Tiết 1: Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các KT về: Trung thực trong học tập, v¬ượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành thảo luận và biết bày tỏ ý kiến của mình trước lớp. Biết cách xử lí và giải quyết tình huống một cách hợp lí.
- GD cho HS ý thức tự giác ôn học bài và vận dụng được những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Tranh và thẻ 2 màu:
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 11 Chiều: Lớp 4A Ngày soạn:15/10/2011 Ngày giảng: Thứ hai,ngày 17/10/2011 Tiết 1: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống các KT về: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian. - Rèn cho HS kĩ năng thực hành thảo luận và biết bày tỏ ý kiến của mình trước lớp. Biết cách xử lí và giải quyết tình huống một cách hợp lí. - GD cho HS ý thức tự giác ôn học bài và vận dụng được những điều đã học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Tranh và thẻ 2 màu: III. Các hoạt động dạy - học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: (30’) 1. GTB: 2. Ôn bài cũ: 3. Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống C. Tổng kết dặn dò: (2’) + Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Nhận xét - GTB – Ghi bảng ? Thế nào là trung thực trong HT? ? Thế nào là vượt khó trong HT? ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến ntn? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Em sẽ làm gì khi không làm đợc bài trong giờ kiểm tra?(Chịu điểm kém rồi quyết tâm giỡ lại. ? Khi gặp bài khó em không giải đợc em sẽ xử lí ntn? (Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng đợc, nhờ bạn giảng giải để tự làm. Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc ngời lớn) ? Em sẽ làm gì khi đợc phân công một việc không không phù hợp? (Em nói rõ lí do để mọi ngời hiểu và thông cảm với em...) + Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? a. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi. c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, trong lớp học. d. Xé sách vở . e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. g. Không xin tiền ăn quà vặt. - GV chốt ý kiến đúng ý (a, b, g) ? Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ? - Nhận xét giờ học - Củng cố nội dung bài và dặn HS chuẩn bị bài sau - trả lời - Nghe - Suy nghĩ và trả lời -Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo. Nhận xét - Thảo luận, cặp đôi - Trình bày trước lớp. Nhận xét và bổ sung -Nghe Tiết 2: Khoa học BA THỂ CỦA NƯỚC I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đưa ra ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. + Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. + Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại. + Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận nhóm và nêu được ý kiến ngắn gọn, đủ ý trước lớp. - GD cho HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng thí nghiệm III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (2’) B.Bài mới (31’) 1. GTB: 2. Các HĐ: a.HĐ1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại b.HĐ 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại. c. HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước C. Củng cố (2’) Nêu tính chất của nước? - Nhận xét và đánh giá - Giới thiệu và ghi bảng. Bước 1: Làm việc cả lớp. ? Nêu VD nớc ở thể lỏng (Nước mưa, nước sông, nước biển) - GV lau bảng 1 lúc sau cho HS sờ lên mặt bảng, nhận xét ? Nước trên mặt bảng đã biến đi đâu? (Bốc hơi) Quan sát thí nghiệm H3 (SGK): Hơi nước bốc lên, úp lên mặt cốc 1 cái đĩa Bước 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. - Tổ chức và hướng dẫn làm thí nghiệm. - Gv rót nước nóng từ phích vào cốc cho các nhóm. ? Em có NX gì khi q/s cốc nước? (Nước từ thể lỏng sang thể khí, từ thể khí sang thể lỏng) - Nhấc đĩa ra quan sát. NX, nói tên h/tượng vừa xảy ra? (Cốc nước nóng bốc hơi. - Mặt đĩa đọng lại những giọt nước do nước bốc hơi tụ lại.) Bước 3: Làm theo nhóm ? Qua TN trên em rút ra KL gì? ? Nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí? (Nước biển, sông bốc hơi -> mưa.Ta lau nhà sau 1lúc nền nhà khô.) ? Giải thích h/tượng nước đọng ở vung nồi cơm, nồi canh? (Do nước bốc hơi gặp lạnh ngưng tụ lại) Bước1: - Giao việc cho HS đặt khay nước vào ngăn đông của tủ lạnh (ngăn làm đá) từ tối hôm trước sáng hôm sau lấy ra q/s và trả lời câu hỏi. Bước 2: ?Nước đã biến thành thể gì? (Thành nước ở thể rắn) ? Hình dạng nh thế nào? (Có hình dạng nhất định) ? Hiện tượng này gọi là gì? (Là sự đông đặc) ? Khi để khay nước ở ngoài tủ lạnh hiện tượng gì sẽ xảy ra? Gọi là hiện tượng gì? (Nước đá chảy thành nước. Là sự nóng chảy.) ? Nêu VD nước ở thể rắn? (Nước đá, băng, tuyết) ? Nước tồn tại ở những thể nào? (Rắn, lỏng, khí) ? Nêu tính chất chung của nước ở từng thể đó và t/c riêng của từng thể ? - GV kết luận: Ở cả 3 thể nước trong suốt... Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở - Trình bày - NX, bổ sung khí ngưng tụ bay hơi lỏng lỏng đông đặc nóng chảy rắn - NX chung giờ học - Ôn và làm lại thí nghiệm. Chuẩn bị bài sau. - Nêu - Nghe - Nêu VD - HS sờ tay vào mặt bảng mới lau, NX - Qsát, trả lời - Mỗi nhóm để một cái cốc và một cái đĩa lên bàn. - Các nhóm lấy đĩa úp lên trên cốc nước nóng và quan sát . - Qsát các khay đá trong tủ lạnh Quan sát và thảo luận, lần lượt báo cáo, cả lớp nhận xét bổ sung - Đọc phần ghi nhớ - Làm việc theo cặp - Nói về sơ đồ - Nghe Tiết 3: HĐNGLL CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TỔNG KẾT TUẦN HỌC TỐT 1. Yêu cầu giáo dục Giúp cho học sinh - Hiểu được ý nghĩa của tuần học tốt - Thấy được ưu điểm để phát huy và những khuyết điêm để khác phục ngay trong tuần tới 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung - Số các bạn học sinh đâ được điểm 9,10 ở trong tuần qua như (Vĩnh, Phạm Thị Kim Oanh ) - Danh sách các bạn chưa được tiến bộ (hoặc) còn bị nhắc nhở trong học tập (Đại, Tam, Dinh, Anh, Thật) b. Hình thức hoạt động -Trao đổi tìm hiểu - Tổng kết nhận xét những ưu và còn tồn tại ở trong tuần qua 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương diện hoạt động - Nội dung tổng kết thi đua - Khăn trải bàn, lọ hoa b. Về tổ chức - Tổng kết một số nội dung sau +Kỉ luật trật tự ở trong và ngoài lớp học + Số điểm tốt của các tổ đã đạt được ở trong tuàn - Trưởng ban thi đua đánh giá hoạt động của các tổ 4. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động - Hát tập thể và vỗ tay 2 bài - Người điều kiển tuyên bố lý do và điều khiển chương trình b. Tổng kết thi đua của tuần học: - Tổng kết một số nội dung sau + Kỉ luật trật tự ở trong lớp học + Một số nề nệp sếp hàng trước khi vào lớp, hát đầu giờ, quàng khăn đỏ, truy bài đầu giờ, tập thể dục giữa giờ, vệ sinh lớp và xung quanh lớp học, về nhà thường xuyên vệ sinh cá nhân (tắm rửa và răng miệng buổi sáng) thực hiện công trình măng non,..... + Những điểm tốt đã đạt được ở trong tuần qua + Ban thi đua đánh giá thi đua giữa tổ này với tổ khác + Tuyên dương (Vĩnh, Phạm THị Kim Oanh) và phần thưởng học tập 5. Kết thúc hoạt động: - Cán bộ lớp nhận xet. - Đề nghị cỏ tổ phát huy các thành tích đã đạt được ở trong tuần qua và khác phục ngay những tồn tại ở ngay trong tuần tới Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18/10/2011 Tiết 1: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp cho học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. nhất là bài toán có lời văn. - Rèn cho HS kĩ năng vân dụng tính chất kết hợp vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: (2’) B.Bài mới: (18’) 1. GTB: 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân 4.Bài tập (18’) Bài 1 Bài 2 Ý(b)bài 1+bài 2 Bài 3 C. Củng cố (2’) ? Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào? ? Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào? - NX và đánh giá - Giới thiệu bài và ghi bảng. - GV viết lên bảng biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau: a. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - GV treo lên bảng bảng số như SGK - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (a x b) và a X c và a x (b xc) để điền vào bảng trống a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x4) x5 = 60 3x(4x5)= 60 5 2 3 (5x2) x3 = 30 5x(3x2)= 30 4 6 2 (4x6) x2 = 48 4x(6x2)= 48 ? So Sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp và rút rakết luận? - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x (b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích (Đây là phép nhân có 3 thừa số) ? Dựa vào công thức quan trọng rút ra kết luận bằng lời? (a x b) x c = a x (b x c) + KL: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . - Nhiều HS nhắc lại - Gv nêu chú ý: ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c = (a x b) x c = (a x c) x b - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài và cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng - NX và chữa bài: a, C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 C2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Tính bằng cách thuận lợi nhất (Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng) - Làm bài vào vở - Nx và chữa bài a. 13 x 5 x 2 =13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 b. C1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x7 = 70 C2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 b. 2 x 26 x 5 = 26 x (2 x 5) = 26 x 10 = 260 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS tóm tắt nội dung bài - Gợi ý cho HS tìm cách giải - Cho HS trình bày bài giải - NX và chữa bài: Đáp số: 240 học sinh - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - Trả lời - Theo dõi bài - Quan sát - Trả lời - Quan sát - Nêu - Trả lời - Nêu - Đọc yêu cầu - Thực hiện - Nêu - Thực hiện Học sinh khá Học sinh khá Học sinh khá - Nghe chuẩn bị bài kỳ sau Tiết 2: Kể chuyện BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. Hiểu chuyện, rút ra ... Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải - GV nhận xét và tóm tắt, củng cố đặc điểm cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. * * Giúp HS nhắc lại được các bước. - GV KT đồ dùng, vật liệu, dụng cụ thực hành của HS - GV tổ chức cho HS thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Nghe - HS nhắc lại - HS lắng nghe. - HS thực hiện - Trưng bày sản phẩm - Nghe Tiết 1: Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: 1. KT: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.nhất lạ bài toán có lời văn 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng vân dụng tính chất kết hợp vào làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. *.*học sinh khá giỏi giải được các bài toán :bài1(b), bai2(b)và bài 3, ở SGK- T61 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức:(7’) b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân: (7’) 4. Bài tập: Bài 1: (10’) Bài 2: (10’) **Bài 3: (10’) 5. Củng cố: (2’) ? Muốn nhân 1 số TN với 10, 100, 1000...ta làm thế nào? ? Muốn chia một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...ta làm thế nào? - NX và đánh giá - GTB – Ghi bảng - GV viết lên bảng biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức, rồi so sánhgiá trị của hai biểu thức này với nhau: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - GV treo lên bảng bảng số như SGK - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b xc) để điền vào bảng trống a b c (a x b) xc a x( b x c) 3 4 5 (3x4) x5 = 60 3x(4x5)= 60 5 2 3 (5x2) x3 = 30 5x(3x2)= 30 4 6 2 (4x6) x2 = 48 4x(6x2)= 48 ? S2 kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp và rút ra KL? - (a x b) x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. - a x (b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích (đây là phép nhân có 3 thừa số) ? Dựa vào CTTQ rút ra KL bằng lời? (a x b) x c = a x ( b x c) + KL: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba . - Nhiều HS nhắc lại - Gv nêu chú ý: ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c = (a x b) x c = a x ( - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HD HS làm bài và cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng - NX và chữa bài: a) C1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 C2: 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 ............................................................... **b) C1: 5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x7 = 70 C2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 ............................................................... - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Tính bằng cách thuận lợi nhất (áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng ) - Làm bài vào vở - Nx và chữa bài a) 13 x 5 x 2 =13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 **b) 2 x 26 x 5 = 26 x (2 x 5) = 26 x 10 = 260 **- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và cho HS tóm tắt nội dung bài - Gợi ý cho HS tìm cách giải - Cho 3 HS làm vào bảng nhóm – lớp làm bài vào vở. - Cho HS trình bày bài giải - NX và chữa bài: Bài giải: Số học sinh của 1 lớp là: 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh của 8 lớp là: 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh - Nx chung giờ học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau - TL - Nghe - QS - TL - QS - Nêu - TL - Nêu - Đọc - Thực hiện Học sinh khá giải - Nêu - Thực hiện Học sinh khá giải Học sinh khá giải - Đọc - Tóm tắt - Làm bài - Nghe chuẩn bị bài kỳ sau Tiết 5: Mĩ thuật THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH CỦA HỌA SĨ VÀ THIẾU NHI I. Mục tiêu: 1. KT: - Học sinh hiểu, cảm nhận được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. 2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày được ý kiến của mình trước lớp ngắn gọn, rõ ràng. * TCTV: Giúp HS nêu được ý kiến của mình. 3. GD: HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. Phát triển óc tư duy, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị: - GV: sưu tầm tranh của các hoạ sĩ - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh ở báo tạp chí của các hoạ sĩ. III. Các HĐ dạy- học. ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2.Các HĐ: HĐ1: Xem tranh: (28’) HĐ2 : Đánh giá nhận xét. (5’) - GTB – ghi bảng 1. Về nông thôn sản xuất: Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: - Cho HS xem tranh T28 và đặt một số câu hỏi: về tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu để vẽ tranh + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? ..................................... - Gv tóm tắt và nhấn mạnh một số ý: + Sau chiến tranh các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình. + Tranh về nông thôn sản xuất của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.... - Gv giới thiệu sơ qua về chất liệu bức tranh 2. Gội đầu: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.(1910-1994) - Tương tự cho HS xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu: ? Tên tranh? tên tác giả? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào?? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? * TCTV: Gọi nhiều HS nêu. - GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ TVC vẽ về đề tài sinh hoạt và thể hiện vẻ đẹp của các cô gái nông thôn đang trải tóc gội đầu. - GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS tích cực. - Dặn HS quan sát những sinh hoạt hàng ngày. - Nghe - Quan sát - TL - Qs và TL - Nghe Tiết 4: Địa lý: ÔN TẬP I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết; - Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và HĐ sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc bộ và Tây nguyên - Chỉ được dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý TNVN. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN. III. Các HĐ dạy học: ND&TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC:(3’) B. Bài mới: 1. GTB:(2’) 2. Các HĐ: 3. Củng cố:(2’) HĐ1: Làm việc cá nhân - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN - Chỉ trí dãy núi HLS. Các cao nguyên ở Tây Nguyên. Thành phố Đà Lạt. HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: Giao việc Bước 2: Thảo luận Bước 3: Báo cáo - HS lên chỉ bản đồ - Thảo luận 2 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo Đặc điểm Thiên nhiên Con người và các HĐ sinh hoạt và sản suất Hoàng Liên Sơn -Địa hình: Có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Khí hậu: Những nơi cao của HLS khí hậu lạnh quanh năm nhất là những tháng mùa đông. -Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,... - Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, T2công phu. - Lễ hội: Lễ hội xuống dồng, hội chơi núi mùa xuân. *T/g tổ chức lễ hội vào mùa xuân. * HĐ trong lễ hội:Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,... - HĐSX: + Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả... + Nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc... + Khai thác khoáng sản: Tây Nguyên - Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô. - Dân tộc: Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày, Gia- rai ... -Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại. - Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, còng chieeng, hội xuân, lễ ăn cơm mới.. * Th/g tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân... * HĐ trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ. - HĐSX: + Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu... + chăn nuôi trâu, bò, voi + Khai thác sức nước, khai thác rừng HĐ3 : Làm việccả lớp ? Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ? ? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - GV nhận xét, hoàn thiện bài - Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du) - Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả 3. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét. BTVN: Ôn bài. CB bài: Đồng bằng Bắc Bộ Tiết4: Âm nhạc: ÔN TẬP : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh củng cố về: - Giai điệu, lời ca, ý nghĩa 2 bài: “ Khăn quàng thắm mãi vai em ”. 2. KN: Rèn kĩ năng : - Hát tròn vành, rõ tiếng, kết hợp động tác phụ hoạ, sắc thái tình cảm hợp lý 3.TĐ: Giáo dục học sinh: - Yêu thích âm nhạc, yêu cuộc sống hoà bình, yêu màu khăn tươi thắm vinh dự khi em mang trên vai. - Có ý thức tham gia nhiệt tình các hoạt động văn nghệ ở trường, lớp, địa phương. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Thuộc bài hát, thanh phách tranh ảnh, bảng phụ, - Học sinh: Thanh phách III. Hoạt động dạy và học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 3’ B. Bài mới: 1. GTB: 1’ 2. ND 1: Ôn tập: bài“ Khăn quàng thắm mãi vai em”. 10 + HD đ .tác phụ hoạ. Thi hát 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Yêu cầu: 2 hs hát bài “Em yêu hoà bình” - Nhận xết đánh giá - GTB – Ghi bảng - Ôn tập bài “khăn quàng thắm mãi vai em ”. - GV hát mẫu. - Nhắc lại 10 câu hát trong bài. - Bắt nhịp cả lớp hát – phát hiện –sửa sai. - 1 / 2 lớp hát , 1 / 2 lớp còn lại gõ đệm. - Hát kết nối câu (theo tổ hoặc bàn). - Sửa những tiếng còn sai. + ĐT 1 (câu 1): Đưa hai tay từ dưới lên phía trước nghiêng đầu phía trái và nhún chân theo nhịp hai. + ĐT 2 (câu 2) Hai tay từ từ để lên vai đầu nghiêng sang phải, theo nhịp hai + ĐT 3(câu 3- 4): Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực, chân nhún nhẹ theo nhịp. + ĐT 4 (câu 5-9) :Nười đu đưa , chân nhún theo nhịp hai. + ĐT 5 (câu 10) Tay đưa lên vai, chân nhún nhịp nhàng. =>Luyện tập theo nhóm => sửa đ/tác còn sai => (Thi theo bàn), hoặc tốp ca. - Hệ thống hoá kiến thức toàn bài => Liên hệ giáo dục tư tưởng . - Chuẩn bị tiết : 12 và bài tập trang 20 . - 2 Hs hát - HS khác NX - Nghe - Nghe - Cả lớp hát - Thực hiện - Hát - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện . - Thực hiện . - Hát thi,Nx -Nhận xét . - Nghe - Thực hiện
Tài liệu đính kèm: