét
Bài 1+2:
-1 HS đọc câu chuyện cả lớp theo dõi.
-Đọc thầm tìm đoạn mở bài trong truyện.
-Trình bày trước lớp.
Bài 3:
-Đọc đoạn mở bài trao đổi cặp đôi so sánh 2 cách mở bài.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Rút ra ghi nhớ- đọc ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc bài và tìm đoạn mở bài trong truyện.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Nhận xét, KL: “Trời thu tập chạy.”
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS biết được 2 cách mở bài và sự khác nhau giữa 2 cách mở bài đó.
2.Thực hành
Bài 1: 
-Đọc các mở bài.
-Trao đổi cặp đôi tìm xem đó là cách mở bài nào?
-Trình bày trước lớp
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2+3:
Đọc câu chuyện “Hai bàn tay” và tìm phần mở bài trong câu chuyện.
-Nêu đó là cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp?
-Chuyển cách mở bài trực tiếp đó sang mở bài gián tiếp.
-Trình bày trước lớp - nhận xét.
-Giúp HS phân biệt mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
-Dành thời gian cho HS, giúp đỡ các nhóm.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL:
+Mở bài trực tiếp: a/
+Mở bài gián tiếp: b/, c/,d/
-Nêu yêu cầu, giao việc
-Dành thời gian cho HS.
-Giúp HS biết được đó là mở bài theo cách trực tiếp.
-Yêu cầu HS chuyển mở bài đó sang mở bài gián tiếp.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Ngoại ngữ
G/v chuyên dạy
Khoa học
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: Qua bài học HS có thể: 
-Trình bày mây được hình thành như thế nào?
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra?
-Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
-Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:tranh SGK
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
- Dựa vào bài cũ trả lời câu hỏi.
-Dự đoán sự hình thành của nước.
H/ Nước tồn tại ở những thể nào?Nêu tính chất chung của nước?
H/ Nước được hình thành như thế nào?
2.Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 
- Hoạt động cặp: Dựa vào hiểu biết của mình kể cho bạn nghe câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của giọt nước” (nếu khó khăn quan sát SGK).
-Đại diện HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
Từ đó trả lời câu hỏi: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?
-Trình bày trước lớp
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, bao quát lớp.
-Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi kể chuyện.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giúp HS giải thích được sự hình thành của mây, nguyên nhân gây ra mưa.
-Nhận xét, KL
3.Trò chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”
-Hoạt động nhóm 4: Phân vai, thảo luận đóng vai.
-Diễn trước lớp – nhận xét.
-Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
-Dành đủ thời gian
-Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn tốt.
4.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 11
 I.Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu- khuyết điểm của bản thân.
- HS có ý thức rèn luyện sửa chữa khuyết điểm.
- Có ý thức phấn đấu học tập chào mừng ngày 20-11.
- Giáo dục HS tính tự giác, trung thực.
II.Nội dung 
 1.Kiểm điểm các mặt trong tuần : 
- Lớp trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các tổ báo cáo các mặt hoạt động trong tuần.
 + Xếp loại thi đua từng tổ.
 - Tuyên dương một số HS có ưu điểm(,), nhắc nhở HS mắc khuyết điểm ().
 2.Phương hướng tuần 12
 - Phát huy những ưu điểm:  - Khắc phục nhược điểm:.
-Tham gia tốt phong trào thi đua giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20-11

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 11.doc