Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản tích hợp 2 cột)

I,MỤC TIÊU:

*HS biết các nhà ga,bến tàu,bến xe,bến đò,bến phàlà nơi các phương tiện giao thôngcông cộngđỗ ,đậu để đón khách lên,xuống tàu, xe, thuyền ,đò.

-HS biết cách lên ,xuống tàu ,xe,thuyền ,ca nô một cách an toàn.

 -HS lbiết các quy địnhkhi ngồi ô tô con,xe khách,tren tàu,thuyền,ca nô.

*Có kĩ năng và các hành vi đúngkhi đi tren các phương tiện giao thông công cộng như :xếp hàngkhi lên xuống,bám chặt tay vịn ,thắt dây an toàn,tư thế ngồi trên tàu,xe,thuyền.

* Có ý thứcthực hiện các quy định khi đi tren các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân xà cho mọi người .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh ảnh các nhà ga,bến xe,bến tàu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Hoạt động 1:Khởi động ôn về GTĐT(Mục tiêu và cách tiến hành như sách GV trang 37-38)

2.Hoạt động 2:Giới thiệu nhà ga ,bến tàu,bến xe

 (Mục tiêu và cách tiến hành như SGV trang38-39)

*Kết luận:Muốn đi bằng các phương tiện GTCCngười ta phải đến nhà ga,bến xe,hoặc bến tàu,bến xe buýt để mua vé,chờ đến giờ tàu xe khởi hành mới đi.

3.Hoạt động 3:Lên,xuống tàu xe

(Mục tiêu và cách tiến hành như SGV trang 39-40)

*Kết luận (ghi nhớ):

+Chỉ lên,xuống tàu xe khi đã dừng hẳn.

+Khi lên xuống phải tuần tự ,không chen lấn xô đẩy.

+Phải bám vịn chắc vào thành xe,vịn tay nhìn xuống chân.

+Xuống xe ô tô buýt không được chạy sang đường ngay.Phải chờ cho xe đi,quan sát xe trên đường mới được sang.

4.Hoạt động4:Ngồi ở trên tàu,xe

 (Mục tiêu và cách tiến hànhnhư SGV trang41-42).

*Kết luận :

+Không thò đầu ,tay ra ngoài cửa.

+Không ném các đồ vật ra ngoài qua cửa sổ.

+Hành lí xếp ở nơi quy định ,không để chắn lối đi ,cửa lên,xuống.

IV.Củng cố –dặn dò:

-GV nhắc nhở HS về xây dựng thói quen đúngkhi đi trên các phương tiện GTCC.

-HS nhắc lại những quy địnhkhi lên,xuống tàu ,xe.

-Nhận xét chung tiết học .

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
 Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
 - Hiểu được nội dung : Tiếng cười như một phép màu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
 - GD HS yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung của bài học trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng 2 bài thơ của Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
Từ khó : lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi.
- Đọc toàn bài
- Đọc từng đoạn
GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Từ đầu ........dải rút ạ.
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
? Vì sao những truyện ấy buồn cười?
? Vậy bí mật của tiếng cười là gì?
ý 1:Những chuyện buồn cười ở ngay trong vương quốc.
Đoạn 2:Còn lại
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
ý 2: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn.
 Tiếng cười như một phép màu nhiệm làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi hoàn toàn, thoát khỏi nguy cơ lụi tàn
Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.
c. Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Giọng đọc toàn bài : vui vẻ, hào hứng.
- Giọng người dẫn truyện vui vẻ hào hứng.
- Giọng nhà vua tò mò, hào hứng.
- Giọng cậu bé vui tươi hồn nhiên.
Gv nx, chấm điểm.
3. Củng cố ,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - HS về nhà luyện đọc lại bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 2 bài thơ của Bác Hồ và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- cả lớp đọc thầm,tìm từ khó đọc.
- 1 HS nêu từ khó đọc.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn của truyện.
- HS đọc phần chú giải các từ khó hiểu.
(ở xung quanh cậu:
+ ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn còn dính một hạt cơm.
+ ở quan coi vườn thượng uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở.
+ ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá đứt dải rút).
Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh : trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng trên mép vẫn còn dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo ăn dở trong túi áo, chính cậu bé thì phải đứng lom khom vì đứt dải rút.
-Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ , trái ngược,với cặp mắt vui vẻ, lạc quan.
-Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi vui, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe
- HS nêu nội dung của bài.
HS nêu giọng đọc chung của bài, giọng đọc của từng nhân vật.
- Gọi một vài HS đọc toàn bài.
- HS đọc phân vai.
- Nhiều nhóm thi đọc diễn cảm
- Cho các nhóm dựng lại toàn bộ câu chuyện.
-2 HS nêu lại nội dung.
 ______________________________
 Toán
ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp)
 i. Mục tiêu
 - Thực hiện được nhân, chia phân số . 
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
*HS cả lớp làm các bài tập 1,2,4 ( a ). HS K-G:làm thêm được các bài tập còn lại.
 - HS chăm chỉ học tập.
 ii. đồ dùng dạy học :
 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 A. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 3 HS trung bình lên thực hiện các phép tính :
 a, b, c, 
 + Gọi 2 HS nêu lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số.
 + GV nhận xét cho điểm HS.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu bài - ghi bảng tên bài.
 2 .Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành 
Bài 1+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp .
Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân , phép chia phân số .Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản.
GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
GV yêu cầu HS tự làm bài 
+ Gọi HS lên bảng . HS nhận xét , chữa bài .
Bài 3:Dành cho HS K-G.
Bài 4: HS làm phần a. Gọi HS đọc đề bài .
GV hướng dẫn HS làm .
+ Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
+ GV treo hình minh hoạ
+ cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là :
 (lần)
+ GV yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào vở bài tập.
3. Củng cố , dặn dò :GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài sau 
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ 4 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở .
+ HS khác nhận xét . 
+ 1 HS nêu yêu cầu bài.
+ HS làm bài vào vở.
+ HS khác nhận xét . 
+ HS theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên sau đó làm bài vào vở.
+ HS theo dõi GV làm.
+ HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
+ HS nhận xét , đánh giá .
 _____________________________
 ___________________________________________
Đạo đức
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 6: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng
I,Mục tiêu:
*HS biết các nhà ga,bến tàu,bến xe,bến đò,bến phàlà nơi các phương tiện giao thôngcông cộngđỗ ,đậu để đón khách lên,xuống tàu, xe, thuyền ,đò.
-HS biết cách lên ,xuống tàu ,xe,thuyền ,ca nô một cách an toàn.
 -HS lbiết các quy địnhkhi ngồi ô tô con,xe khách,tren tàu,thuyền,ca nô.
*Có kĩ năng và các hành vi đúngkhi đi tren các phương tiện giao thông công cộng như :xếp hàngkhi lên xuống,bám chặt tay vịn ,thắt dây an toàn,tư thế ngồi trên tàu,xe,thuyền.
* Có ý thứcthực hiện các quy định khi đi tren các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân xà cho mọi người .
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh các nhà ga,bến xe,bến tàu 
III.Hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1:Khởi động ôn về GTĐT(Mục tiêu và cách tiến hành như sách GV trang 37-38)
2.Hoạt động 2:Giới thiệu nhà ga ,bến tàu,bến xe
 (Mục tiêu và cách tiến hành như SGV trang38-39)
*Kết luận:Muốn đi bằng các phương tiện GTCCngười ta phải đến nhà ga,bến xe,hoặc bến tàu,bến xe buýt để mua vé,chờ đến giờ tàu xe khởi hành mới đi.
3.Hoạt động 3:Lên,xuống tàu xe
(Mục tiêu và cách tiến hành như SGV trang 39-40)
*Kết luận (ghi nhớ):
+Chỉ lên,xuống tàu xe khi đã dừng hẳn.
+Khi lên xuống phải tuần tự ,không chen lấn xô đẩy.
+Phải bám vịn chắc vào thành xe,vịn tay nhìn xuống chân.
+Xuống xe ô tô buýt không được chạy sang đường ngay.Phải chờ cho xe đi,quan sát xe trên đường mới được sang.
4.Hoạt động4:Ngồi ở trên tàu,xe
 (Mục tiêu và cách tiến hànhnhư SGV trang41-42).
*Kết luận :
+Không thò đầu ,tay ra ngoài cửa.
+Không ném các đồ vật ra ngoài qua cửa sổ.
+Hành lí xếp ở nơi quy định ,không để chắn lối đi ,cửa lên,xuống.
IV.Củng cố –dặn dò:
-GV nhắc nhở HS về xây dựng thói quen đúngkhi đi trên các phương tiện GTCC.
-HS nhắc lại những quy địnhkhi lên,xuống tàu ,xe.
-Nhận xét chung tiết học .
 _____________________________________________
 Thể dục
 môn thể thao tự chọn: đá cầu
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS ôn một số nội dung của môn tự chọn “Đá cầu”.
- HS thực hiện động tác đá cầu đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - HS có ý thức tự giác, nghiêm túc khi luyện tập.
II. Địa điểm và phương tiện: - VS sân tập.Cầu.
III. Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu: (7')
- GV nhận lớp, ổn định tổ chức, phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Khởi động: GV HD.
- KT: Nhảy dây kiểu chụm 2 chân?
2. Phần cơ bản: (23')
 * Môn tự chọn: Đá cầu.
- GV chia tổ luyện tập.
- GV bao quát lớp, trực tiếp chỉ dẫn sửa sai cho HS.
+ Thi tâng cầu bằng đùi: GV tổ chức thi, đếm số lần tâng cầu trong thời gian quy định.GV tuyên dương HS tâng được nhiều, đúng KT.
3. Phần kết thúc: (5')
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- NX giờ học. VN luyện tập đá cầu vào mỗi buổi sáng
- HS tập hợp, điểm số, chào, báo cáo.
- HS xoay khớp vai, gối, cổ chân, hông.
- 3 em tập. Lớp NX.
- HS luyện tập theo tổ ở khu vực đã phân công.
- Từng đôi HS thi tâng cầu: đổi lượt người đếm - người tâng cầu.
- HS tập hợp, thả lỏng cơ bắp, hít thở sâu.
 khoa học
 quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
i.Mục tiêu
 - HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 
 - HS chăm chỉ học tập.
 ii. Đồ dùng dạy học:Hình trang 130,131 SGK
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
iii. Các Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra bài cũ:
Trong quá trình trao đổi chất, động vật lấy vào những gì và thải ra môi trường những gì ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài - ghi bảng tên bài.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
MT:Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
Cách tiến hành:B 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
GV giảng cho HS hiểu, nếu các em không trả lời được câu hỏi trên GV có thể gợi ý: Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên trong hình 1 
Bước 2 : Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ “Thức ăn” của cây ngô là gì?
+ Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây.
+ GV nêu kết luận.
.Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
*Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
* Cách tiến hành:Bước 1: Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là gì? (Lá ngô)
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? 
+ Thức ăn của ếch là gì? (Châu chấu)
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
Bước3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bầy trước lớp.
3. Củng cố dặn dò :GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
+ HS quan sát hình 1 SGK.
+ HS kể tên những gì vẽ trong hình.
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS nêu thức ăn của châu chấu. (Cây ngô là thức ăn của châu chấu)
+ HS nêu thức ăn của ếch.
(Châ ... ũ: Nêu mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên .
+ Lấy ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa các thức ăn trong tự nhiên.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
* MT: Vẽ , trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp.GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
+ Thức ăn của bò là gì? ( Cỏ)
+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? 
+ Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? (Chất khoáng)
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
Bước 3: các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
? kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
Chỉ, nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ.
GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học .
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
(Cỏ là thức ăn của bò)
(Phân bò là thức ăn của cỏ)
HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
-HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên.
+ HS trả lời câu hỏi.
________________________________________
 Toán
Ôn tập về đại lượng(Tiếp theo)
I- Mục tiêu 
 - Giúp Hs ôn tập củng cố các đơn vị đo thời gian , quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
 - HS chăm chỉ học toán.
II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A.Kiểm tra :Gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ trống:
1 thế kỉ = ... năm
1 năm = ... tháng
 =.....ngày
1 ngày = .... giờ
1 giờ =..... phút
1 phút = ..... giây
1 giây = ......phút
1 phút = ...... giờ
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
Gọi Hs đọc bài làm.GV nhận xét , đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5 giờ = 300 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
420 giây = 7 phút
 Giờ = 5 phút
4 phút = 240 giây
3 phút 25 giây = 205 giờ
2 giờ = 720 giây
 Phút = 6 giây
5 thế kỉ = 500 năm
 Thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm
2000 năm = 2 0 thế kỉ
Bài 3: Điền dấu > , < , = vào ô trống:
Gọi 2 Hs lên bảng trình bày bài làm.
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
GV nêu lại các câu hỏi trong bài và gọi HS trả lời.
+ GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
Bài 5: Dành cho HS K-G.
3.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại nội dung ôn tập. 
- Dặn HS về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng điền.
- Học sinh nhận xét, 
- 1 HS đọc yêu cầu B1.
- HS làm bài trong vở.
- - HS đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu B2.
- HS làm bài trong vở.
- Gọi 2 Hs lên làm bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo rồi báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 
 Cả lớp làm bài vào vở.
1 HS đọc bài làm. HS nhận xét bài làm của bạn.
_____________________________
Tự học
Hoàn thành kiến thức khoa họctuần 33
I.Mục tiêu:
-Ôn tập và củng cố các kiến thức qua hai bài khoa học: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên;Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Thực hành làm một số bài tập có liên quan.
-GD HS chăm chỉ học tập.
II.Hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1 ; Ôn lý thuyết
?Sinh vật nào có khả năng sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trờiđể tổng hợp chất hữu cơ(như chất bột đường),từ những chất vô cơ(như nước và khí các bô níc ?
Các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ đâu ?Cho ví dụ ?
Gv chốt nội dung bài học.
2,Hoạt động 2:Thực hành
*GV chuẩn bị các phiếu học tập nội dung trong vở bài tập KH.(trang75,76)
Gv nhận xét.
*Dành cho HS khá :
Kể thêm một vài mối quan hệ giữa các sinh vật khác mà em biết?
-GV nhận xét, bổ sung.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học.
-HS khá nêu(thực vật)
- HS yếu nhắc lại.
-(từ thực vật) 
-HS cho ví dụ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS hoạt động theo nhóm 4
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
-HS nhận xét,bổ sung
 ______________________________________
Sinh hoạt lớp tuần 33
I. Mục tiêu
- HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần vừa qua để có hướng phấn đấu trong tuần tới.
II.Nội dung, tiến trình sinh hoạt. 
 Lớp trưởng điều khiển :Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
 Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
a, Đánh giá các hoạt động tuần 33.. 
 Các tổ trưởng nhận xét 
 Cả lớp bổ sung.Nhận xét của lớp trưởng về phong trào thi đua hưởng ứng ngày
 30-4 và 1-5 cuat lớp.
 -GV nhận xét chung 
bPhương hướng tuần 34:
+ Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn.
+ Ôn tập và chuẩn bị kiểm tra định kì lần 4.
+ Tiến hành thu nộp tiền sách giáo khoa .
+ Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi đội, của các Tổ trưởng.
 + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
 ____________________________
Tiết 2 Đạo đức
Thực hành làm vệ sinh lớp học,trường học 
I. Mục tiêu:
 - Hs biết làm vệ sinh trường học, lớp học hưởng ứng việc giữ gìn trường lớp bảo vệ MT
- Rèn kĩ năng thực hành VS trường , lớp học
- HS thêm yêu trường, lớp
II . Đồ dùng dạy- học: 
- Chuẩn bị theo nhóm: chổi, giẻ lau, thau
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: – GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng vệ sinh của HS :chổi, khăn lau, gầu hót...
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS thực hành: 
- GV phân công nhiệm vụ cho các tổ:
+ Tổ 1:Quét nền nhà, nhặt lá khu để xe, bồn hoa .
+ Tổ 2:Quét màng nhện trong và ngoài lớp học .
+ Tổ 3:Lau bàn ghế, cánh cửa, bảng lớp, đổ rác.
+ Tổ 4:Vệ sinh xung quanh lớp học, nhặt lá ở sân trường khu vực trước cửa lớp.
- HS thực hành – GV bao quát, nhắc nhở HS an toàn trong lao động
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS sắp xếp dụng cụ, rửa tay chân 
- GV nhận xét buổi lao động.Tuyên dương những HS tích cực.
- Chuẩn bị bài sau.
 _____________________________
Tiết 2 Thể dục
 môn thể thao tự chọn: đá cầu.Trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn “Đá cầu”.
- Yêu cầu thực hiện đá cầu đúng động tác và nâng cao thành tích.
- HS có ý thức tự giác, nghiêm túc khi luyện tập.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- Mỗi HS một quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp.
A. Phần mở đầu: (8’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: GV điều khiển.
- Ôn bài TDPT chung: 8 động tác
- KTBC: Thực hành nhảy dây kiểu chụm 2 chân?
B. Phần cơ bản: (20’)
* Môn tự chọn: Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- GV kiểm tra, uốn nắn.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
C. Phần kết thúc: (7’).
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn đá cầu; chuẩn bị giờ sau.
- HS tập hợp, điểm số, lớp trưởng báo cáo.
- HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, vai, cổ tay.
- Cả lớp tập 1 lần.
- 4 em - lớp nhận xét.
- HS chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - chọn người vô địch tổ.
- Thi giữa các tổ - chọn người vô địch lớp.
- HS ôn theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau.
- HS tập hợp.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
 _______________________
Tiết 3 Buổi chiều
Tiết 1 Hướng dẫn thực hành
Thực hành kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
- Biết tên và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
+ GV cho HS chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
+ GV lưu ý HS sắp xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a, lắp từng bộ phận.
b, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
+ GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS.
+ Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học.
+ HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
+ HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
HS thực hành lắp mô hình đã chọn
+ HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Hướng dẫn thực hành
 Lắp con quay gió
I. Mục tiêu:
- Biết tên và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
+ GV cho HS chọn một mô hình lắp ghép.
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết
+ GV lưu ý HS sắp xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a, lắp từng bộ phận.
b, lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
+ GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình con quay gió.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của HS.
+ Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học.
+ HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
+ HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
HS thực hành lắp mô hình đã chọn
+ HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
 ___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(93).doc