Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tích hợp kiến thức kĩ năng - Kĩ năng sống)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tích hợp kiến thức kĩ năng - Kĩ năng sống)

Toán

th­ơng có chữ số 0

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương .

 - Áp dụng để giải bài toán có liên quan (đối với hs khá giỏi)

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 (Tích hợp kiến thức kĩ năng - Kĩ năng sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Kéo co
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi Kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trũ chơi kộo co sụi nổi trong bài 
2. Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu ND: kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được gỡn giữ, phỏt huy. ( trả lời được CH trong SGK ) 
- GDHS yêu thích trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS HTL bài: Tuổi ngựa và trả lời các câu hỏi 2, 3, SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc to toàn bài.
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- H: Qua phần mở đầu của bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV tiểu kết đoạn 1, gọi HS nêu ý đoạn 1 
- Y/c HS đọc đoạn 2 
- Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Gọi HS nêu nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội.
- Y/c HS nêu ý đoạn 2.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3.
- H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? 
- Vì sao chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Gọi HS nêu ý 3.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
 c. Đọc diễn cảm: 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn " Hội làng Hữu Trấp...xem hội"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất
- GV nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trong quán ăn “ba cá bống”.
- HS xung phong HTL, lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK 
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp
- Đoạn 3: còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
 HS đọc chú giải SGK.
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Lắng nghe GV đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- ...Có 2 đội chơi, số người ở mỗi đội bằng nhau,....
ý 1: Cách thức chơi kéo co.
- HS đọc thầm đoạn 2 .
- HS thi giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
 - HS bình chọn.
ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn khác ở chỗ: Đó là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp. Số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. 
- Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, tiếng hò reo khích lệ của người xem.
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi,...
ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
Đại ý: Bài văn giới thiệu tục chơi kéo co của dân tộc ta trên nhiều địa phương rất khác nhau. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
-------------------------------------------------------------------
Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số .
- Giải bài toỏn cú lời văn 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện: 4563 : 43 =
 29807 : 67 =
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 1(dòng1, 2):
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
 4725 15 4674 82
 22 315 574 57
 75 0
 0
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, củng cố cách chia.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- HDHS tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 4 (SGK)( y/c hs khaự gioỷi laứm theõm)
- Y/c HS tìm chỗ sai của các phép tính chia.
- Gọi HS nêu cách làm đúng.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung tiết học. 
- Dặn HS ôn cách chia cho số có 2 chữ số.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp. 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 HS nêu
- Mỗi HS lên bảng thực hiện 1 phép chia
4935 44 35136 18
 53 112 171 1952
 95 93
 7 36
 0
- Vài HS nêu miệng lại các bước chia.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài
Baứi giaỷi
Soỏ meựt vuoõng neàn nhaứ laựt ủửụùc laứ:
1050: 25 = 42(m)
 ẹaựp soỏ : 42m
- Lắng nghe
- HS nêu chỗ sai trong mỗi phép chia.
- 2 HS lên bảng sửa lại phép tính.
+Pheựp tớnh b sai ụỷ soỏ dử laàn 3, pheựp tớnh a sai ụỷ laàn chia thửự 2 
- Lắng nghe 
----------------------------------------------------
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược mông - Nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
 - Thời nhà Trần ba lần quân Mông-Nguyên sang x/ lược nước ta
 - Quân dân nhà Trần: Nam nữ già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ tổ quốc
 - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Học động học
A. Kiểm tra bài cũ: Nhà Trần đã có những biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Nguyên - Mông của quân dân nhà Trần.
- HS đọc từ đầu......" Sát thát"
- H: Nêu những sự kiện chứng tỏ tinh thần quyết tâm kháng chiến chống quân Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần?
 * Hoạt động 3: Quân dân nhà Trần đã dùng kế để đánh giặc.
- Gọi HS đọc phần còn lại.
- H: Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế 
nào khi chúng mạnh, khi chúng yếu. 
+ Kết quả ra sao?
- HS nêu nội dung bài học trong SGK
* HĐ nối tiếp.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài 
- HS trả lời
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời.
+ "Đầu thần.....đừng lo"
+ Điện Diên Hồng........Đánh .
+ Trong bài Hịch Tướng Sĩ có câu: "Dẫu cho....vui lòng"
- Các chiến sĩ.... "sát thát"
- Cả lớp đọc thầm, 1 học sinh đọc to.
+ Chủ động rút quân khỏi kinh thành
Thăng Long.
+ Quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng.
- Cả ba lần quân Mông - Nguyên đều thất bại không dám sang xâm lược nước ta nữa.
- 2 HS đọc nội dung bài học SGK, lớp đọc thầm
sau.
------------------------------------------------------------
Đạo đức:
yêu lao động (tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Biết yêu lao động là yêu chính bản thân mình và XH. 
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giáo dục ý thức có hành vi đúng đắn về con người yêu lao động. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
 II. Đồ dùng dạy học: SGK. VBT
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo?
- Nhận xét, tuyên dương 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê - chi -a.
- GV kể chuyện lần 1.
- Gọi HS đọc lại chuyện.
- Y/c HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 (BT1- SGK)
- GV nêu yêu cầu BT1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
- Kết luận: Về các biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
* Hoạt động 3: Đóng vai (BT 2- SGK)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- HD HS thảo luận ND và đóng vai.
- Gọi các nhóm lên đóng vai theo các tình huống
- Y/c lớp nhận xét, thảo luận:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV kết luận về các cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 SGK.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe GV kể chuyện.
- 1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phộp tớnh chia cho số cú hai chữ số trong trường hợp cú chữ số 0 ở thương .
 - AÙp duùng ủeồ giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan (ủoỏi vụựi hs khaự gioỷi)
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia 
12345 : 67 = 17826 : 48 = 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- GV ghi bảng phép chia: 9450 : 35 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
 - Chú ý: ở lần chia thứ 3 có 0 chia cho 35 được 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục:
- GV viết bảng phép tính 26345 : 35 =?
- HDHS đặt tính và tính . 
- Lưu ý HS ở lần chia thứ 2 ta có 4chia 24 được 0 ta phải viết 0 vào vị trí thứ hai của thương.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(dòng1, 2):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 8750 35 23520 56
 175 250 112 420
 000 000
- Nhận xét, chữa bài củng cố cách chia .
Bài 2:( y/c hs khaự gioỷi laứm theõm)
- ...  dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể tên 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. Tìm hiểu VD:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Kết luận: Câu được in đậm trong bài là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS nhận xét: Câu đó dùng để làm gì?
- GV chốt lại kiến thức: Các câu trong bài dùng để giới thiệu, miêu tả, hoặc kể về một sự việc. Cuối các câu trên có dấu chấm. Đó là các câu kể.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
+ Ba - ra - ba uống rượu say.
+ Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói.
+ Bắt được... lò sưởi này.
- Gọi HS nêu ghi nhớ (SGK)
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- HDHS làm bài và chữa bài.
- Gọi HS trình bày bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chiều chiều, trên.... thả diều thi.
+ Cánh diều ....cánh bướm.
+ Chúng tôi vui sướng... nhìn lên trời.
+ Tiếng sáo diều... trầm bổng.
+ Sáo đơn.... vì sao sớm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên trình bày bài của mình.
- GV nhận xét và kết luận:
 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
- HS trả lời - lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu.
-1 HS đọc trước lướp, lớp đọc thầm
- 1 HS nêu
+ Bu - ra - ti - nô.... bằng gỗ ( dùng để giới thiệu)
+ Chú có cái mũi rất dài. (miêu tả)
+ Chú người người gỗ... kho báu (kể 1 sự việc)
- Cả lớp làm bài.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- Kể về Ba - ra- ba.
- Kể về Ba - ra- ba.
- Nêu suy nghĩ của Ba - ra -ba
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Kể sự việc.
- Tả cánh diều
- Kể sự việc và nói lên tình cảm.
- Tả tiếng sáo diều.
- Nêu ý kiến, nhận định.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS lần lượt trình bày, lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
--------------------------------------------------------------
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội .
+ TP lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
- Chỉ được thủ đo Hà Nội trên bản đồ (lược đồ)
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ hành chính, tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Học động học
A. KT bài cũ: Nêu một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB.
- Nhận xét cho đặc điểm.
B. Dạy vài mới:
1. Giới thiệu bài.
a. Hà Nội - TP lớn ở Trung tâm ĐBBB
* Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nói: Hà Hội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính VN và chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội.
- HS đọc câu hỏi trong SGK và TLCH
b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
* Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
B1: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK và tranh ảnh theo luận.
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên nào khác?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Nhà cửa,
đường phố).
- Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội.
B2: Đại diện các nhóm nêu câu trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
c. Hà Nội thuộc trung tâm chính trị, VH - KH và kinh tế lớn của cả nước.
* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm.
B1: Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là
+ Trung tâm chính trị (Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước)
+ Trung tâm kinh tế lớn (CN, thương mại, giao thông)
+ Trung tâm VH, KH.
B2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- GV củng cố nội dung bài học.
- HS được nội dung ghi nhớ trong SGK.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau .
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ xung
- Vài HS lên bảng chỉ
- HS đọc câu hỏi và quan sát lược đồ trong SGK để trả lời.
+ Giáp các tỉnh: TN, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+....các loại đường giao thông: đường sắt, đường ôtô.
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông
Quan....Năm 1010 là Thăng Long.
- HS quan sát H3 và nêu
- HS quan sát H5,6,7,8 SGK và trả lời.
- HS trả lời trước lớp
- HS quan sát tranh
- Chợ Đồng Xuân, sân bay Nội bài
- Vài học sinh đọc.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Toán
chia cho số có ba chữ số( Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phộp chia số cú năm chữ số cho số cú ba chữ số (chia hết, chia cú dư)
- Rèn kỹ năng thực hiện nhanh chính xác, vận dụng chia để giải toán.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia 
9060 : 453 6260 : 156
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép chia 41535 : 195 =?
- Y/c HS thực hiện phép chia
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia
- Chú ý HD cách ước lượng thương bằng cách làm tròn số để ước lượng 
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia phép chia có dư.
- GV viết: 80120 : 245 =?
- HD HS đặt tính và tính.tương tự phép tính trên
- Lưu ý HS phép chia có dư , số dư bé hơn số chia.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
- Củng cố cho HS cách ước lượng thương.
Bài 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS xác định thành phần chưa biết và nêu quy tắc.
- Y/c HS làm bài. 
3 Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia
- 2 HS nhắc lại các bước chia
- Lắng nghe
- HS nêu miệng cách thực hiện phép chia
- HS nêu nhận xét số dư và số chia.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
62321 307 81350 187
00921 203 0655 345
 000 0940
 005
- Nhận xét bài trên bảng.
- lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu quy tắc
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài
89658: x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
- Lắng nghe
------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
 I. Mục đích -Yêu cầu:
- Dựa vào dàn ý đó lập (TLV tuần 15), viết được một bài văn miờu tả đồ chơi em thớch với 3 phần: mở bài, thõn bài, kết bài.
- Biết cách chọn ý và diễn đạt.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, viết sẵn dàn ý vào bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS giới thiệu một trò chơi hay lễ hội ở quê em.
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT cần đạt được trong tiết học
2. HD chuẩn bị bài viết:
a. HDHS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc gợi ý trong SGK.
- Y/c HS đọc lại phần dàn ý mà mình đã chuẩn bị giờ trước.
b. HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.
+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ Gọi HS đọc mẫu phần mở bài của mình.
+ Y/c HS viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn).
- Gọi HS đọc mẫu trong SGK.
+ Y/c HS dựa vào dàn ý nói phần thân bài
+ Chọn cách kết bài.
3. Luyện viết bài:
- Y/c HS viết bài, GV giúp đỡ HS yếu
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe
- 2HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp đọc thầm 
- Cả lớp đọc thầm lại các dàn ý của mình.
- HS tự chọn cách mở bài.
- 2 HS khá đọc bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 - 3 HS trình bày miệng.
- HS tự lựa chọn.
- Cả lớp làm bài
- Lắng nghe
----------------------------------------------------------
Khoa học
 không khí gồm có những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ, khí ôxi, khí các-bon-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ôxi. Ngoài ra còn có khí các-bô- níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
- Giáo dục HS biết bảo vệ bầu không khí trong sạch, BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: hình vẽ 66, 67 SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm: Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật dùng để kê, nước vôi trong.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những tính chất của không khí?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- H: Tại sao nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc.
- GV: Phần không khí bị mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy, chất đó là ô xi.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
-H: Qua TN trên không khí gồm mấy thành phần chính? 
 Kết luận: mục bạn cần biết SGK.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Cho HS quan sát nước vôi trong sau đó bơm không khí vào lọ nước vôi, xem nước vôi còn trong nữa không?
Bước 2: GV làm thí nghiệm cho HS quan sát hiện tượng.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Y/c HS quan sát H4, 5 trang 67 kể thêm những thành phần khác có trong không khí.
- H: Không khí gồm những thành phần nào?
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- GD HS biết bảo vệ bầu không khí trong sạch, BVMT.
- Về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời – Lớp nhận xét.
Lắng nghe
- HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy mất đi phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi
- Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- Gồm 2 thành phần chính: 1 thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy.
- 2 HS đọc lại nội dung bài học.
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp quan sát thí nghiệm
- Cả lớp quan sát và nêu: không khí còn chứa khí các bô ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
- 2 HS trả lời. 
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_16_tich_hop_kien_thuc_ki_nang_ki_nang_son.doc