Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Tập đọc

 Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

KNS: -Thể hiện sư tự tin

- Xác định giá trị

-Tự nhận thức bản thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 14
( Từ ngày 21/11/2011 đến ngày 25/11/2011 )
Ngày soạn 13/11/2011
Thứ 
Ngày
Tiết 
Môn 
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Hai
21/11
1
Chaøo côø
2
Taäp ñoïc
27
Chú Đất Nung
3
Toaùn
66
Chia một tổng cho một số.
4
AÂm nhaïc
14
5
Lòch söû
14
Nhà Trần thành lập
Ba 
22/11
1
Taäp laøm vaên 
27
Thế nào là văn miêu tả
2
Theå duïc
27
3
Mó thuaät 
14
4
Toaùn 
67
Chia cho số có một chữ số
5
Khoa hoïc 
27
Một số cách làm nước sạch
Tư 
23/11
1
Taäp ñoïc
28
Chú Đất Nung(tt)
2
Toaùn
68
Luyện tập
3
Địa lí
14
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
4
LT&C 
27
Luyện tập về câu hỏi
5
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
Năm
24/11
1
Toaùn
69
Chia một số cho một tích
2
Kó thuaät
14
3
Theå duïc 
28
4
Chính taû 
14
Nghe - viết: Chiếc áo búp bê
 5
Keå chuyeän
14
Búp bê của ai ?
Sáu
25/11
1
Khoa hoïc
28
Bảo vệ nguồn nước
2
Taäp laøm vaên
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ
3
Toaùn 
70
Chia một tích cho một số
4
LT&C
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
 5
GDNGLL-SH
Ban giám hiệu duyệt
Số lương ..
Hình thức..
...
Nội dung.
....
 ..
 .
Tập đọc
 Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
KNS: -Thể hiện sư tự tin 
- Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
 2. Bài mới:
a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
- Chủ điểm :Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện :Chú Đất Nung.
b/Hướng dân luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 3 lượt
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
b/ Tìm hiểu bài
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
-Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
c/Đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều
- HS quan sát và mô tả.
- Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu
 Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh
 Đoạn 3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 1 em đọc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Tập đọc
Tiết 28: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU :
- -Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.(trả lời được các CH 1,2,4 trong SGK) 
KNS: -Thể hiện sư tự tin 
- Xác định giá trị
-Tự nhận thức bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung (phần 1) và TLCH
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Phần tiếp theo hôm nay sẽ giúp các em biết được số phận của hai người bột trôi dạt ra sao ? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành một người hữu ích như thế nào ?
b/Luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời các nhân vật.
c/Tìm hiểu bài
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn ?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Đặt tên khác cho truyện ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
d/Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm 4 em
3. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Đoạn 1: Từ đầu ... công chúa
 Đoạn 2: TT ... chạy trốn
 Đoạn 3: Còn lại
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn luyện đọc.
- 1 em đọc
- Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cũng bị lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nước nhũn cả chân tay.
- nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại
- Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, sống có ích.
- Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Muốn trở thành một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 4 em luyện đọc "Hai người bột tỉnh ra ... trong lọ thủy tinh mà"
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét
- Muốn thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thách, gian nan
 Luyện từ và câu
Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU :
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1); nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4); bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( BT5).
II.CHUẨN BỊ:Giấy to viết sẵn BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra:
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD.
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu không phải là câu hỏi.
b/Hướng dẫn:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GVKết luận giải đúng.
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làmbài
- Gọi vài em trình bày
Bài 5:
- Gọi 1 em đọc BT5
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị :Dùng câu hỏi vào Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- 4 em trình bày.
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm VBT.
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
Luyện từ và câu
Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
 I. MỤC TIÊU :
- Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.(BT2,mục III)
 * HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác.(BT3,mục III).
KNS -Giao tiếp :thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp
 -Lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết ND bài 1/ III
- Các tình huống của BT2 viết vào các thăm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu mục tiêu của bài.
b/ Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:
- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Gọi HS phát biểu
Bài 3:
- Yêu cầu đọc nội dung
- Yêu cầu trao đổi, trả lời
- Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn dùng để làm gì ?
- Gọi HS đọc Ghi nhớ 
c/ Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Gọi 4 em lên bảng làm bài
- Gọi HS bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Chia nhóm 4 em. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống
- Yêu cầu HĐ trong nhóm
- Gọi đại diện mỗi nhóm phát biểu
- Nhận xét, KL câu hỏi đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :MRVT Trò chơi- Đồ chơi.
-Gv nhận xét tiết học.
- 3 em cùng lên bảng.
- 2 ... eâu: HS cam keát tham gia baûo veä nguoàn nöôùc vaø vẽ tranh triển lãm cuøng baûo veä nguoàn nöôùc
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Toå chöùc vaø höôùng daãn
-GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm
Xaây döïng baûn cam keát baûo veä nguoàn nöôùc
Thaûo luaän ñeå tìm yù cho noäi dung tranh triển lãm moïi ngöôøi cuøng baûo veä nguoàn nöôùc
Phaân coâng töøng thaønh vieân cuûa nhoùm veõ hoaëc vieát töøng phaàn cuûa böùc tranh
Böôùc 2: Thöïc haønh
GV ñi tôùi caùc nhoùm kieåm tra vaø giuùp ñôõ, ñaûm baûo raèng moïi HS ñeàu tham gia
Böôùc 3: Trình baøy vaø ñaùnh giaù 
GV ñaùnh giaù nhaän xeùt, chuû yeáu tuyeân döông caùc saùng kieán tranh triển lãm moïi ngöôøi cuøng baûo veä nguoàn nöôùc. Tranh veõ ñeïp hay xaáu khoâng quan troïng
d/ Vaän duïng:
- GD HS Coù yù thöùc baûo veä nguoàn nöôùc söû duïng .
GV nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
Chuaån bò baøi: Tieát kieäm nöôùc
-HS keå
Hai HS quay laïi vôùi nhau chæ vaøo töøng hình veõ, neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc
- HS neâu
-HS khaùc nhaän xeùt
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laøm caùc vieäc nhö GV ñaõ höôùng daãn
Caùc nhoùm teo saûn phaåm cuûa nhoùm mình. Cöû ñaïi dieän phaùt bieåu cam keát cuûa nhoùm veà vieäc thöïc hieän baûo veä nguoàn nöôùc vaø neâu yù töôûng cuûa böùc tranh coå ñoäng do nhoùm veõ. Caùc nhoùm khaùc coù theå goùp yù ñeå nhoùm ñoù tieáp tuïc thöïc hieän, neáu caàn
Đạo đức
Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo dã và đang dạy mình.
GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 -Kĩ năng thể hiếnự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1 / Kieåm tra : 
- Em hieåu theá naøo laø hieáu thaûo vôùi oâng baø cha
 meï ?
- Em ñaõ laøm gì theå hieän loøng hieáu thaûo vôùi oâng baø cha meï ?
 - GV nhaän xeùt 
2 / Baøi môùi 
 Hoaït ñoäng 1 : Xöû lyù tình huoáng ( trang 20 , 21 SGK ) 
- GV neâu tình huoáng 
- Yeâu caàu HS xem tranh trong SGK vaø neâu tình huoáng
KNS : - Kó naêng theå hieän söï kính troïng , bieát ôn vôùi thaày coâ .
* Keát luaän : Caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ daïy doã caùc em bieát nhieàu ñieàu hay, ñieàu toát . Do ñoù caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi 
Baøi taäp 1 :
KNS : - Kó naêng theå hieän söï kính troïng , bieát ôn vôùi thaày coâ .
 Yeâu caàu töøng nhoùm HS laøm baøi .
- Nhaän xeùt vaø ñöa ra phöông aùn ñuùng cuûa baøi taäp .
+ Caùc tranh 1 , 2 , 4 : Theå hieän thaùi ñoä kính trong , bieát ôn thaày giaùo , coâ giaùo .
+ Tranh 3 : Khoâng chaøo coâ giaùo khi coâ giaùo khoâng daïy lôùp mình laø bieåu hieän söï khoâng toân troïng thaày giaùo , coâ giaùo .
Hoaït ñoäng 3 : Thaûo luaän nhoùm 
Baøi taäp 2 :
- Chia lôùp thaønh 7 nhoùm . Moãi nhoùm nhaän moät baêng chöõ vieát teân moät vieäc laøm trong baøi taäp 2 vaø yeâu caàu HS löïa choïn nhöõng vieäc laøm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo , coâ giaùo .
* Keát luaän : Coù nhieàu caùch theå hieän loøng bieát ôn ñoái vôùi thaày giaùo , coâ giaùo . 
- Caùc vieäc laøm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) laø nhöõng vieäc laøm theå kieän loøng bi eát ôn thaày giaùo , coâ giaùo 
- GV choát phaàn ghi nhôù 
D . CUÕNG COÁ - DAËN DOØ :
KNS : - Kó naêng laéng nghe lôøi daïy baûo cuûa thaày coâ 
- Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ, truyeän . . . ca ngôïi coâng lao cuûa caùc thaày giaùo, coâ giaùo..
- Chuaån bò : Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo ( T 2 ) 
- 2 - 3 em traû lôøi
- ( HS TB , Y ) - HS döïa ñoaùn caùc caùch öùng xöû coù theå xaûy ra .
- ( HS khaù , gioûi ) - HS löïa choïn caùch öøng xöû vaø trình baøy lí do löïa choïn .
- Thaûo luaän lôùp veà caùc caùch öùng xöû 
- ( HS TB , Y ) 
- Töøng nhoùm HS thaûo luaän .
- HS leân chöõa baøi taäp . caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung .
- Töøng nhoùm HS thaûo luaän vaø ghi nhöõng vieäc neân laøm vaøo caùc tôø giaáy nhoû ,trính baøy treân baûng lôùp .
- Caùc nhoùm khaùc goùp yù boå sung 
- 1 - 2 em ñoïc to 
Lịch sử
 Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
- HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập cho HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
I / Kieåm tra :
- Nguyeân nhaân naøo khieán quaân Toáng xaâm löôïc nöôùc ta?
- Haønh ñoäng giaûng hoaø cuûa Lyù Thöôøng Kieät coù yù nghóa nhö theá naøo?
- GV nhaän xeùt ghi ñieåm 
II Baøi môùi 
- GV trình baøy toùm taét hoaøn caûnh ra ñôøi cuûa nhaø Traàn 
Hoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc caù nhaân
GV yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp
Ñieàn daáu vaøo oâ sau chính saùch naøo ñöôïc nhaø Traàn thöïc hieän :
+ Ñöùng ñaàu nhaø nöôùc laø vua. 
+ Vua ñaët leä nhöôøng ngoâi sôùm cho con. 
+ Laäp Haø ñeâ söù, Khuyeán noâng söù, Ñoàn ñieàn söù. 
+ Ñaët chuoâng tröôùc cung ñieän ñeå nhaân daân ñeán ñaùnh chuoäng khi coù ñieàu oan öùc hoaëc caàu xin. 
+ Caû nöôùc chia thaønh caùc loä, phuû, chaâu, huyeän, xaõ. 
+ Trai traùng khoeû maïnh ñöôïc tuyeån vaøo quaân ñoäi, thôøi bình thì saûn xuaát,khi coù chieán tranh thì tham gia chieán ñaáu. 
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng 
Hoaït ñoäng 2 : laøm vieäc caû lôùp .
GV ñaët caâu hoûi ñeå caû lôùp thaûo luaän 
- Nhöõng söï kieän naøo trong baøi chöùng toû raèng giöõa vua, quan vaø daân chuùng döôùi thôøi nhaø Traàn chöa coù söï caùch bieät quaù xa?
- GV choát laïi noäi dung baøi ghi baûng .
3. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Nhà Trần và việc đắp đê.
- GV nhận xét tiết học.
- 2-3 HS traû lôøi caâu hoûi 
- 2 HS nhaéc laïi 
- HS laøm ôû phieáu hoïc taäp 
- HS laøm xong baøo caùo keát quaû , lôùp nhaän xeùt boå sung 
- ( HS khaù , giỏi )
- Ñaët chuoâng ôû theàm cung ñieän cho daân ñeán ñaùnh khi coù ñieàu gì caàu xin, oan öùc. ÔÛ trong trieàu, sau caùc buoåi yeán tieäc, vua vaø caùc quan coù luùc naém tay nhau, ca haùt vui veû.
- 1 vaøi HS ñoïc laïi 
Địa Lí
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
2. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
-
 phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
 Hoạt động nhóm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
- khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
GDNGLL
Hội vui học tập của chúng em
	I.Mục tiêu:
	- Động viên khuyến khích các em tích cực học tập đạt kết quả cao.
	- Giáo dục các em ý thức tự giác, chăm chỉ học tập nâng cao thành tích.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nội dung buổi sinh hoạt.
Bài hát, trò chơi, ô chữ
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: 
Giáo viên cho học sinh xếp hàng 
	2. Hoạt động chính:	
	GV giải thích: Các em ạ buổi sinh hoạt của chúng ta hôm nay rất đặc biệt, rất vui đó là: “ Hội vui học tập” trong buổi sinh hoạt hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm nhiều điều mới lạ bổ sung cho kho tàng kiến thức của mình, các em có thích không nào?
* Học sinh trả lời câu hỏi:
+ ở trường ở lớp em được học những môn học nào?
Trong những môn học đó em thích học môn học nào nhất? Vì sao?
+ Học môn Tiếng Việt có tác dụng gì? 
Em hãy tìm 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy?
Đạt 3 câu có từ vừa tìm được.
+ Đọc bảng nhân 6, chia 6.
+ Muốn tính chu vi và diện tích của hình chữ nhậtta làm như thế nào? VD minh hoạ?
+ Để xé dán được hình quả cam ta thực hiện qua những bước nào? Cần chú ý điều gì khi dán?
+ Em hãy hát 1 bài hát về chủ đề thày cô giáo:
* Thi đố vui:
- Quả gì to nhất trên đờ
Có biển, có đấ, có trời bao la?
(Quả đất)
Quả gì bận rộn quanh năm
Lúc la lúc lắc, chuyên cần đáng khen?
(Quả lắc đồng hồ)
Cây trên đồng ruộng trấng phau
Khát xuống uống nước giống sâu đen ngòm.
( Bút mực)
* Cho các em giải ô chữ:
Đây chính là tố chất của học sinh trong khi học tập. Ô gồm có 9 chữ cái.
T
H
Ô
H
N
I
M
G
N
Tuyên dương em giải đúng
 * Tập làm ca sĩ: Gọi một số em lên khán đài hát- ở dưới cho học sinh bình chọn bạn hát hay biểu diễn tốt – Tuyên dương.	
	4. Củng cố – Dặn dò: 
 - HS nhắc lại buổi hoạt động 
 - Nhận xét buổi HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 MOI.doc