Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hứa Văn Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hứa Văn Hương

Tiết 3: Toán

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:

- Cách so sánh hai số TN.

* TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.

II. Đồ dụng dạy học.

III. Các HĐ dạy- học:

1,OĐTC:

2, KT bài cũ: KT vở BT của HS.

3, Bài mới: a, Giới thiệu bài.

 b, HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hứa Văn Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
 Ngày giảng:20/10/2010 
 Tiết 2: Tập đọc
 Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
*TCTV: HS nhắc lại câu trả lời đúng.
 HS phát âm dúng các từ có dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài
 b, Luyện đọc+ Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 1
- Đưa ra TK , HD luyện đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HD HS giải nghĩa một số từ ngữ.
- Đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu 1: Cương xin mẹ cho học nghề rèn để làm gì?
- Đọc đoạn 2
+ Câu 2: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Câu 3: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Đọc toàn bài
Câu 4
? Cách xưng hô
? Cử chỉ trong lúc trò chuyện
? Nêu ý nghĩa của bài
* Đọc diễn cảm
- HD HS đọc phân vai 
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Yeu cầu luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc
- NX, đánh giá
4) Củng cố- dặn dò
- Nx chung giờ học
- Đọc lại bài ( đọc diễn cảm)
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 học sinh đọc 2 đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nghe.
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2 đoạn)
- Luyện đọc TK.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Giải nghĩa từ
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
- 1,2 hs đọc toàn bài
- Theo dõi
- Đọc thầm đoạn 1
Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
+ Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
* HS nhắc lại các câu trả lời.
- Đọc thầm toàn bài
+ đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình
+ thân mật, tình cảm
+ Hs tự nêu
- 3 HS đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp luyện đọc diễn cảm
- 1,2 hs đọc diễn cảm
________________________________________
 Tiết 3: Chính tả ( Nghe- viết )
 Thợ rèn
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai l/ n.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
? Viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn nghe- viết
- Gv đọc bài thơ
? Bài thơ cho biết nghề thợ rèn là nghề như thế nào?
? Nêu cách trình bày bài thơ?
- Gv đọc bài
- Chấm, NX 1 số bài
 c. Làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a) l hay n
-> Nx, chữa bài
4, Củng cố- dặn dò: 
- Nx chung giờ học
- Luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau ( Tuần 10- ôn tập )
- Viết vào nháp
- đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu
- 1,2 hs đọc lại bài thơ
- Đọc phần chú giải
+ Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn 
+ Đầu dòng thơ viết hoa, thẳng hàng.
Hết 4 dòng thơ cách 1 dòng viết tiếp khổ thơ tiếp theo
- Hs viết bài vào vở
- Đổi bài soát lỗi
- Làm vào SGK
+ Năm, le te, lập loè, lưng, làn, lóng lánh, loe.
- Nắm bắt. 
________________________________________
Ngày giảng: 21/10/2010
Tiết 1: Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu.
 - Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trước.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ và êke
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi dầu bài.
b, Vẽ HCN có chiều dài 4cm
 chiều rộng 2cm
- Gv hướng dẫn từng thao tác
+ Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA dài 2cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB dài 2cm
+ Nối A với B ta được HCN ABCD
 c, Thực hành
Bài 1: Vẽ HCN
- Chiều dài 5cm
- Chiều rộng 3cm
* Tính chu vi HCN
P= ( a+b ) x 2
Bài 2: Vẽ HCN ABCD
 AB = 4cm
 BC= 3cm
- AC, BD là 2 đường chéo của HCN
- Đo độ dài của AC, BD
- Nx độ dài
4, Củng cố- dặn dò
- Nx chung giờ học
- Thực hành vẽ hcn
- Chuẩn bị bài sau: vẽ hình vuông.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Nghe.
- Hs thực hiện cá nhân
- Hs thực hành vẽ
- Chu vi HCN ABCD là:
 ( 5+3 ) x 2 = 16(cm)
 Đáp số: 16 cm
- AC= BD
AC=5cm, BD=5cm-> AC= BD
- Hai đường chéo của HCN bằng nhau
- Nắm bắt,.
________________________________________
Ngày giảng:22/10/2010
Tiết 1: Tập đọc
 Điều ước của vua Mi- Đát
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt. Đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC: 
2, KTBC
- Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Đọc từ khó
+ Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
Câu1
Câu2
- Đọc đoạn 2
Câu3
- Đọc đoạn 3
Câu 4
* Đọc diễn cảm
- Đọc toàn bài
- GV đọc mẫu đoạn cuối
- Luyện đọc 
- Thi đọc
* Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
4, Củng cố- dặn dò
- Nx chung giờ học
- Luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- Hát.
-> 2 hs đọc bài
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Luyện đọc đoạn trong cặp
-> 1,2 hs đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng
+ Vua bẻ thử 1 cành sồi ...là người sung sướng nhất trên đời
- Đọc thầm đoạn 2
+ Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng kiếp... thành vàng
- Đọc thầm đoạn 3
+ Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- Đọc phân vai
- 1,2 nhóm thi đọc trước lớp
+ Người có lòng tham vô đáy như vua Mi- đát thì không bao giờ hạnh phúc...
- Hát.
________________________________________
 Tiết 2: Luyện từ và câu
Động từ
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ HĐ, trạng thái... của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC:
? Nêu ghi nhớ về danh từ chung, danh từ riêng
? Nêu ví dụ minh hoạ
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Phần nhận xét
Bài 1: Đọc đoạn văn
Bài 2: Tìm các từ
- Chỉ HĐ: + Của anh chiến sỹ
 + Của thiếu nhi
- Chỉ trạng thái của sự vật
+ Của dòng thác
+ Của lá cờ
- Các từ chỉ HĐ, chỉ trạng thái của ngời, vật đó là các động từ
? Động từ là gì
 c, Phần ghi nhớ
- Nêu VD về động từ
 d, Luyện tập
Bài 1: Viết tên các HĐ
- Trình bày kết quả
+ HĐ ở nhà
+ HĐ ở trường
Bài2: Tìm các động từ
- Trình bày
Bài 3: Trò chơi xem kịch câm
+ Tranh 1: Cúi, nhấc đồ vật.
+ Tranh 2: Ngủ
- Thi đóng kịch
- Trình bày
- Nhận xét đánh giá trờ chơi.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, tìm thêm các động từ. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Danh từ chung: Chỉ người, vật
- Danh từ riêng: Chỉ người (tên riêng)
- HS tự nêu.
- 2,3 HS đọc đoạn văn
- Tạo cặp, viết các từ tìm được
+ Nhìn, nghĩ
+ Thấy
+ Đổ (đổ xuống)
+ Bay
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Đọc nội dung
- Chỉ HĐ, chỉ trạng thái
- Làm việc theo cặp
+ Đánh răng, rửa mặt, đánh ấm chén, quét nhà...
+ Học bài, nghe giảng, đọc sách, chăm sóc cây...
- Làm việc cá nhân
a. Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn
b. Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có
- Nêu yêu cầu của bài
- Vài HS thực hiện lại
- Tạo nhóm 2, chọn hành động để đóng
- Đóng kịch - Nhóm khác đoán xem đó là HĐ gì
- Nắm bắt.
________________________________________
 Tiết 3: Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
* TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dụng dạy học.
III. Các HĐ dạy- học:
1,OĐTC:
2, KT bài cũ: KT vở BT của HS.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài.
 b, HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 
100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ
 trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23 894.
- 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
-... 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.
- VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Nêu cách thực hiện?
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các sốtrên.
4.Thực hành:
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
- TL cặp. 2 HS lên bảng
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
 1234 > 999
 8754 < 87540
 39680 = 39000 + 680
 **35784 < 35790
 92501 > 92410
 17600 + 17000 + 600 
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
- làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a. 8 136, 8 316, 8361.
c. 63 841, 64 813, 64 831.
**b, 5724, 5740, 5742
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? - Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé.
 - Làm vào vở
a,1 984, 1978, 19 52, 1 942.
**b,1969, 1954, 1945, 1890
 ... động tác: vươn thở, tay và chân
- Học động tác lưng bụng
- Ôn 4 động tác đã học
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng
- Hát và vỗ tay theo nhịp
- Hệ thống lại bài
- Nx, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn 4 động tác đã học
6-10p
1-2p
2-3p
18-22p
12-14p
2 lần
2x 8 nhịp
7-8p
1-2 lần
5-6p
2p
2p
1-2p
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình tập luyện
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Đội hình trò chơi
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + *
+ + + + +
Tiết 4: Tập làm văn
 Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
 -Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC
- Kể chuyện: ở vương quốc tương lai
- Nx, đánh giá
3, Bài mới: a,Giới thiệu bài
 b, Làm bài tập
Bài 1: Đọc trích đoạn.
? Cảnh 1 có những nhân vật nào?
? Cảnh 2 có những nhân vật nào?
? Yết Kiêu là người như thế nào?
? Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
? Sự việc diễn ra theo trình tự nào
Bài 2: Kể lại câu chuyện 
- HS kể mẫu
- HS luyện kể
- Thi kể trước lớp
- NX, bình chọn bạn kể hay nhất
 4, Củng cố- dặn dò
- Nx giờ học, khen ngợi những hs kể tốt
- Tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs kể theo trình tự thời gian
- 1 hs kể theo trình tự không gian
- Đoạn kịch Yết Kiêu
- 4 HS đọc phân vai
+ Người cha và Yết Kiêu
+ Nhà vua và Yết Kiêu
+ Căm thù bọn giặc xâm lược, quyết chí diệt giặc
+ Yêu nước, tuổi già, cô đơn, bị tàn tật đi đánh giặc
+ Theo trình tự thời gian
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc các gợi ý a,b
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn 
- Tạo cặp, kể chuyện trong cặp
- Thi kể ( đại diện cặp )
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Lịch sử
 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập lên nhà Đinh.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Hoạt động dạy học:
1, ODTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
HĐ 1: GV giới thiệu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất
HĐ 2: Làm việc cả lớp
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân và thống nhất đất nước
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì
? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì
HĐ 3: Thảo luận nhóm
* Tình hình đất nước sau khi thống nhất
- Hát.
- Nghe.
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư tỏ ra có trí lớn
+ Lớn lên gặp buổi loạn lạc thống nhất được giang sơn
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Thái Bình
- Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước.
Triều đình
Đời sống của nhân dân.
- Bị chia thành 12 vùng.
- Lục đục.
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
- Đất nước quy về 1 mối.
- Được tổ chức lại quy củ.
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
4, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài. Liên hệ thực tế việc làm của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nắm bắt.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: .
Ngày giảng: ...
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. HĐ dạy học
1, OĐTC: 
2, KTBC:
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu
- Nhận xét, đánh giá
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Phân tích đề bài
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng
c. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
? Nội dung trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì?
? Hình thức trao đổi là gì?
- Phát biểu về nguyện vọng
d. Thực hành trao đổi theo cặp
e. Trình bày
- Thi đóng vai
- bình chọn cặp trao đổi hay nhất
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS kể
- Nghe.
- Đọc đề bài
- 3 HS đọc gợi ý 1,2,3
+ Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu
+ Anh hoặc chị của em
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ thực hiện nguyện vọng ấy
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em
- HS tự phát biểu
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai
- Nhận xét, bổ sung
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Toán
Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước.
*TCTV: Cho HS đọc lại các cặp cạnh vuông góc đã tìm được.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và gi đầu bài.
 b, Vẽ hình vuông có cạnh 3cm
- Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
- Nối A với B ta được hình vuông ABCD
 c, Thực hành
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
? Tính chu vi và diện tích?
Bài 2: Vẽ theo mẫu
- Cho HS vẽ hình.
- NXĐG.
**Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm
- Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
4, Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ hình và làm bài
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là
4x4= 16(cm)
Diện tích hình vuông đó là
4x4= 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm, 16cm2
- Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu
- Vẽ vào vở
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a. AC và BD vuông góc với nhau
b. AC và BD = nhau
AC = BD = 6,5cm
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Khoa học
 Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng chống 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS có khả năng:
+ áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng. 
- Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá
HĐ 2: Tự đánh giá.
* HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Trình bày
- GV nhận xét đánh giá
4, Củng cố- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
- Hát.
- Nghe.
- Chia các nhóm
- Thảo luận các câu hỏi
- Trình bày
- Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá
+ ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
+ ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
+ ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
- Trình bày kết quả tự đánh giá
- Nắm bắt.
Tuần 10 Ngày soạn: ........
 Ngày giảng: ...
Tiết 2: Tập đọc 
 Ôn tập và kiểm tra ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài tập đọc+ học thuộc lòng( 9 tuần)
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Phiếu ghi tên bài tập đọc
- GV đánh giá, cho điểm
 c, Làm bài tập
Bài 2: Đọc yêu cầu của bài
? Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
? Kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân?
- Làm việc theo phiếu
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Nghe.
- Bốc thăm trọn bài đọc
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 1 HS đọc
+ Là những bài kể về 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối và liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật
+ Dế mèn bênh vực kẻ yếu
+ Người ăn xin
- HS ghi
1. Tên bài 3. Nội dung chính
Tiết 1: Mỹ thuật
Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí
- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản đợc một số bông hoa, chiếc lá
- HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị:
- 1 số hoa, lá thật
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Quan sát, nhận xét
? Thờng dùng trang trí ở đâu
- Quan sát hình 1 (SGK)
-> Khi vẽ cần lợc bớt những chi tiết rờm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá
HĐ 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá
- Vẽ hình dáng chung của hoa, lá
- Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết
HĐ 3: Thực hành
- HS làm bài
-> Quan sát, nhắc nhở và gợi ý từng HS
HĐ 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn bài vẽ tốt
- Nhận xét:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản
+ Mầu sắc
-> Xếp loại bài
Quan sát 1 số hoa, lá thật
-> Hình dáng mầu sắc đẹp và phong phú
- ở khăn, áo, bát, đĩa...
-> Nhận xét và trao đổi về hình dáng và vẻ đẹp của chúng
- Quan sát chung hình dáng của hoa, lá
- Quan sát mẫu vè hình hoa, lá đơn giản
- làm bài cá nhân
+ Nhìn mẫu hoa,lá để vẽ
+ Vẽ hình dáng chung
+ Tìm đặc điểm hoa, lá
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm
+ vẽ màu
- Treo trên bảng lớp
- Theo ý thích
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát đồ vật có dạng hình trụ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_hua_van_huong.doc