Tiết 4. Tập đọc
ễNG TRẠNG THẢ DIỀU
I, Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III, Các hoạt động dạy học:
TUẦN 11 Thứ hai ngày 31 thỏng 10 năm 2011 Tiết 1. Chào cờ Tiết 2. Thể dục ễN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD - TRề CHƠI"NHẢY ễ TIẾP SỨC" 2/Mục tiờu: - Thực hiện được cỏc động tỏc: Vươn thở, tay, chõn, lưng bụng và phối hợp của bài TD phỏt triển chung. - Trũ chơi"Nhảy ụ tiếp sức".YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi. 3/Sõn tập,dụng cụ: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi, kẻ sõn chơi. 4/Tiến trỡnh thực hiện:(Nội dung và phương phỏp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học. - Khởi động cỏc khớp: Tay, chõn, gối, hụng. - Giậm chõn tại chỗ hỏt và vỗ tay. - Trũ chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - ễn 5 động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. + Lần 1: GV vừa hụ vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hụ vừa quan sỏt để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cỏn sự hụ nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa cỏc lần tập, GV cú nhận xột. - Trũ chơi"Nhảy ụ tiếp sức". GV nờu tờn, cỏch chơi và quy định trũ chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chớnh thức. 3-4 lần 4-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X XP ----------->Đ r III.Kết thỳc: - Nhảy thả lỏng, cỳi người thả lỏng. - Trũ chơi"Đứng ngồi theo lệnh" - GV cựng HS hệ thống bài. - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học, về nhà ụn 5 động tỏc thể dục đó học. 1-2p 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 3. Toỏn NHÂN VỚI 10; 100; 1000;... CHIA CHO 10; 100; 1000;... I, Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, II, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 23109 x 8 = 8 x ..... - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, lấy ví dụ? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn nhân với 10, 100, 1000, a, Phép tính: 35 x 10 = ? - Lấy ví dụ:12 x 10 = 78 x 10 = b, Phép tính 35 x 100 = ? - Yêu cầu hs tính. - Khi nhân với 100? c, Phép tính 35 x 1000 = ? - Yêu cầu tính. - Khi nhân với 1000 ? * Vậy khi nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có nhận xét gì? 2.3, Hướng dẫn chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, - Gợi ý hs từ phép nhân để có kết quả phép chia. - Nhận xét về kết quả phép chia cho 10, 100, 1000, 2.4, Luyện tập: Bài 1: (câu a. Cột 1, 2; câu b. Cột 1,2) Tính nhẩm. - Tổ chức cho hs tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 2: (3 dòng đầu) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nhận xét chung sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách thực hiện nhân với 10. - Hs thực hiện một vài ví dụ. - Hs theo dõi phép tính, nhận ra cách nhân với 100. - Hs nhận ra cách nhân với 1000 - Hs rút ra khái quát nhân với 10, 100, 1000, - Hs nhận ra kết quả của phép chia cho 10, 100, 1000,,dựa vào phép nhân. - Hs nêu nhận xét chung sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs trao đổi theo cặp. - Hs nối tiếp tính nhẩm trớc lớp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài. 70 kg = ..yến 800 kg = .tấn. Tiết 4. Tập đọc ễNG TRẠNG THẢ DIỀU I, Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể châm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: 1, Mở đầu: - Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Vì sao chú bé đợc gọi là ông trạng thả diều? - Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. c, Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Hs đọc theo nhóm 4. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - trạng ,kinh ngạc - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường, - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mợn vở của bạn để học. - Sách là lng trâu, bút là ngón tay,.. - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm. Tiết 5. Chớnh tả NHỚ - VIẾT : NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ I, Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm được BT2 a/b II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu nội dung bài tập 2a, 3. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh nhớ viết - Gv nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Gv lưu ý hs một số từ dễ viết sai, lu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho hs nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe. - Hs đọc thuộc lòng đoạn viết. - Hs viết một số từ dễ viết sai. - Hs nhớ – viết đoạn thơ theo yêu cầu. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài: - Hs làm bài: Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn – sơn b, sấu – xấu c, xông, bễ – sông, bể. Thứ ba ngày 1 thỏng 11 năm 2011 Tiết 1. Khoa học Tiết 2. Thể dục ễN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC - TRề CHƠI"KẾT BẠN" 2/Mục tiờu: - Thực hiện được cỏc động tỏc: Vươn thở, tay, chõn, lưng bụng và phối hợp của bài TD phỏt triển chung. - Trũ chơi "Kết bạn". YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi. 3/Sõn tập,dụng cụ: Sõn tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị cũi. 4/Tiến trỡnh thực hiện:(Nội dung và phương phỏp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/phỏp và hỡnh thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yờu cầu bài học. - Giậm chõn tại chỗ theo nhịp, vỗ tay. - Xoay cỏc khớp: Tay, chõn, gối, hụng. 1-2p 1-2p 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - ễn 5 động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. + Lần 1: GV vừa hụ vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hụ vừa quan sỏt để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cỏn sự hụ nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa cỏc lần tập, GV cú nhận xột. - Trũ chơi:"Kết bạn". GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, sau đú cho HS chơi. 5-6p 5-8p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X X X r X X X X X X X III.Kết thỳc: - Nhảy thả lỏng, cỳi người thả lỏng. - Đi thường theo hàng dọc, hớt thở sõu. - GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả giờ học.Về nhà tiếp tục ụn 5 động tỏc thể dục đó học. 1-2p 10 lần 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 3. Toỏn TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP NHÂN I, Mục tiêu: - Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân. - Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ nội dung bảng tính chất. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. a, So sánh giá trị của biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4) ( 5 x2) x 4 và 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x 6 và 4 x ( 5 x 6 ) b, Tính chất kết hợp của phép nhân: - Gv giới thiệu bảng: -Yêu cầu hs hoàn thành nội dungtrong bảng. - Hs tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh giá trị. ( 2 x3) x4 = 2 x (3 x 4) ( 5 x 2) x 4 = 5 x ( 2 x 4) ( 4 x 5) x6 = 4 x ( 5 x 6) - Hs hoàn thành bảng. a b c ( a x b) x c a x ( b x c) 3 4 5 ( 3 x 4) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5) = 60 5 2 3 ( 5 x 2) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3) = 30 4 6 2 ( 4 x 6) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2) = 48 * (a x b) x c: một tích nhân với một số * a x ( b x c): một số nhân với một tích. 2.3, Thực hành: Bài 1: (câu a) Tính bằng hai cách ( theo mẫu). - Gv phân tích mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: (câu a) - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tính chất kết hợp của phép nhân. - Chuẩn bị bài sau. Kết luận: ( a x b) x c = a x ( b x c) - Hs phát biểu tính chất bằng lời. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài theo mẫu. - Hs đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Có số học sinh đang ngồi học là: 8 x 15 x 2 = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh. Tiết 4. Lịch sử Tiết 5. Kể chuyện BÀN CHÂN Kè DIỆU I, Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu do (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý trí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu truyện: Bàn chân kì diệu. 2, Kể chuyện: 2.1, Gv kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. 2.2, Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs chú ý nghe gv kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ nội dung truyện. - Hs kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trớc lớp. - Hs tham gia thi kể chuyện. - B ... êu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. - G.v quan sát giúp đỡ h.s kịp thời trong khi khâu. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện tập khâu đờng viền mép vải bằng mũi khâu đột. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu: + Vạch dấu đờng dấu ( hai đờng dấu) + Gấp mép vải. + Khâu lợc. + Khâu viền bằng mũi khâu đột.( tha hay mau.) - H.s thực hành. Tiết 2. Toỏn ĐỀ-XI-MẫT VUễNG I, Mục tiêu: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vuông cạnh 1 dm đã đợc chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 cm2 ( bằng bìa hoặc nhựa) III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu tính: 1356 x 20 = ? 2478 x 300 = ? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu đề –xi – mét vuông - Đề –xi – mét vuông là diện tích của hình vuông cạnh bằng 1 dm. - Đề –xi – mét vuông: dm2 - Hình vuông này được xếp đầy bởi 100 hình vuông 1 cm2. 1dm2 = 100cm2. 2.2, Thực hành: Bài 1: Đọc: - Gv yêu cầu hs đọc các số đo diện tích. - Nhận xét. Bài 2:Viết theo mẫu: - Gv phân tích mẫu. - Yêu cầu hs viết. - Nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: ,= ? (HSKG) Bài 5: Đ/S ? (HSKG) 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị tiết sau. - Hs tính. - Hs quan sát hình vuông cạnh bằng 1dm. - Hs tập viết đơn vị đo dm2. - Hs nhận biết:1dm2 = 100cm2. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các số đo diện tích. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs theo dõi mẫu. - Hs viết các số đo diện tích. 102 dm2, 812dm2, 1969dm2, 2812dm2. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: TIẾT 3. Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài:Em và ngời thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một ngời có nghị lực, có ý chí vơn. Em trao đổi với ngời thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai ngời thân để thực hiện cuộc trao đổi đó. I, Mục tiêu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với ngời thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. * KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. II, Đồ dùng dạy học: - Truyện đọc lớp 4. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện cuộc trao đổi với ngời thân về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề. - Gv viết đề bài lên bảng. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - Lu ý: Đây là cuộc trao đổi giữa em và người thân trong gia đình nên phải đóng vai khi trao dổi. Hai người trao đổi với nhau về một câu chuyện mà cả hai cùng đọc 2.2, Hướng dẫn thực hiện cuộc trao đổi: - Gv đưa ra các gợi ý: + Tìm đề tài trao đổi. + Xác định nội dung trao đổi. + xác định hình thức trao đổi. - Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp. - Tổ chức cho các cặp thi trao đổi trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 1-2 nhóm thực hiện cuộc trao đổi của tiết trớc. - Hs đọc đề bài. - Hs tìm hiểu xác định yêu cầu của đề. - Hs đọc các gợi ý. - Hs trao đổi theo cặp xác định đề tài trao đổi. - Hs nối tiếp nêu tên nhân vật mình chọn để thực hiện cuộc trao đổi. - Hs trình bày tóm tắt cuộc trao đổi. - Hs thực hiện cuộc trao đổi theo cặp. - 1 vài cặp thực hiện cuộc trao đổi trớc lớp. Tiết 4. Địa lớ Tiết 5. Khoa học Thứ sỏu ngày 4 thỏng 11 năm 2011 Tiết 1. Đạo đức ễN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè I I, Mục tiêu: - Ôn tập toàn bộ những kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 5. - Thực hành các kĩ năng đạo đức. II, Chuẩn bị: - Nội dung ôn tập. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1, Ôn tập: - Nêu các bài đã học trong chương trình? - Nêu một số biểu hiện trung thực trong học tập? - Kể một số tấm gơng vợt khó trong học tập mà em biết? 2, Thực hành các kĩ năng đạo đức: Hoạt động 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. - Tổ chức cho hs thực hành. - Nhận xét. - Hs nêu tên các bài từ bài 1 đến bài 5. - Hs nêu. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs thực hành. - Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh. Cột A Cột B - Tự lực làm bài trong giờ kiểm tra - Hỏi bạn trong giờ kiểm tra - Không cho bạn chép bài của mình trong giờ kiểm tra - Thà bị điểm kém - Trung thực trong học tập - Còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài - Giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến - là thể hiện sự thiếu trung thực trong học tập - là thể hiện sự trung thực trong học tập. - là giúp bạn mau tiến bộ. Hoạt động 2: Ghi chữ Đ vào trớc những ý thể hiện sự vượt khó trong học tập và chữ S vào trước ý thể hiện chưa vượt khó trong học tập. - Gv đa ra các ý. - Yêu cầu hs xác định việc làm thể hiện vợt khó và việc làm thể hiện cha vợt khó trong học tập. - Nhận xét. Hoạt động 3: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình, em sẽ làm gì ? - Gv đưa ra một vài cách xử lí, yêu cầu hs lựa chọn. - Nhận xét. 3, Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại yêu cầu thực hành. - Hs thực hành lựa chọn: Đ-Nhà bạn Vinh nghèo nhng bạn ấy vẫn học tập tốt. Đ-Bài tập dù khó đến mấy, Minh vẫn cố gắng suy nghĩ làm bằng đợc. S- Bạn Lan hôm nay không đi học vì trời mưa. S- Chưa học bài xong Thuỷ đã đi ngủ. - Hs theo dõi yêu cầu thực hành. - Hs bày tỏ ý kiến của mình: * Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. Tiết 2. Toỏn MẫT VUễNG I, Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được “mét vuông”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. II, Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ôvuông,mỗi ôvuông có diện tích 1dm2. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu mét vuông: - Hình vuông cạnh 1 m có diện tích 1m2. Mét vuông: m2. 1m2 = 100 dm2. 2.2, Thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu: - Gv giới thiệu mẫu. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: (Cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. MT: Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: (HSKG) Tính diện tích miếng bìa. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, dặn dò. - Hs quan sát hình vuông. - Hs nhận biết mét vuông. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs dọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Diện tích một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 200 x 900 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2. Đáp số: 18m2. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. Tiết 3. Luyện từ và cõu TÍNH TỪ I, Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,... (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: -Lấyví dụ về động từ.Đặt câu với động từ đó - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: - Đọc câu chuyện: Cậu học sinh ở ác – boa. - Tìm các từ trong câu chuyện trên chỉ: + Tính tình, tư chất của Lu-i + Màu sắc + Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác của sự vật. - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? 2.3, Ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ về tính từ. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: a, Nói về ngời bạn hoặc ngời thân của em. b, Nói về sự vật quen thuộc với em. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Thuộc ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện yêu cầu kiểm tra. - Hs đọc câu chuyện. - Hs tìm các từ theo yêu cầu: + chăm chỉ, giỏi + trắng phau, xám ( tóc ) + nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu càu của bài. - Hs xác định tính từ trong đoạn văn: a, gầy gò, cao, sáng, tha, cũ,cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, - Hs đặt câu. - Hs đọc câu đã đặt. Tiết 4. Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I, Mục tiêu: - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 2: mở bài gián tiếp. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: -Thực hiện cuộc trao đổi với ngời thân về... của tiết trước. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài tập 1,2: - Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Mở bài theo cách nào? Bài tập 3: - Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trớc? - Đó là cách mở bài nào? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? 2.3, Ghi nhớ sgk - Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều. Mở bài đó theo cách nào? 2.4, Luyện tập: Bài 1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài tập 2: Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào? - Nhận xét. Bài 3: Giảm tải 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện mở bài giỏn tiếp của bài 3. - Chuẩn bị bài sau. - Hs thực hiện cuộc trao đổi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Rùa và Thỏ. - Hs tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. tập chạy. - Mở bài trực tiếp. - Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Mở bài gián tiếp. - Hs nêu. - Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp - Hs nêu ghi nhớ sgk. - Hs tìm đoạn mở bài trong câu chuyện. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định cách mở bài của mỗi mở bài: Cách a: mở bài trực tiếp. Cách b, c,d: mở bài gián tiếp. - Nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc câu chuyện Hai bàn tay. - Mở bài trực tiếp. Tiết 5. Sinh hoạt tập thể
Tài liệu đính kèm: